You are on page 1of 29

Định nghĩa và Chẩn đoán

Đái tháo đường thai kỳ


ThS.BS. Trần Thế Trung
Bộ môn Nội Tiết- Đại học Y Dược TP.HCM
Nội dung

▪ Phân biệt Đái tháo đường thai kỳ và Đái


tháo đường cộng có thai
▪ Nguy cơ của tăng ĐH trong Đái tháo
đường thai kỳ
▪ Tiêu chí chẩn đoán
Định nghĩa Đái tháo đường thai kỳ
(GDM – Gestational Diabetes Mellitus)

Trước đây:
 Đái tháo đường thai kỳ là bất kỳ tình trạng rối loạn dung
nạp glucose nào khởi phát hoặc lần đầu tiên phát hiện
trong thai kỳ .

▪ Định nghĩa này bao gồm cả:


▪ Tình trạng rối loạn dung nạp glucose còn tiếp diễn
sau thai kỳ
▪ Những thai phụ đã bị ĐTĐ từ trước nhưng không
phát hiện được
Định nghĩa Đái tháo đường thai kỳ
(GDM – Gestational Diabetes Mellitus)
ADA (2015)
▪ Phụ nữ mang thai, phát hiện và chẩn đoán
đái tháo đường trong ba tháng đầu của thai
kỳ được xem là Đái tháo đường típ 2
(Tiêu chí chẩn đoán giống như người không mang
thai)

American Diabetes Association. Classification and diagnosis of diabetes. Sec. 2. In


Standards of Medical Care in Diabetes 2015. Diabetes Care 2015;38(Suppl. 1):S8–S16
Định nghĩa Đái tháo đường thai kỳ
(GDM – Gestational Diabetes Mellitus)

▪ GDM là đái tháo đường được chẩn đoán


vào ba tháng giữa và cuối của thai kỳ, và
không phải dạng đái tháo đường có triệu
chứng rõ.

American Diabetes Association. Classification and diagnosis of diabetes. Sec. 2. In


Standards of Medical Care in Diabetes 2015. Diabetes Care 2015;38(Suppl. 1):S8–S16
Những thay đổi ảnh hưởng đến
đường huyết trong thai kỳ
Thay đổi đề kháng Insulin trong thai kỳ
Tăng ĐH và nguy cơ cho thai

Hyperglycemia and Adverse


Pregnancy Outcomes Study

NJEM 2008; 358:1991-2002


Nghiên cứu HAPO

▪ Thiết kế:
▪ Nghiên cứu mù, đa trung tâm, quan sát, tiền cứu,
▪ Giả thiết nghiên cứu:
• ĐTĐ thai kỳ, ngay cả dưới ngưỡng chẩn đoán
ĐTĐ, có liên hệ với tăng bệnh suất của mẹ, thai và
sơ sinh
▪ Tiến hành:
▪ 5 trung tâm ở 9 quốc gia – Bangkok, Barbados,
Beersheeba, Belfast, Bellflower, Brisbane, Chicago,
Cleveland, Hong Kong, Manchester, New Castle,
Petah Tiqva Providence, Singapore, Toronto
NJEM 2008; 358:1991-2002
Quy trình nghiên cứu HAPO
75 g OGTT lúc 24-32 tuần
Máu tĩnh mạch lúc đói, sau 1 và 2 giờ
N = 25,505

Giải mù ở trung tâm nghiên cứu nếu ĐH đói


>105 &/hay sau 2 giờ >200
hay đường huyết bất kỳ ≥160 ~lúc 36 tuần
hay <45 mg/dL

746 (2.9%) không điều trị 1,443 (5.7%) không hoàn


mù tất

23,316
Chăm sóc như thông thường tại trung tâm nghiên cứu
Đo đường & C-peptide
Đường trẻ sơ sinh: 1-2 giờ sau sinh
Chỉ số nhân trắc sau 72 giờ:
Chiều dài, vòng đầu, cân nặng, nếp gấp da

N Eng J Med 2008;358:1991-2002.


Phân nhóm đường huyết
Phân nhóm Đường huyết đói Sau 1 giờ Sau 2 giờ
1 <75 <105 <90
2 75-79 106-132 91-108
3 80-84 133-155 109-125
4 85-89 156-171 126-139
5 90-94 172-193 140-157
6 95-99 194-211 158-177
7 ≥ 100 ≥ 212 ≥ 178

N Eng J Med 2008;358:1991-2002.


Kết quả: Tăng ĐH và nguy cơ cho thai

HAPO study N Eng J Med 2008;358:1991-2002.


Kết quả nghiên cứu HAPO:
Đường huyết và kết cục chính

▪ Nguy cơ biến cố cho mẹ, thai và kết cục trẻ sơ sinh


tăng liên tục với tăng đường huyết của mẹ lúc thai
24-28 tuần, ngay cả trong ngưỡng trước đó được
xem là bình thường trong thai kỳ.
▪ Ở đa số biến chứng không có ngưỡng cho nguy cơ.

Metzger BE, et al. HAPO Study Cooperative Research Group. N Eng J Med 2008;358:1991-2002.
Ảnh hưởng từ HAPO

▪ Nhóm tác giả nghiên cứu HAPO không đưa


ra khuyến cáo về tiêu chí chẩn đoán
▪ IADPSG tổ chức hội nghị đồng thuận:
▪ Lựa chọn kết cục làm tiêu chí chẩn đoán:
▪ Lớn so với tuổi thai (cân nặng lúc sinh)
▪ Tăng insulin máu (C-peptide cuống rốn)
▪ % mỡ cơ thể (lúc sinh > 90% bách phân vị)
Ngưỡng đường huyết và tỉ số nguy cơ

Ngưỡng nguy cơ 1.5: > 20% phụ nữ bị ĐTĐ thai kỳ


Đái tháo đường ở phụ nữ mang thai

▪ Khi nào tầm soát Đái tháo đường


▪ Những khuyến cáo đều khuyên tiến hành tầm
soát vào tuần lễ 24-28 của thai kỳ
▪ Phương pháp tầm soát và chẩn đoán:
▪ ĐH đói
▪ OGTT 75g: ĐH sau 1 giờ, sau 2 giờ
Các tiêu chí chẩn đoán GDM

Diabetes Care 36:618–624, 2013


IADPSG: Ba tháng đầu thai kỳ
▪ Kiểm tra đái tháo đường theo khuyến cáo
dành cho người không đái tháo đường.
▪ Sử dụng tiêu chí chẩn đoán ĐTĐ:
▪ ĐH đói  126 mg/dL
▪ HbA1c  6.5%
▪ OGTT 75g – 2h:  200 mg/dL
▪ Chẩn đoán đái tháo đường lâm sàng (típ 2)
và tiến hành kiểm soát bệnh
IADPSG Recommendations on Diagnosis and Classification of Hyperglycemia in Pregnancy.
Diabetes Care, March 2010
IADPSG: Tiêu chí chẩn đoán GDM

IADPSG Consensus Panel. DIABETES CARE, VOLUME 33, NUMBER 3, MARCH 2010
Ảnh hưởng của tiêu chí IADPSG

▪ Lựa chọn 1-bước thay cho 2-bước


▪ Dùng OGTT 75g – thay cho 100g
▪ Chỉ cần 1 chỉ số tăng – thay cho 2 chỉ số
▪ Hậu quả:
▪ Tỉ lệ GDM tăng từ 5-6% lên 15-20%
Tỉ lệ GDM ở Việt Nam
So sánh các tiêu chí ADA 2010, IADPSG, và
WHO: tầm soát GDM ở Việt Nam (BV Hùng
Vương) trên 2772 thai phụ.

Phương pháp tầm soát % GDM


ADA 2010* 5.9
IADPSG 20.4
WHO 24.3

*ADA 2010 sử dụng tiêu chí cũ gồm có ít nhất 2 trong 4 lần ĐH vượt ngưỡng trong khi làm NPDNG
Tran TS, et al. Diabetes Care 2013;36(3):618-24.
Phân loại rối loạn đường huyết

ĐH
Đái tháo đường nguyên phát
126

Đái tháo
đường thai kỳ
92

ĐH bình thường
24 40 Tuần thai
0
Tiêu chí WHO 2013

▪ Khác với IADPSG (2010):


Áp dụng vào bất kỳ thời điểm nào của thai
kỳ.
Tiêu chí WHO 2013

ĐH
Đái tháo đường nguyên phát
126
WHO
Đái tháo
Đái tháo
đường thai kỳ đường thai kỳ
92

ĐH bình thường
24 40 Tuần thai
0
Tham khảo:
Tiếp cận chẩn đoán GDM (NIH – Mỹ)

Tiếp cận “Hai-bước” trong tầm soát và


chẩn đoán GDM (NIH Consensus)
Tuần 24-28 của thai kỳ:
• Bước 1: Nghiệm pháp dung nạp glucose 50g:
- Không cần nhịn đói
- Đo ĐH sau 1 giờ
• Nếu ĐH ≥140 mg/dL* (7.8 mmol/L),
Tiến hành Bước 2 (100-g OGTT)
• Bước 2: OGTT 100g glucose
• Chẩn đoán GDM: có 2 trong 4 quá giá trị ngưỡng
*ACOG recommends 135 mg/dL in high-risk ethnic minorities with higher prevalence of GDM.

ADA. III. Detection and Diagnosis of GDM. Diabetes Care 2014;37(suppl 1):S19; Table 6
Tiếp cận “Hai-bước” trong tầm soát và
chẩn đoán GDM (NIH Consensus)

American Diabetes Association. Classification and diagnosis of diabetes. Sec. 2. In Standards of Medical Care in
Diabetes - 2015. Diabetes Care 2015;38(Suppl. 1):S8–S16
Những khó khăn trong tầm soát GDM

▪ Về phía Bác sĩ:


▪ Còn nhiều nơi chưa quan tâm
▪ Không có đồng thuận: phác đồ chẩn đoán nào?
▪ Thai phụ:
▪ Nhiều thông tin gây hoang mang
▪ Khó khăn tiếp cận trung tâm y tế
▪ OGTT: thời gian thực hiện 2-3 giờ
▪ Nguồn lực:
▪ Nhân sự tại phòng khám
▪ Phương tiện xét nghiệm: dung dịch glucose, đo ĐH
Kết luận
▪ Định nghĩa mới Đái tháo đường thai kỳ (GDM) dùng đề
cập đến nhóm thai phụ có tăng đường huyết mức độ nhẹ
- liên quan đến thai kỳ
▪ Cần phân biệt - loại trừ với các trường hợp đái tháo
đường nguyên phát.
▪ Thời điểm tầm soát: thai 24-28 tuần
▪ Phương pháp được chấp nhận rộng rãi: OGTT 75g theo tiêu chí
IADPSG (2010)
▪ Chẩn đoán GDM khi chỉ cần MỘT chỉ số vượt giới hạn:
▪ ĐH đói  92 mg/dL
▪ Sau 1 giờ  180 mg/dL
▪ Sau 2 giờ  153 mg/dL
▪ Tiêu chí mới làm tăng tỉ lệ GDM: 15-20%
Trân trọng Cám ơn!

You might also like