You are on page 1of 30

THUỐC ĐIỀU TRỊ

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG


Định nghĩa

 Nhóm bệnh chuyển hóa


 Tăng glucose huyết (mạn tính)
 Insulin:
khiếm khuyết tiết và/hoặc giảm tác động
=> Thiếu hụt insulin
=> Đề kháng insulin
Biến chứng: mắt, thận, thần kinh, tim, mạch máu
Phân loại Đái tháo đường
 ĐTĐ typ I
- Lệ thuộc insulin hoàn toàn
 ĐTĐ typ II
- Đề kháng insulin/ giảm tiết insulin
 ĐTĐ thai kỳ
- Không dung nạp glucose/tuyp 2
 ĐTĐ thứ phát, khiếm khuyết di truyền
- Giảm tiết insulin
- Giảm tác động của insulin
Biến chứng của Đái tháo đường
Phòng ngừa biến chứng tim – mạch trên
bệnh nhân Đái tháo đường
Kiểm soát Trị liệu chống
glucose huyết kết tạp tiểu cầu

Kiểm soát huyết áp Kiểm soát lipid


Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ (IDF)

Tiêu chuẩn của WHO/IDF: 1 trong các tiêu chuẩn sau:


 Glucose huyết khi đói (FPG) ≥ 126 mg/dl (7,0 mmol/l)
 Test dung nạp glucose (P.O 75g glucose)
- FPG ≥ 126 mg/dl (7,0 mmol/l)
- Sau 2h P.O ≥ 200 mg/dl (11,1 mmol/l)
 HbA1C ≥ 6,5% (48 mmol/mol)
 Glucose huyết bất kỳ ≥ 200 mg/dl (11,1 mmol/l)
Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ (ADA)

 Glucose huyết khi đói (FPG)


Bình thường: < 100 mg/dl (5,6 mmol/l)
RL dung nạp: 100 – 125 mg/dl (5,6 – 6,9
mmol/l)
ĐTĐ: ≥ 126 mg/dl (7,0 mmol/l)
 2h sau test dung nạp
Bình thường: < 140 mg/dl (7,8 mmol/l)
RL dung nạp: 140 – 199 mg/dl (7,8 – 11,1
mmol/l)
Insulin- Receptor

 typ 1:tổn thương tế bào β của tụy, tụy không bài


tiết đủ insulin nên phải điều trị bù bằng insulin
ngoại lai, gọi là bệnh đái tháo đường phụ thuộc
insulin.
Bệnh thường gặp ở người trẻ, thể gầy với 3 triệu
chứng điển hình là ăn nhiều, uống nhiều và đái
nhiều.
Insulin- Receptor

 Typ 2: tổn thương tại receptor (giảm số lượng


hoặc giảm tính cảm thụ của receptor với insulin),
insulin máu vẫn bình thường hoặc có khi còn
tăng nên gọi là bệnh đái tháo đường không phụ
thuộc insulin.
Bệnh thường gặp ở người trên 40 tuổi, béo bệu.
Insulin - Các loại chế phẩm
Các chế phẩm Tác dụng (giờ)

Khởi phát Đỉnh Duy trì


- Loại nhanh/ngắn:

+ Insulin hydroclorid 0,5 – 0,7 1,5 - 4 5-8


+ Insulin Lispro 0,25 0,5-1,5 2-5
- Loại trung gian:
+ NPH (isophan insulin) 1-2 6-12 18-24
+ Lente insulin 1-2 6-12 18-24
- Loại chậm/kéo dài:
+ Ultralente insulin 4-6 16 -18 20-36

+ Protamin zinc insulin 4-6 14-20 24-36


Insulin - Tác dụng không mong muốn
 Dị ứng: tiêm lần đầu hoặc sau nhiều lần tiêm insulin(tỷ
lệ dị ứng thấp)
 Hạ glucose máu(tiêm quá liều): gây chảy mồ hôi, hạ
thân nhiệt, co giật, có thể hôn mê.
 Phản ứng tại chỗ tiêm: Ngứa, đau, cứng (teo mỡ dưới
da) hoặc u mỡ vùng tiêm.
Để tránh tác dụng phụ: thay đổi vị trí tiêm thường
xuyên.
 Tăng glucose máu hồi ứng: liều cao sau khi ngừng
thuốc
Insulin - điều trị

 Typ 1: chỉ định bắt buộc.


 Typ 2: phối hợp với các thuốc hạ glucose
máu(PO)
khi cần thiết để tuyến tụy không quá suy kiệt.
 Nôn, người gầy yếu, kém ăn: dùng insulin với
glucose
Insulin - Các chế phẩm

 Nguồngốc: bò, lợn hoặc bằng kỹ thuật tái tổ hợp


ADN của insulin người.
 Insulin bò mang tính kháng nguyên nhiều hơn
lợn
CÁC THUỐC HẠ GLUCOSE MÁU
THEO ĐƯỜNG UỐNG
Dẫn xuất sulfonylurea - Dược động học

 Uốngtrước bữa ăn 30 phút (hấp thu nhanh qua


đường tiêu hoá)
 Dễ có tương tác với các thuốc cùng gắn
(warfarin, phenylbutazon...)[gắn mạnh vào
protein huyết tương (90 - 99%)]
 Chuyển hoá ở gan
 Thải trừ qua thận
Dẫn xuất sulfonylurea – TD không mong muốn

Khoảng 4%: thế hệ 1, ít hơn với thế hệ 2


 Hạ glucose máu, có thể tới hôn mê, đặc biệt là ở
người cao tuổi có suy gan, suy thận dùng thuốc
có thời gian tác dụng dài.
 Buồn nôn, nôn, vàng da tắc mật, giảm bạch cầu,
thiếu máu tan máu, thiếu máu bất sản.
 Phản ứng quá mẫn
Dẫn xuất sulfonylurea – Lâm sàng

 Chỉđịnh: typ 2, những bệnh nhân không điều


chỉnh được glucose máu bằng chế độ ăn.
 Không dùng cho typ 1: phụ nữ có thai, đang nuôi
con bú, người suy gan - thận
Dẫn xuất sulfonylurea
Thuốc Liều mỗi nqày t1/2 Khoảng liều

Sulfonylurea thế hệ 1


Acetohexamid 500 mg 0.25-1.5 g
Chlorpropamid 100-250 mg 18 - 35 0.1-0.5 g
Tolazamid 250 mg 0.2-1 g
Tolbutamid 1000 mg 5-6 0.5-3 g
Sulfonylurea thế hệ 2
Glimepiride (Amaryl®) 2 mg 1-8 mg
Glipizide (Glucotrol®) 5-10 mg 2.5-40 mg

Glipizide ER (Glucotrol XL®) 5 mg 5-20 mg

Glyburide (Diabeta®, 2.5-5 mg 4-5 1.25-20 mg


Micronase®)
(Glibenclamid)
Gliclazid 12
Micronized glyburide 3 mg 1.0-12 mg
Nhóm Meglitinid - Repaglinid

 Hấp thu nhanh qua đường tiêu hoá


 T1/2 : khoảng 1h, dùng nhiều lần/ngày
 Chuyển hoá: chủ yếu ở gan
Thận trọng với người suy gan, suy thận,
Tai biến chính là hạ glucose máu
Nhóm Meglitinid - Nateglinid

 Giảm tăng glucose máu sau ăn: typ 2.


 Uống 120mg: trước mỗi bữa ăn 1 - 10 phút.
 Cóthể gây hạ glucose máu, nhưng ngắn hơn các
thuốc trên.
 Thận trọng với người có suy gan.
Nhóm Biguanid - Dược động học

 Hấp thu chủ yếu: ruột non,


 Không gắn vào protein huyết
tương,
 Không bị chuyển hoá
 Thải trừ: nguyên chất qua thận.
 t1/2 : khoảng 4 giờ.
N.Biguanid – TD không mong muốn

 Tiêu
chảy, đầy bụng, buồn nôn, có vị kim loại ở
miệng, chán ăn (có vị kim loại ở miệng, chán ăn)
Tránh bằng uống thuốc khi ăn, tăng liều dần
dần
 Nhiễm acid chuyển hóa ( hiếm nhưng nguy
hiểm)
 Không dùng: suy gan, suy thận
 Đang điều trị suy tim, hoặc có bệnh phổi mạn
tính
Nhóm Biguanid – Điều trị

 typ 2, dùng riêng rẽ hoặc phối hợp.


 Kíchthích phóng noãn trong điều trị hội
chứng buồng trứng đa năng.
Nhóm Biguanid

03 ưu điểm hơn các thuốc khác


 Không làm tăng thể trọng;
 Không gây hạ glucose máu
 Giảm được tai biến vi mạch ở thận, võng mạc,
thần kinh, giảm tai biến nhồi máu cơ tim.
 Phạm vi điều trị hẹp,
 Liềutối thiểu là l,5g và tối
đa là 2,5g, chia làm 2-3
lần/ngày.
 Uống trong hoặc sau bữa
ăn
Thiazolidindion – TD không mong muốn

 Suy gan
 Thiếu máu,
 Tăng thể trọng,
 Phù,
 Tăng thể tích máu (làm nặng thêm suy tim xung
huyết),
 Tai biến tim mạch kể cả nhồi máu cơ tim
Thuốc làm giảm hấp thu glucose ở ruột - Thuốc ức chế α
-glucosidase (AGI)

Cơ chế tác dụng:


Ức chế enzym α - glucosidase ở bờ bàn chải
niêm mạc ruột non,
- Giảm hấp thu tinh bột, glucose,
- Giảm tăng glucose máu sau ăn 30 - 50% ở
cả người bình thường và người đái tháo đường
Thuốc ức chế α -glucosidase (AGI) - Tác dụng

 Giảm hấp thu glucose ở ruột nên làm tăng thải


glucose, dễ gây đầy bụng, phân lỏng.
 Tác dụng: hạ glucose máu kém các thuốc khác.
 Dùng cho người có tăng glucose máu mạnh sau
ăn.
 Thận trọng với phụ nữ có thai và thời kỳ nuôi
con bú

You might also like