You are on page 1of 3

A-Metformin

B-
TS BTMDXV + nguy cơ cao: ≥ 55t có hẹp đmv, đmc, đm chi dưới > 50%/ dày thất trái: GLP-1 hoặc SGLT2i
Suy tim EF<45%, thận mạn(eGFR 30-60 mL/phút/1,73m2/ UACR >30 mg/g, đặc biệt UACR>300 mg/g):
SGLT2 -> GLP1

KHÔNG:

C-
1Giảm chi phí: SU, TZD
2Giảm nguy cơ hạ glu: DPP-4i, SGLT-2i, GLP-1, TZD
3Cần giảm cân: SGLT-2i, GLP-1

D- Cân nhắc sử dụng insulin nếu có bằng chứng của dị hóa: giảm cân/triệu chứng tăng glu/mức A1C ≥9%/
glu cao ≥300 mg/dL (16.7 mmol/L)

(Phối hợp thuốc sớm, sau khi khởi trị, metformin nên được duy trì nếu vẫn dung nạp
Đánh giá lại điều trị mỗi 3 tháng)

1-Met(500-2000mg/d) : giảm sx glu ở gan. CCĐ: suy thận 30-45 mL/phút), suy tim nặng, giảm
máu hoặc oxy đến các tổ chức như choáng, COPD, nghiện rượu,>80t (TDP: buồn nôn, đau bụng,
tiêu chảy)
2-SU(Kích thích b tuyến tụy tiết insulin): hạ glu mạnh- tăng cân-giảm liều khi suy thận- dừng khi
suy gan
*Glyburide/glibenclamide: Viên 1,25-2,5-5mg. Khởi đầu 2,5mg/d, TB 5-10 mg/d uống 1 lần buổi
sáng, kéo dài 24 h nên nguy cơ hạ glucose máu cao, nhất là ở người già, suy gan, suy thận
*Glimepiride 1-8mg/d, bán hủy 5h, chuyển hóa hoàn toàn ở gan
*Glicazide: khởi đầu 40-80mg/ngày, tối đa 320 mg/ngày. Phóng thích chậm hàm lượng 30-60mg, tối
đa phóng thích chậm 120 mg/ngày
*Glipizide: uống 30 p trước ăn. Khởi đầu 2,5-5mg, max 20 mg/d, chuyển hóa 90% ở gan, phần còn
lại thải qua thận
3- SGLT2(Tăng thải glu qua đường tiểu)
GLP1: TDD Liraglutide một lần/ngày 0.6mg/d-> 1tuần:1,2mg/d max1.8mg/d
4-TD incretin (tăng tiết insulin tùy thuộc mức glu)
+Ức chế DPP4: sitagliptin, Saxagliptin, Vildagliptin, Linagliptin
+Đồng vận GLP-1(kích thích b tụy tiết insulin, giảm tiết glucagon): Rilaglutide 0.6mg/d, sau 1 tuần

có thể tăng 1.2mg/d tối đa 1.8mg

5-Ưc a-glucosida: giảm glu sau ăn, Uống ngay trước ăn. Bữa ăn phải có carbohydrat. Liều đầu 25
mg, 3 lần/ngày
6-Glinid: Repaglinide hàm lượng 0,5-1-2mg, liều 0,5-1 mg uống trước các bữa ăn 15 phút, tối đa 16
mg/ngày, có thể dùng ở người già, khi suy thận
7-TZD -pioglitazone (tăng nhạy insulin ở cơ, mỡ, gan) dùng chung giảm dc liều insulin 30-50%:
tăng cân, suytim, gãy xương, thiếu máu, K –Ít dùng

8-Insulin: Nhanh, ngắn- Trung bình- Chậm, kéo dài- Hỗn hợp:
NPH: 10-16h, có thể gây hạ glu về đêm, nay ít sử dụng. Insulin Analog: Levemir, Glarpin, Degludeg là những
insulin thế hệ mới, tác dụng 24 giờ (Degludeg: 42h). Ít gây hạ đường huyết hơn NPH
Basal: HbA1c < 8%: Liều insulin nền là 0.1 – 0.2 đơn vị/ kg
HbA1c > 8%: Liều insulin nền là 0.2 – 0.3 đơn vị/ kg
Chỉnh liều: Glu đói >180 mg/dL: thêm 20% tổng liều
Glu đói: 140–180 mg/dL: thêm 10% tổng liều
GLu đói: 110–139 mg/dL: thêm 1 đơn vị
Hạ glu: Glu đói <70 mg/dL: giảm 10% – 20% liều
Glu đói <40 mg/dL: giảm 20% – 40% liều insulin

 - Phác đồ 1 lần tiêm Insulin:


Duy trì thuốc điều trị ĐTĐ đường uống và bổ sung thêm một Insulin chậm hoặc bán chậm buổi tối. Thuốc sẽ phát huy
hiệu quả trong trường hợp glucose máu lúc đói cao.
- Phác đồ 2 lần tiêm Insulin:
Tiêm Insulin dạng hỗn hợp vào buổi sáng và tối. Trường hợp kháng Insulin, có thể duy trì Metformin. Phác đồ này
thường được dùng cho người cao tuổi để thuận tiện trong quá trình sử dụng, nhưng thường khó điều chỉnh liều do
Insulin được kết hợp sẵn.
- Phác đồ 3 hoặc 4 lần tiêm Insulin:
 + Phác đồ 3 lần tiêm Insulin: tiêm Insulin dạng hỗn hợp vào buổi sáng và tối, tiêm Insulin tác dụng nhanh vào buổi trưa.
 + Phác đồ 4 lần tiêm Insulin: thường được gọi là chế độ “Insulin cơ bản – bữa ăn” (basal - bolus) tiêm 1 Insulin tác
dụng rất chậm mỗi ngày và một tiêm 1 Insulin tác dụng nhanh vào mỗi bữa ăn. Phác đồ này được áp dụng trong trường
hợp bệnh nhân hoàn toàn thiếu hụt Insulin và cần thiết phải bổ sung insulin vào mỗi bữa ăn.
- Phác đồ chỉ tiêm 1 Insulin tác dụng chậm: thường dùng cho các trường hợp hạ glucose máu về đêm và tăng glucose
máu sau ăn.

Insulin premix: (<80 -2đv/ 80-109 không đổi/110-139 +2dv/140-199 +4dv/ >200 +6dv) chỉnh sau ít
nhất 3d (bt:4.1-5.9mmol/l hoặc 73.8-106.2mg/dl) X18
Sáng 50-70% liều, chiều 30-50% liều. Nếu glu sau ăn cao(<160-180), chuyển premix50/50

You might also like