You are on page 1of 5

InSulin

Tác dụng rất nhanh Tiêm dưới da Insulin Lispro


Tác dụng sau tiêm 10-20 phút Insulin Aspec
Kiểm soát đường huyết sau mỗi bữa ăn Insulin Glulisine
Phác đồ Basal Bolus
Tác dụng nhanh / ngắn Chế phẩm Insulin người -> ít dị ứng Regular
Truyền Tm
Khởi phát tác dụng 30 – 60 phút sau tiêm
Thời gian tác dụng 5-8h
Dùng khi bệnh nhân nhiễm toan ceton (cấp cứu)
Kiểm soát đường huyết sau mỗi bữa ăn
Tác dụng trung bình Tiêm TM NPH
Đỉnh tác dụng sau tiêm 4-10h
Kéo dài 10-12h ==> 1 ngày có thể tiêm 2 lần (sáng,
chiều )
Cấu tạo: Insulin + Zn và protamine
Ko phải Insulin kiểm soát theo bữa ăn
Tác dụng kéo dài Tiêm TM Glargine (Lantus)
Chế phẩm Analog Detemir
Cung cấp Insulin nền -> ko có đỉnh, ổn định đường
huyết đều đều
1 ngày 1 lần, kiểm soát trong 24 h

Trộn 1 loại Ins tác dụng ngắn + 1 loại Ins tác dụng kéo dài Mixtard ( 3 Actrapid + 7 Insulartard )
( 3:7)
Kéo dài 12h -> 1 ngày 2 mũi
Tiêm TM
I. Insulin
 Chỉ định:

ĐTĐ típ 1

ĐTĐ típ 2 + stress, (nhiễm trùng nặng, can thiệp ngoại khoa, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não)

Sau cắt bỏ tụy

Phụ nữ có thai (bỏ đường uống vì ảnh hưởng đến thai -> chuyển qua tiêm )

BN nhiễm toan Ceton

II. Kích thích bài tiết Insulin

Dẫn xuất Sulforide (SU) Nhóm Meglitinide


•Thế hệ 1 : ko còn dùng nx (gây độc) Nateglitinide
Tolbutamid Repaglinide-> Thuốc chỉ uống khi ăn,ko ăn thì ko đc
Acetohexamid uống thuốc, uống ngay trc mỗi bữa ăn
Tolazamid
Clopropamid
•Thế hệ 2
Glipizide
Glimepiride
Glyburide
Thế hệ 2 mạnh gấp 100 lần thế hệ 1
Dùng 1 lần /ngày
Tối ưu vào buổi sáng, uống trước ăn
Cơ chế tác dụng  Chẹn kênh K+ nhạy cảm vs ATP -> tăng Thuốc có điểm gắn nhanh và tách ra khỏi recepter đặc
Ca2+ ->kích thích giải phóng Insulin hiệu
 Tăng số lượng và tính nhạy cảm của  Kích thích bài tiết Insulin nhanh, nhanh chóng
Recepter Insulin ở BC mono, tb mỡ, kiểm soát đường huyết sau ăn
hồng cầu của Insulin  Tránh đc trình trạng hạ Glucose máu, suy kiệt
 Kích thích tiết Somatostatin -> ức chế tế bào beta tụy
quá trình giải phóng Glucagon
 Ức chế Insulinase

Dược động học Hấp thụ nhanh qua đường tiêu hóa Thuốc hấp thu tốt qua đường tiêu hóa, Thức ăn tăng
Nồng độ tối đa trong máu 2-4h hấp thu thuốc
Chuyển hóa chủ yếu ở gan , thải trừ qua thận Nồng độ tối đa trong máu đạt đc sau 55’
Glibenclamid thải trừ chủ yếu qua gan -> chỉ Thời gian bán thải 1.4- 2h
định cho người có tăng glicose và chức năng Chuyển hóa ở gan , thải trừ qua mật + nc tiểu
thận suy yếu
Chỉ cần dùng 1 lần trong ngày
Chỉ định đơn trị liệu hoặc kết hợp vs Metformin
 Điều trị ĐTĐ 2
Chỉ sử dụng ở người tế bào beta tụy còn
khả năng tiết Insulin
Tác dụng phụ Hạ Glucose máu, dị ứng, rối loạn tiêu hóa, vàng Có tác dụng kiểm soát đường Huyết sau ăn rõ rệt
da tắc mật
Tan máu, thoái hóa bạch cầu
Gây hạ Natri máu
Chống chỉ định Tăng Glucose máu tip 1
Người có thai, cho con bú, suy gan, thận
Phẫu thuật, nhiễm trùng
Tương tác thuốc  Chloramphenicol , IMAO, probenecid ->
tăng tác dụng hạ glucose máu của cả 2
thế hệ
 Corticoid, thuốc tránh thai,
Diphenylhydantoin, Rifampicin, INH,
Phenothiazin -> giảm tác dụng của thuốc
 Ko nên dùng phối hợp vs thuốc ức chế
Beta Adrenergic

III. Thuốc làm tăng nhạy cảm của Tb đích vs Insulin :

Dẫn xuất của Biguanid (đầu tay cho ĐTĐ típ 2)


Metformin
Cơ chế và tác dụng Hạ Glucose máu
Hạn chế hấp thu Glucose ở ruột
Ko tác dụng trực tiếp lên Tụy, chỉ tác dụng khi có mặt Insullin nội sinh => đc chỉ định ở bệnh nhân
tụy còn bài tiết đc Insulin
Làm tăng nhạy cảm của Insulin vs các mô ngoại vi
Giảm SX Glucose ở gan
Chậm hấp thu đường bột tại ống tiêu hóa -> ko tăng cân
Dược động học Hấp thụ kém qua tiêu hóa
Ko bị chuyển háo ở gan, thải trừ qua thận
Tg bán thải: 1,3-4,5h
Tg tác dụng 6-8h
Tác dụng Phụ Rối loạn tiêu hóa, acid hóa máu do tăng Acid lactic ( ở Bn kèm giảm chức năng gan, thận)
Chán ăn
Giảm hấp thu B12, Acid Folic khi điều trị kéo dài
Tăng td hạ Glucose máu của rượu
Chỉ định Dùng kết hợp hoặc riêng rẽ điều trị ĐTĐ 2 sau khi điều chỉnh chế độ ăn và thể lực ko hiệu quả
Dùng kết hợp vs 1 số thuốc khác -> trị buồng trứng đa nang
Chống chỉ định Người tăng G có nhiễm Ceton
Phụ nữ có thai, cho con bú
Suy thận, gan, tim, bệnh lý ĐM nặng -> Metformin ko còn là lựa chọn đầu tay, thay bằng GLP1, GIP
Người >65 tuổi
Nhiễm trùng nặng
Cách dùng Trong hoặc sau ăn
Nuốt nguyên viên, ko nhai
1-2laanf/ ngày

Nhóm Thiazolidindion (TZD)


Cơ chế và tác dụng Tăng nhạy cảm của Tb vs Ínulin
Tăng chuyển hóa Glucid, Lipid
Tăng sử dụng Glucose ngoại Vi
Tương tác thuốc Có thể dùng riêng rẻ
Phối hợp vs Metformin, các thuốc trong nhóm Sulfonylure
Ko phối hợp vs Insulin
Chống chỉ định Suy gan, suy tim
Phụ nữ có thai, con bú
Trong quá trình điều trị cần thường xuyên theo dõi chức năng gan
Nhóm thuốc chính Pioglitazon (Actos)
Rosiglitazon (Avandia)
Ưu điểm Tác dụng có lợi trên Huyết áp : trương lực mạch và chức năng nội mạch

IV. Thuốc làm giảm hấp thu Glucose ở ruột

Ức chế men Alpha- Glucosidase


Acarbose
Miglitol
Voglibose
Cơ chế ức chế 2 men alpha amylase và alpha glucosidase -> ức chế sự phân giải
carbonhydrate thành các monosaccharides -> giãm hấp thu glucose ở ruột
Chỉ định Typs 2 + béo phì
Tác dụng phụ Rối loạn tiêu hóa (trướng bụng, tiêu chảy, đau bụng)

Chống chỉ định Người bị rối loạn chức năng hấp thu, phụ nữ có thai, cho con bú
Trẻ em dưới 18 tuổi

V. Vai trò của Incretin, các thuốc điều trị ĐTĐ 2 mới

GIP GLP1
Tiết ra ở tb K ở tá tràng + đầu hổng tràng Tiết ra ở tb L ở hồi tràng + đại tràng
Kích thích bài tiết Ínulin Ức chế bài tiết Glucagon
Kích thích tiết Somatostatin
Làm chậm sự tháo rỗng dạ dày
Giảm sự ăn ngon
Khích thích tăng sinh Glucokinase, GLUT2

Thuốc giống Incretin


- Có khả năng làm giãm trong lượng trung bình của BN -> điều trị béo phì, tiêm mạch
- Gây chán ăn
- Kích thích bài tiết Insulin dựa vào nồng độ Glucose -> ko gây hạ đường huyết
Liraglutid Exenatid
Tiêm dưới da Tiêm dưới da trước bữa ăn 0,01-0,02
Bơm tiêm định liều 0,6 -1,2-1,8 mg/ngày
Bắt đầu từ liều thấp
Nôn, rối loạn tiêu hóa Làm giãm trọng lượng trung bình
Gây nôn
Tác dụng phụ mất đi khi điều trị kéo
dài

Ko dùng cho người suy thận

Ức chế DDP4
DDP4
Saxagliptin Ko gây hạ G máu quá mức
Ko làm giảm trọng lượng
Cải thiện đáng kể chức năng tb Beta + sự tiết Insulin
Sitagliptin Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa ( thức ăn ko ảnh hưởng)
Chuyển hóa ít trong cơ thể
Vildagliptin Hạ G máu sau ăn và cả khi đói
Ko gây hạ G máu quá mức
Ko làm giảm trọng lượng
Td phu: viêm họng, đau đầu nhẹ
Linagliptin Ko cần chỉnh liều
Đào thải qua mật -> dùng đc cho người suy thận

Pramlintid
Đồng đằng của amylin -> làm chậm sự rỗng dạ dày, giảm Glucagon sau ăn
Tiêm dưới da vào các bữa ăn để điều trị ĐTĐ 1 và 2
Có thể gây nôn, 4 tuần sẽ hết
Hạn chế tác dụng phụ bằng cách tăng liều dần dần
Có thể phối hợp vs Insulin

Ức chế chất đồng vận Natri – Glucose


SGLT
SGLT1 SGLT2
Có mặt ở ruột, tim, thận Có ở ống thận
Có tác dụng giảm cân
Làm giảm hấp thu G ở ruột và thận
Gây hạ G máu
Tác dụng phụ : Nhiễm khuẩn tiết niệu, rối loạn tiêu hóa, rối loạn hấp thu
Dapagliflozin
Canagliflozin

You might also like