You are on page 1of 1

Nội dung cần nhớ

1. Định nghĩa: ĐTĐ là bệnh mãn tính, do thiếu hụt tuyệt đối – không có
insulin (Type I) hoặc tương đối - có insulin nhưng không có tác dụng (Type 2)
2. Biến chứng: Dễ nhiễm trùng, suy thận ...
3. Biểu hiện lâm sàng: Ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, gầy nhiều
4. Cận lâm sàng: Đường huyết đói≥ 126 mg/dl hoặc đường huyết no ≥
200 mg/dl, đường huyết tăng kéo dài 3 tháng (dựa vào HBA1C)
5. Chẩn đoán: Lâm sàng + Cận lâm sàng
6. Các XN cần thiết: Ceton niệu, Albumin niệu và đặc biệt HbA1C≥7%
(phản ánh tình trạng tăng đường huyết trong 3 tháng, bình thường 4-6%)
II. THUỐC HẠ ĐƯỜNG HUYẾT ĐƯỜNG UỐNG
1. Biguanid: Metformin, ưu tiên hàng đầu, tăng nhạy cảm mô với In,
CCĐ: nhiễm toan, suy thận, suy gan, suy tim, suy hô hấp, không gây hạ ĐH,
không tăng cân
2. Sulfonylurea (SU): Tolbutamid, Gliclazid, Glimepirid, kích thích tuy
tiết In, thế hệ 3 dùng 1 lần/ngày, uống trước bữa ăn 30 phút, gây hạ ĐH, gây
tăng cân,
3. Ức chế alpha-glucosidase: Acarbose, giảm hấp thu glucose, lưu ý: rối
loạn tiêu hoá, không gây hạ ĐH
4. Thiazolidine (TZD): Pioglitazone, tăng nhạy cảm mô với In, lưu ý:
chức năng gan, không gây hạ ĐH, nhưng có tăng cân
5.Đồng vận GLP-1:Exenatid, kích thích tuy tiết In, dễ bị huỷ bởi men
DPP-4
6. Ức chế DPP-4: Sitagliptin, giúp tăng nồng độ GLP-1, lưu ý: nhiễm
trùng hô hấp trên → Nguyên tắc dùng thuốc: Không phối hợp thuốc cùng nhóm,
tăng liều dần
III. INSULIN
Insulin Lispro (nhanh), NPH (TB), Glagrin (Chậm), ưu tiên ĐTĐ type 1, tiêm
dưới da
Lưu ý: hiện tượng somogyi, hôn mê do nhiễm ceton

You might also like