You are on page 1of 56

THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT

TRONG BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG


GV: BS. TĂNG MỸ NGÂN

1
Mục tiêu học tập

Sau khi học, sinh viên có khả năng:

1. Trình bày cấu tạo, phân loại, chỉ định và biến


chứng khi sử dụng insulin.

2. Trình bày cơ chế tác dụng và các tác dụng


ngoại ý thường gặp của các nhóm thuốc điều
trị bệnh đái tháo đường khác.

2
3
Đái tháo đường là một bệnh mạn tính, do hậu
quả của tình trạng thiếu insulin tương đối hoặc
tuyệt đối, bệnh được đặc trưng bởi tình trạng
tăng đường huyết mạn tính cùng với các rối loạn
về chuyển hoá đường, đạm, mỡ, chất khoáng

4
5
Các yếu tố bệnh sinh của tăng ĐH/ ĐTĐ loại 2
Sự đề kháng Insulin

– Là tình trạng thụ thể insulin trên TB


mô đích (gan, cơ bắp, mỡ) bị “trơ”
với insulin:

➢ Có insulin trong máu

➢ Nhưng không phát huy được


tác dụng điều hòa ĐH/ mô đích

Insulin = chìa khóa – Thụ thể = ổ khóa


7
– Ngõ vào TB của glucose = cánh cửa
Hiệu ứng incretins
• Là hiện tượng glucose dùng đường uống kích thích tiết
insulin mạnh hơn khi tiêm mạch.

• Cơ chế: do tác động của incretins (GLP-1 & GIP), là nội


tiết tố tiết ra từ TB ruột khi tiếp xúc glucose → nhanh chóng
được bất hoạt/ dipeptidyl peptidase-IV (DPP-IV)

8
Role of Incretins in Glucose Homeostatis
Ingestion of food
Pancreas

Glucose-dependent
insulin from beta
cells Glucose
(GLP-1, GIP) uptake by
Release of gut muscles
hormones –
Incretins
Beta cells Blood
Alpha cells Glucose
Active
GLP-1 & GIP
Glucose dependent Glucose
GI tract DPP-4
enzyme glucagon from alpha production
cells by liver
(GLP-1)

Inactive Inactive
GLP-1 GIP

DPP-4=dipeptidyl peptidase–4
GIP=glucose-dependent insulinotropic peptide
GLP-1=glucagon-like peptide–1
CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ
TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT
TRONG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

10
12
13
Insulin
• Chế phẩm của insulin
được sản xuất dựa
vào công nghệ tái tổ
hợp DNA.

14
Dược động học Insulin
• Bất hoạt bởi insulin protease/ gan & thận → qua nước tiểu

• Dễ bị hủy/ đường tiêu hóa, hiệu ứng chuyển hóa bước đầu cao

• Hiệu chỉnh chuỗi polypeptide → thay đổi đặc tính PKs

15
Phân loại insulin

Cấu tạo Thời gian tác dụng


• Human insulin (regular, • Tác dụng ngắn (aspart,
NPH) lispro, gluilisine)
• Chất tương tự insulin - • Tác dụng nhanh (regular)
insulin analog (glargine, • Tác dụng trung bình
lispro…) (NPH)
• Tác dụng kéo dài
(detemir, glargine)

16
CÁC LOẠI INSULIN

17
18
19
Dụng cụ tiêm Insulin

Bút tiêm

Bơm
CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ INSULIN

• ĐTĐ típ 1

• ĐTĐ thai kỳ

• ĐTĐ típ 2

21
Chỉ định điều trị Insulin ở
bệnh nhân ĐTĐ típ 2

• Có biểu hiện tăng đường huyết rõ,


• Tăng đường huyết dù đã dùng tối đa các thuốc
viên hạ đường huyết
• Mất bù do stress, nhiễm trùng, tăng ceton máu
cấp nặng
• Can thiệp ngoại khoa
• Có thai,
• Bệnh gan, thận,
• Không dung nạp thuốc viên hạ đường huyết.
22
ĐƯỜNG DÙNG INSULIN

• Tiêm dưới da: Áp dụng cho mọi loại insulin.

• Tiêm mạch, truyền tĩnh mạch, tiêm bắp: Chỉ


có insulin “thường” (Regular) tác dụng nhanh:
Actrapid, Humulin R.

23
Tác dụng ngoại ý của insulin

24
25
Nhóm làm tăng tiết insulin

26
SULFONYLUERAS

• Kích thích tế bào β tiết insulin

• Gồm 2 thế hệ

27
28
29
• Thuốc được chuyển hoá tại gan và đào thải tại thận

• Uống trước ăn 30 phút

• CHỐNG CHỈ ĐỊNH

➢Đái tháo đường tip 1

➢Phụ nữ có thai, cho con bú

➢Suy gan, suy thận

30
Tác dụng ngoại ý:
• Hạ đường huyết

• Tăng cân

31
MEGLITINIDE

• Gồm Repaglinide và Nateglinide

• Kích thích tế bào β tiết insulin do khoá kênh K


nhạy cảm ATP

• Khởi phát tác dụng nhanh và thời gian tác dụng


ngắn hơn so với SU.

• Chuyển hoá tại gan, và đào thải qua mật

32
THUỐC LÀM TĂNG NHẠY CẢM VỚI
INSULIN

33
BIGUANIDES

• GỒM METFORMIN VÀ PHENFORMIN

• Ức chế tân tạo đường, tăng nhạy cảm của mô


ngoại biên với insulin

• Làm giảm tình trạng rối loạn lipid máu

• Làm chậm hấp thu đường ở ruột non

34
35
BIGUANIDES
• Được đào thải qua thận dưới dạng không
chuyển hoá
• Ức chế chuyển hoá acid lactic tại gan → tăng
nguy cơ nhiễm acid lactic.
Tác dụng ngoại ý:
• Triệu chứng dạ dày ruột (chán ăn, buồn nôn,
nôn, tiêu chảy, đau bụng) → khởi đầu liều thấp
và tăng liều từ từ
• Giảm hấp thu vitamin B12
• Nhiễm acid lactic
36
BIGUANIDES

Chống chỉ định:


• Suy thận
• Nghiện rượu
• Suy gan
• Cần ngưng metformin trong trường hợp BN
đang bị NMCT, đợt cấp suy tim sung huyết,
nhiễm trùng nặng, BN cần tiêm thuốc cản
quang

37
THUỐC CẶP TRUNG QUỐC

39
Thiazolidinediones (TZD)

• Gắn vào thụ thể PPAR- γ trong nhân tế bào mô


mỡ, cơ vân → giảm đề kháng insulin
• Gồm có trioglitazone, rosiglitazone, pioglitazone
Tác dụng ngoại ý:
• Tăng cân, phù
• Tăng men gan
• Loãng xương, tăng nguy cơ gãy xương
• Tăng nguy cơ ung thư bàng quang ??

41
Thiazolidinediones (TZD)

• Gắn vào thụ thể PPAR- γ trong nhân tế bào mô


mỡ, cơ vân → giảm đề kháng insulin
• Gồm có trioglitazone, rosiglitazone, pioglitazone
Tác dụng ngoại ý:
• Tăng cân, phù
• Tăng men gan
• Loãng xương, tăng nguy cơ gãy xương
• Tăng nguy cơ ung thư bàng quang ??

42
Chống chỉ định:

• Phụ nữ có thai

• Men gan gấp 2.5 giới hạn trên của người bình
thường

43
Ức chế α- Glucosidase

44
Ức chế α- Glucosidase

• Gồm Acarbose và miglitol, voglibose


• Dùng ngay khi bắt đầu bữa ăn
• Acarbose hấp thu kém, chuyển hoá bởi vi khuẩn
đường ruột
• Miglitol được hấp thu tốt,, thải qua thận dưới
dạng không chuyển hoá
• Tác dụng ngoại ý: đầy hơi, tiêu chảy, đau bụng
• Chống chỉ định: viêm loét đại tràng, tắc ruột

45
Role of Incretins in Glucose Homeostatis
Ingestion of food
Pancreas

Glucose-dependent
insulin from beta
cells Glucose
(GLP-1, GIP) uptake by
Release of gut muscles
hormones –
Incretins
Beta cells Blood
Alpha cells Glucose
Active
GLP-1 & GIP
Glucose dependent Glucose
GI tract DPP-4
enzyme glucagon from alpha production
cells by liver
(GLP-1)

Inactive Inactive
GLP-1 GIP

DPP-4=dipeptidyl peptidase–4
GIP=glucose-dependent insulinotropic peptide
GLP-1=glucagon-like peptide–1
Slide Source:
Lipids Online Slide Library
www.lipidsonline.org
Dipeptidyl peptidase- 4 inhibitors

• Gồm sitagliptin, saxagliptin, linagliptin, vildagliptin

• Làm tăng nồng độ của các hocmon incretin GLP-1


và GIP, làm giảm đường huyết sau ăn

• Hấp thu hiệu quả ở ruột non, vào máu ở dạng tự


do, không bị chuyển hoá ở gan (saxagliptin chuyển
hoá rất ít), đào thải qua thận.

48
Dipeptidyl peptidase- 4 inhibitors

Tác dụng ngoại ý

• Nguy cơ hạ đường huyết ít

• Đau đầu, viêm mũi hầu, phù mặt (hết khi ngưng
thuốc)

• Nguy cơ viêm tuỵ cấp ???

49
Glucagon- like peptide- 1 receptor agonist
GLP-1
• Gồm exenatide, liraglutide
• Kích thích tiết insulin, ức chế tiết glucagon ,
giảm đường huyêt sau ăn, chậm làm trống dạ
dày, giảm cảm giác thèm ăn.
• Được dùng tiêm dưới da
• Tác dụng ngoại ý: buồn nôn, nôn, tiêu chảy, táo
bón, viêm tuỵ ?, ung thư tuyến giáp?

50
Thuốc ức chế kênh đồng vận chuyển
Glucose- Na tại thận

51
Thuốc ức chế kênh đồng vận chuyển
Glucose- Na tại thận

• Sodium glucose co-transporter 2 (SGLT2)


inhibitors
• Tháng 3/2013 canaglitozin được FDA công nhận
• Có lợi trên cân nặng, huyết áp, bilan lipid, tình
trạng xơ vữa động mạch và chức năng nội mạc
• Gia tăng nguy cơ nhiễm trùng niệu
dục , nhiễm toan ceton glucose huyết không cao

52
53
54
55
57
Cám ơn đã chú ý lắng nghe

58
Tài liệu tham khảo

1. Bertram G. Katzung, Susan B. Masters,


Anthony J. Trevor, 2009, Basic and clinical
pharmacology
2. Goodman- Gilman, 2011, The Pharmacological
Basis of Therapeutics
3. Golan, 2012, Principles of Pharmacology
4. Lippincott’s Illustrated Reviews- Pharmacology
5th 2011

59

You might also like