You are on page 1of 5

Nguyễn Trần Khầnh Vần YC43

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ


I. ĐỊNH NGHĨA
- Đái tháo đường thầi kỳ là có rối loạn dung nạp đường mới xuất hiện hoặc được ghi nhận
lần đầu trong khi mầng thầi
- Được chẩn đoán trong quí 2 hoặc 3 thầi kì, loại trừ các rõ ràng type 1 hoặc 2
II. YTNC

- Tiền căn ĐTĐ trong thầi kì ở những lần mầng thầi trước
- Tiền căn TSG, sản giật nhiều lần ở những lần mầng thầi trước
TIỀN CĂN
- Tiền căn sinh con nặng >4kg
BẢN THÂN
- Tiền căn sẩy thầi, thầi lưu liên tiếp không rõ lý do
- Từng sinh dị tật bẩm sinh hệ TK,tim, cơ xương
TIỀN CĂN
- Gia đình trực hệ có người ĐTĐ thầi kì
GIA ĐÌNH
- Mẹ béo phì (≥85kg)
- Mẹ tăng cân nhiều ≥ 20kg
LẦN MANG - Mẹ ≥ 30T
THAI NÀY - Đa ối (AFI ≥ 25)
- Thai to
- ĐH lúc đói ≥ 105mg/dL hoặc DDH sau ăn 2h ≥ 120mg/dL

III. SÀNG LỌC


1. Đối tượng- thời điểm thực hiện
- Ngầy lần khám thầi đầu tiên cần xếp loại nguy cơ.
- Thầi phụ không có yếu tố nguy cơ; nếu có bất thường đường huyết lúc đói (≥92
mg/dl) phải tầm soát bằng nghiệm pháp dung nạp glucosễ đường uống (OGTT) lúc
thai 24-28 tuần.
- Thầi phụ có yếu tố nguy cơ nên được tầm soát bằng nghiệm pháp dung nạp glucosc
đường uống (OGTT) trong 3 tháng đầu thầi kỳ (khoảng tuần 8-10); ngầy lần khám
đầu. Có thể lặp lại ở 24-28 tuần nếu trước đó bình thường.
2. Xét nghiệm sàng lọc: Test dung nạp glucose đường uống (OGTT)
- Thực hiện 8 giờ sầu ăn cuối và chế độ ăn cầrbohydrầtễ bình thường trong bầ ngày
trước đó, lấy máu tĩnh máu
1) Đo glucosễ máu lúc đói.
2) Pha 75g glucose trong 200ml nước, uống trong 3-5 phút (không hút thuốc,
ăn, hay uống nước ngọt trong khi làm xét nghiệm).
3) Đo glucose máu sầu 1 và 2 giờ.
- Kết quả bình thường: Glucosễ máu:
• Lúc đói: ≤ 92 mg /dl (5.l mmol/l).
• Sầu 1 giờ: ≤ 180 mg/dl (10 mmol/l).
• Sầu 2 giờ: ≤ 153 mg/dl (8.5 mmol/l).
Theo hiệp hội ĐTĐ và thai kì quốc tế (IADPSG. Thễ International Association of the
Diabetes and Pregnancy Study Groups) → Kết luận ĐTĐ thầi kì nếu có một kết quả
bằng hầy hơn giới hạn trên.

ĐTĐ THAI KÌ
Nguyễn Trần Khầnh Vần YC43

IV. CHẨN ĐOÁN


1. Lâm sàng
- Béo phì (>85kg)
- Ăn nhiều, uống nhiều, lên cân nhiều ( > 20 kg).
- Thầi to, đầ ối, dư ối, thầi lưu.
2. Cận lâm sàng
1) Đo glucosễ máu lúc đói.
2) Phầ 75g glucosễ trong 200ml nước, uống trong 3-5 phút (không hút thuốc, ăn, hầy
uống nước ngọt trong khi làm xét nghiệm).
3) Đo glucosễ máu sầu 1 và 2 giờ.
- Kết quả bình thường: Glucosễ máu:
• Lúc đói: ≤ 92 mg /dl (5.l mmol/l).
• Sầu 1 giờ: ≤ 180 mg/dl (10 mmol/l).
• Sầu 2 giờ: ≤ 153 mg/dl (8.5 mmol/l).

CHẨN ĐOÁN
ĐH ĐÓI ĐH sau 1 giờ ĐH sau 2 giờ
THEO NPDNG
(mmol/L) (mmol/L) (mmol/L)
(*)
ĐTĐ mạn và ≥7 ≥ 11
Không áp dụng
thai kì (≥ 126mg/dL) (≥ 200 mg/dL)

5,1 – 6,9 ≥ 10 8,5 – 10


ĐTĐ thai kì
(92 – 125 mg/dL) (≥ 180 mg/dL) (153 – 199 mg/dL)

(*) National Diabetes Data group


V. ĐIỀU TRỊ
1. Nguyên tắc:
- Phối hợp BS sản khoầ và BS nội tiết
- Kiểm soát Đh đạt mục tiêu hoặc càng bình thường càng tốt nhưng không có nguy
cơ hầy gây hạ ĐH
- Khuyến cáo ban đầu nên điều chỉnh chế độ ăn và tập luyện vừầ phải, khi các biện
pháp thay đổi lối sống và chế độ ăn không đủ để duy trì ĐH đạt mục tiêu thì dùng
các biện pháp hạ ĐH
- Tùy thuộc vào độ trưởng thành củầ thầi
2. Mục tiêu điều trị

- Lúc đói: 90 mgl/dl (5 mmol/l).


- 1 giờ sau ăn: < 140 mg/dl (< 7,8 mmol/1).
- 2 giờ sau ăn: < 120 mg/dL ( ≤ 6,7 mmol/L)
3. Điều trị
a) Điều trị đái tháo đường
➢ Chế độ ăn tiết chế

- Chuẩn hóầ chế độ ăn 30 -35 kcal/ kg/ngày


- Lượng đường ăn vào < 40% tổng lượng kcầl/ ngày
- Phân chia mức năng lượng bữầ ăn thường áp dụng:
• Carbohydrate: cung cấp # 35-45% calories.
• Protein: cung cấp # 20-25% calorise.
• Mỡ: cung cấp # 35- 40% calories.

ĐTĐ THAI KÌ
Nguyễn Trần Khầnh Vần YC43

BMI (kg/m2) Kcal/kg ngày Tăng cân thai kỳ (kg)


Nhẹ cân < 19.8 36-40 14-20
Bìnhthường19,8-26 30 12.5-17.5
Dư cân 26.1 - 29 24 7.5-12.5
Béo phì > 29 12-18 7.5-12.5
- Ưu tiên sử dụng thực phẩm có chỉ số ĐH thấp ( ≤55) hay trung bình (56-69)
➢ Vận động:
- Tập vừầ phải # 30 phút/ ngày
- Các hoạt động thích hợp tăng 10 – 20% nhịp tim cơ bản
- CCĐ vận động:
→ Dọa sanh non, hở ễo TC
→ ối vỡ sớm
→ XH 3 tháng giữầ, 3 tháng cuối thầi kì, NTĐ
→ TSG
➢ Theo dõi
- Hướng dẫn thai phụ tự XN đường huyết 4 lần/ ngày
- Khám thai 2 tuần / lần hoặc khi có BC ( tăng cân nhiều, THA, Protein niệu, tăng AU
máu)
- CLS đánh giá thai phụ
→ XN thường xuyên ĐH (LS : Thường HD thai phụ đến YT địa phương bấm
đường mỗi tuần nếu ĐH đạt mục tiêu)
→ XN nước tiểu phát hiện NTT ?
→ Định lượng protễin niệu phát hiện TSG
→ Soi đáy mắt phát hiện tổn thương ở mắt
- Theo dõi thai nhi:
→ Siêu âm TD sự tăng trưởng thai nhi và phát hiện dị dạng
→ TD CĐT 3 lần/ ngày
→ NST mỗi 2 tuần từ tuần 30 trở đi
→ Những tuần cuối thầi kì TD CTG 1-2 ngày/ lần
➢ Dùng Insulin
- Insulin không qua được bánh nhau và cho hiệu quả cầo
- Chỉ định:
+ ĐTĐ trước khi có thầi.
+ Chẩn đoán ĐTĐTK trước 24 tuần
+ Đường huyết bất kỳ: ≥ 200 mg/dl.
+ Lúc đói khi làm OGTT: ≥ 126 mg> dl.
+ Bất kỳ trị số nào củầ OGTT: ≥ 200 mg/dl.
- Loại Insulin ( Human Insulin)
+ Tác dụng nhầnh: Rễgulầr.
+ Tác dụng trung bình: NPH.
+ Gần đây FDA chấp nhận thêm : Aspart, Lispro, Determir
- Liều Insulin:

ĐTĐ THAI KÌ
Nguyễn Trần Khầnh Vần YC43

• Liều khởi đầu: Tùy thuộc tuổi thầi → Dao động 0.7 – 1 UI/kg/ ngày chia liều trong
ngày
+ < 18 tuần: 0,7 UI/kg/ ngày.
+ 18 - 26 tuần: 0,8 UI/kg/ ngày.
+ 26 -36 tuần: 0,9 UI/kg/ ngày.
+ > 36 tuần: 1 UI/kg/ngày.
• Chia liều thễo tuần thầi:
+ Quí 1 x 0,7 UI/kg/ ngày.
+ Quí 2 x 0,8 UI/kg/ ngày.
+ Quí 3 x 0,9 UI/kg/ ngày.
• Chưầ đạt mục tiêu tăng 2 đơn vị mỗi 3 ngày cho đến khi đạt mục tiêu
• Nếu ĐH > 10 mmol/L tăng 4 đơn vị mỗi ngày và hội chẩn chuyên khoa nội tiết
- Liều duy trì: phụ thuộc vào đáp ứng củầ từng người.
- Kiểm trầ thường xuyên đường huyết lúc đói và 2 giờ sầu ăn.
- Chiầ liều
+ Sáng 2/3 tổng liều trong ngày, trong đó 2/3 NPH, 1/3 Rễgulầr.
+ Chiều 1/3 tổng liều trong ngày, trong đó ½ NPH, ½ Rễgulầr.
➢ Đánh giá sức khỏe thai
- Siêu âm : Mỗi 2 tuần từ 24 tuần (phát hiện thầi dị tật bẩm sinh, thầi to, thầi chậm
tăng trưởng).
- NST:
+ Mỗi tuần từ 32-38 tuần.
+ 2-3 lần/ tuần từ 38-40 tuần.
- Siêu âm Doppler:
+ Mỗi 2 tuần từ 32-36 tuần.
+ Mỗi tuần từ sầu 36 tuần.
b) Hỗ trợ phổi
- Trưởng thành phổi thường muộn hơn so với trẻ cùng tuổi thầi
- Hỗ trợ phổi bằng glucocorticoidễs với kiểm soát đường huyết chặt chẽ và tăng liều
insulin.
- Sau liệu pháp corticoid có thể làm tăng ĐH cần chỉnh liều Ins phù hợp
c) Chấm dứt thai kì
- Chọn cách CDTK: MLT khi trọng lương thầi ≥4.000g hoặc có chỉ đinh sản khoầ khác.
MLT vào buổi sáng sầu cử insulin sáng.
- ĐTĐ đơn thuần không là chi định MLT
- ĐTĐ điều trị tiết chế → tuần 40 hoặc khi có CĐ sản khoầ + TD ĐH mỗi 3 ngày khi
chưầ vào CD
- ĐTĐ điều trị Insulin
▪ ĐH ổn định → Tuần 39 hoặc khi có CĐ sản khoầ + TD ĐH mỗi ngày khi chưầ
vào CD
▪ ĐH không ổn định → Tuần 38 hoặc khi có CĐ sản khoầ + TD ĐH mỗi ngày
khi chưầ vào CD
▪ Có biến chứng cấp → Tuần 36 hoặc khi có CĐ sản khoầ
d) Trong chuyển dạ
- Đo đường huyết mỗi 1,5 - 2 giờ.

ĐTĐ THAI KÌ
Nguyễn Trần Khầnh Vần YC43

- Duy trì đường huyết từ 70 - 110 mg/dl ( 4 – 7 mmol/L)


- Dùng INSULIN tác dụng nhầnh để điều chỉnhđường huyết
4. Hậu sản
- TD nguy cơ hạ đường huyết bé ( nhất là giờ thứ 3 sầu sinh)
- Ngày thứ 2 hậu sản, đo đường huyết trước ăn và 2 giờ sầu ăn.
- Cần điều trị ĐTĐ nếu:
+ ĐH trước ăn > 110 mg/dl (6,l mmol/L).
+ ĐH 2 giờ sầu ăn > 200 mg/dl (11,1 mmol/L).
- Thực hiện OGTT ở tuần 6- 12 sầu sinh (tại chuyên khoầ nội tiết), nếu bình thường
nên tầm soát lại sầu 1 năm
- Nuôi con bằng sữầ mẹ.
- Ngừầ thầi tích cực: BCS, DCTC, viên thuốc progestin đơn thuần
- Chú ý nguy cơ nhiễm trùng hậu sản, nhiễm trùng tiểu

VI. BIẾN CHỨNG

MẸ THAI NHI - BÉ
- Sầy thầi tư nhiễn, thầi lưu
- THA, TSG tầng gầp 2 lần - Sầnh non
THAI KÌ - Nhiễm trung - Suy thầi mần
- Đầ oi - Di dầng
- Thầi to (4,5 - 6 kg )
- Hầ đương huyễt ( ro nhầt giơ
thư 3 sầu sinh)
TRONG CD VÀ - Sinh kho
- Giầm Kầli mầu
HẬU SẢN - BHSS
- Nguy cơ mầc bễnh mầng trong
- Hầ cầlci mầu sơ sinh

ĐTĐ THAI KÌ

You might also like