You are on page 1of 12

Đái tháo đường

Cơ chế điều hòa glucose trong máu


Có 2 hoocmon điều hòa đường hyết trong cơ thể là insulin (giảm đương huyết) và glucagon
(tăng đường huyết) 2 hoocmon này có cơ chế trái ngược nhau nhưng nó cũng có thể bổ sung
cho nhau.
Trường hợp 1:Khi lượng glu trong máu thấp sẽ cho tin hiệu về não ,não sẽ cho ngược tín hiệu
về gan và tuyến tụy, lúc này tuyến tụy sẽ tiết ra glucagon làm phân giải glicogen nđược dự
trữ trong gan đê bổ sung vào lại trong máu=>làm tăng lượng đường huyết lên
Ngoài ra mô mỡ dự trữ cũng sẽ tham gia qtr tăng phân giải ax béo,chuyển về gan để nâng
lượng đường huyết lên (trong trường hợp giảm glu co khi đói)
Trường hopw2:khi nồng độ glu trong mau cao ,cơ thể sẽ cho tín hiệu về não ,não chuyển
ngược tín hiệu về gan và tuyến tụy.sau đó tuyến tụy tiết insulin lên gan làm giảm đường
huyết bằng cách lấy glucose trong máu đưa vào gan tổng hợp thành glicogen dự trữ tại gan
Ngoài ra isulin còn kích thích trên cơ bằng cách lấy gluco tham gia vào quá trình chuyển hóa
tạo ra năng lượng dẫn đến cơ bắp hoạt động khỏe mạnh hơn,
Còn trên mô mỡ ,lúc này k tiết axit béo nữa mà nó sẽ dự trữ lại và lấy gluco vào tham gia
quá trình chuyển hóa trong mô mỡ , cuối cùng làm cho nồng độ gluco thấp đi
Ngoài ra tại dạ dày và ruột, khi thức ăn tới đây thì làm cho nông độ gluco tại dạ dày và ruột
non cao thì ngay lập tức 1 phần tại ruột non sẽ tiết ra hoocmon ìncretins kích thích tuyến tụy
để tăng tiết insullin =>trở về gan lấy gluco để tổng hợp glicogen ,1 phần gluco thì tham gia
qtr chuyển hóa tạo năng lượng cho cơ=> làm làm cho đường huyết duy trì ở mức bình thường

Bài tiết insullin


Tế bào tuyến tụy có 2 tp là alpha(tiết glucagon) và beta(tiết insulin)
Khi bn ăn no thì glucose trong máu cao, sẽ đi theo đường máu tới tế bào beta và đi vào tb
beta nhờ GLUT ,sau đó tham gia vào quá trình chuyển đổi thành g-6-p nhờ glucokinase và
chueyern hóa thành mitochondrion sau đó làm tăng nồng độ atp ,tuy nhiên khi lượng atp
tăng lên sẽ ảnh hưởng tới kênh k+ làm kênh này bị đóng lại ,và có sự khử cực xảy ra làm thay
đổi điện thế trong màng tb beta và ảnh hưởng tới kênh caxi làm cho kênh canxi mở ra làm
cho canxi đi từ ngoài vào trong. Khi nồng độ canxi tăng cao trong tb beta sẽ làm các túi dự
trữ insulin vỡ ra và phóng thích insulin ra bên ngoài và đi vào máu
Ngoai ra , khi nồng độ glucose tại dạ dày và ruột non tăng cao thì ruột nontiets ra hocjmon
incretins và gắn vào receptor của tb beta tuyến tụy và kích thích Gs làm tăng nồng độ cAMP
(AMP vòng) và làm đóng kênh k+ làm thay đổi điện thế màng và làm cho kênh mở ra cho
canxi đi từ ngoài vào trong Khi nồng độ canxi tăng cao trong tb beta sẽ làm các túi dự trữ
insulin vỡ ra và phóng thích insulin ra bên ngoài và đi vào máu

Cơ chế tác dụng của insulin


Khi insulin được giải phóng vào trong máu sẽ đi tới các reptor ở gan ,cơ hoặc mô mỡ và gắn
vào các receptor và hoạt hóa các receptor trong màng tb.sau đó nó kích hoạt túi nang GLUT4
(chứa hệ vận chuyển) làm cho túi nang di chuyển ra màng tb và găn vào màng tế bào và làm
lộ ra hệ vận chuyển gluco, và gluco ở máu sẽ đi từ ngoài đi vào trong tb tham gia các quá
trình chuyển hóa (vd tại cơ thì tạo ra năng lượng…) đến khi nồng độ gluco đủ thì sẽ kichs
thích ngược về receptor khiến receptor này phóng các insulin lại máu.và các kênh vận
chuyển sẽ được tái thu hồi,tạo thành túi nang GLUT4 và đi sâu vào bên trong tb và dự trữ lại
1.1. TỔNG QUAN
ĐỊNH NGHĨA: Theo Hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ (ADA) 2019
“Đái tháo đường là một nhóm bệnh chuyển hóa, đặc trưng bởi
việc tăng đường huyết mạn tính do:
➢Sự khiếm khuyết trong việc tiết Insulin.
➢Khiếm khuyết tác dụng của Insulin.
➢Hoặc kết hợp cả hai.
Việc tăng đường huyết mạn tính của bệnh đái tháo đường gây nên
tác hại lâu dài, rối loạn chức năng và suy nhiều cơ quan, đặc biệt là
mắt, thận, thần kinh, tim và mạch máu.”
2. 1.2. PHÂN LOẠI
Đái tháo
đường do
Đái tháo
Tuýp 1 Tuýp 2 nguyên
đường thai kỳ
nhân
khác
Là tình trạng
rối loạn dung
nạp đường
huyết, thường
Tuổi khởi phát Trẻ, thanh thiếu niên > 35 gặp khi có thai
lần đầu, có thể
được chẩn
đoán vào kì thứ
2, 3 của thai kì.
Tình trạng
Suy dinh
dinh dưỡng lúc Thường béo phì
dưỡng
khởi phát
Tỷ lệ 5% – 10% 90% – 95%
Yếu tố di
Nhiều ít
truyền
Tế bào β bị Tế bào β không
phá hủy, sản xuất đủ
Khiếm khuyết loại bỏ sự insulin, insulin
sản xuất chất lượng kém,
insulin đề kháng insulin
1.3 TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THEO
ADA 2019
Chuẩn đoán ĐTĐ khi có 1 trong 4 tiêu chuẩn sau:

HbA1c ≥ 6.5% (48mmol/mol)

Glucose huyết khi đói (FPG) ≥ 126mg/dl


(7.0 mmol/l)

Glucose huyết bất kỳ ≥ 200mg/dl


(11.1mmol/l)

Test dung nạp glucose (75 g glucose): sau


2 giờ uống ≥ 200 mg/dl (11.1mmol/l)
1.4. BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Bệnh võng mạc:nguyên nhân hàng Đột quỵ tăng
đầu gây mù lòa ở 2-4 lần
người lớn
Bệnh tim, xơ
vữa động
Bệnh thận: Tổn mạch, Tăng
thương cầu thận, HA, rối loạn
tăng áp lực lọc. lipid,
kinh, loét, hoại tử

Bệnh thần kinh:


Tổn thương thần

II. INSULIN

Vai trò insulin


Trên cơ : Tăng sửdụng glucose (đê tạo năng lượng )
Trên gan Tăng tổng hợp glycogen Giảm tân tạo glucose
trên mô mỡ: Giảm ly giải lipid, Tăng sử dụng glucose Tăng tổng hợp lipid
Cơ chế tác dụng của insulin :
Hoạt động của receptor insulin
1. Insulin kết hợp với 5. Nhập màng tế bào
receptor.

2. Kích hoạt sự phosphoryl 6. Glucose di chuyển từ ngoài


hóa vào trong tế bào
3. Kích thích những nang chứa chất dự 7. Khi nồng độ glucose tăng
trữ thúc đẩy insulin rời khỏi
receptor
4. Những nang bọc kín di 8. Những chất vận chuyện
chuyển ra phía ngoài tế glucose lại được thu hồi vào
bào những nang bọc kín tham gia
dự trữ nội bào

PHÂN LOẠI:insullin
Theo nguồn gốc:
• Human insulin: Regular và NPH: làm tăng nguy cơ hạ
đường huyết
• Analog insulin: (insulin
có cấu trúc gần giống insulin
người): ADA khuyến cáo nên sử dụng insulin analog để
điều trị, giảm nguy cơ hạ đường huyết: lispro, aspart,
glulisine, detemir, glargine

Thời Thời
Thời
Hoạt gian bắt gian
Loại insulin Biệt dược gian tác
chất đầu tác đạt
dụng
dụng đỉnh
Insulin
tác Actrapid
dụng 30 – 60 6giờ –
Regular Humulin R 2 -4 giờ
ngắn phút 10
Insulin Novolin R
theo bữa
ăn
Insulin Lispro Humalog
tác Aspart Novolog 5 – 15 30 -90
3 -5 giờ
dụng phút phút
Glulisine Apidra
nhanh

Insulin Insulin NPH Humulin 2 -4 giờ 4 – 10 10–16


nền tác dụng N giờ giờ
trung Novolin N
bình Insulatard

Insulin Glargine Lantus 1- 2 giờ Đỉnh 20-24


tác dụng thấp giờ
kéo dài hoặc
Detemir Levemir 1 giờ không 16-24
đỉnh giờ

Deglude Tresiba 30 – 40 giờ


c 90ph
2.4 ĐẶC ĐIỂM INSULIN
Dược động học Tác dụng phụ
• Chủ yếu sử dụng • Tụt đường huyết
đường SC (bụng, • Dị ứng (IgE), đề
mông, đùi trước, lưng kháng insulin (IgG
tay) kháng insulin)
• Bụng: hấp thu nhanh • Teo hoặc phì đại
vào buổi sáng hoặc mô
sáng: đùi, tối: tay. mỡ
• Tắm nóng, tập thể • Phù (nếu không
Ưu điểm
dục => ↑hấp thu
• Insulin là thuốc có tác kiểm
Nhược điểm
dụng hạ đường huyết soát tốt cglucose
• Nguy ơ hạ glucose
mạnh nhất. Không giới máu cao.
hạn trong việc giảm
huyết
• Tăng cân.
HbA1C. • Dị ứng Insulin.
2.5 CHỈ • Không có giới hạn cao ĐỊNH CỦA • Loạn dưỡng mô mỡ:
nhất cho liều của INSULIN teo mô mỡ hoặc phì đại
Insulin mô mỡ.
- Điều trị ĐTĐ typ 1
• Đường dùng: Tiêm
( ĐTĐ phụ thuộc dưới da có thể gây bất
insulin lợi cho bệnh nhân.
- Điều trị ĐTĐ typ 2 không đáp ứng với thuốc hạ
đường huyết PO.
- ĐTĐ cắt tụy
- ĐTĐ trong thai kì
III.CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐTĐ ĐƯỜNG UỐNG
Phan loai: gồm 9 nhóm :
1. NHÓM SULFONYLUREA 6. DPP4-i
2. NHÓM BIGUANID 7. SGLT-2i
3. Thiazolidinedione (TZDs) 8. MEGLITINID
4. ức chế α - glucosidase 9. CHẤT TƯƠNG TỰ AMYLIN -
PRAMLINTID
5. GLP-1 RAs

3.1NHÓM SULFONYLUREA
Thế hệ 1: tobutamide ,chlorpropamide,tolazamid thế hệ 1 sử dụng tốt cho người già
Khoảng
Thuốc Liều mỗi ngày Tần suất
liều
Sulfonylurea thế hệ 1
Acetohexamid 500mg QD-BID 0.25-1.5g
Chlorpropamid 100-250 mg QD 0.1 -0.5g
Tolazamid 250 mg QD-BID 0.2 -1 g
Tolbutamid 1000 mg QD-BID 0.5 – 3 g

Thế thệ 2:glyburride, glipizide,glimepiride


Khoảng
Thuốc Liều mỗi ngày Tần suất
liều
Sulfonylurea thế hệ
2
Glimepiride 2mg QD 1 -8 mg
Glipizide 5-10mg QD -BID 2.5 – 40mg
Glipizide ER (er=td
5 mg QD 5 – 20mg
kéo dài)
1.25 – 20
Glyburide 2.5 – 5mg QD -BID
mg
Micronized glyburide 3 mg QD 1.0 -12 mg
ƯỢC ĐỘNG HỌC
Thời gian
Khoảng liều Chất
tác dụng Đào thải
(mg/ngày) chuyển hóa
(giờ)
100% qua
Tolbutamide 500 - 2000 6 - 10 Bất hoạt
nước tiểu
~70% qua
Glipizide 2.5 - 20 6 - 16 Bất hoạt
nước tiểu
Gliclazide (ít bị
~65% qua
hạ đường huyết 40 - 320 12 - 20 Bất hoạt
nước tiểu
nhất)
~65% qua
Gliclazide MR 30 - 120 18 - 24 Bất hoạt
nước tiểu

Thời Đào
Khoảng liểu chuyển
gian tác thải
(mg/ngày chuyển
dụng
hóa
(giờ)
~60%
Có hoạt qua
Glimepiride 1.0 – 6.0 12 -> 24
tính nước
tiểu
>50%
Có hoạt
Glibenclamide ª 1.25 - 15 12 -> 24 qua
tính
mật
Chlorpropamid 100 - 500 24 - 50 Có hoạt >90%
e (nhóm chống tính qua
cai nghiện rượu nước
Nếu sử dụng cho tiểu
ng nghiện
rượu(đỏ bừng
mặt,đau đầu)
ª Glibenclamide được biết đến với tên Glyburide ở một số nước
Nhóm này không nên dùng cho người già
Cơ chế tác dụng
sufonylurea khi nó đi vào sẽ chẹn kênh kali =>làm thay đổi màng tb gây khử cực làm
kênh canxi mở ra,ion caxin bên ngoài ồ ạt đi vào, làm nồng độ caxi trong tế bào beta
tăng cao=> phóng thích insulin ra ngoài=> làm cơ thể giảm đường huyết

ƯU ĐIỂM – NHƯỢC ĐIỂM


Ưu điểm
 Tác dụng
• Tại tụy: Kích thích bài tiết Insulin không phụ
thuộc glucose máu (giảm glucose máu sau ăn).
• Ngoài tụy: Tăng nhạy cảm với Insulin của mô
đích, giảm sản xuất glucose ở gan (giảm glucose
máu đói).
 Giảm HbA1C khoảng 1.5-2%.
  An toàn tim mạch:
• Giảm biến chứng mạch máu nhỏ
• Thiếu bằng chứng cho thấy giảm biến chứng
mạch máu lớn
 Giá thành: Thấp

Nhược điểm
 Hạ đường huyết: Nguy cơ hạ đường huyết do
SU tăng ở bệnh nhân cao tuổi, suy gan, suy
thận, suy dinh dưỡng (bỏ ăn, kém ăn).
 Tăng cân.
 Hiệu quả của thuốc phụ thuộc vào chức năng tế
bào beta đảo tụy > giảm hiệu lực theo thời gian.
 TDKMM: Mẫn đỏ trên da, tiêu chảy nôn mữa..

3.8 MEGLITINID
Cơ chế: khi nhóm meglitinid đi vào sẽ chẹn kênh kali =>làm thay đổi màng tb gây
khử cực làm kênh canxi mở ra,ion caxin bên ngoài ồ ạt đi vào, làm nồng độ caxi trong tế
bào beta tăng cao=> phóng thích insulin ra ngoài=> làm cơ thể giảm đường huyết
Tuy nhiên nếu nông độ gluco trong máu giảm thì nhóm này cũng sẽ giảm tác dụng theo
Đặc điểm
- Tác động nhanh =>kiểm soát glucose sau ăn
- Giảm HbA1c: 0.8 -1%
- Tăng cân
- Tụt đường huyết (< sulfonylurea)

Hoạt chất
Repaglinide và nateglinide

3.2 NHÓM BIGUANID


TÁC DỤNG METFORMIN
Tại ruột: Tăng chuyển hóa Glucose trong điều kiện yếm khí
Tại gan: Giảm tân tạo glucose,Giảm ly giải glycogen, Giảm Oxy hóa acid béo
Tại cơ: Tăng thu nạp glucoseTăng tổng hợp glycogen Giảm oxy hóa acid béo
 Tacs dụng chung làm giảm glucóe huyết

Dược động học: Tác dụng phụ:
-Không chuyển hóa, -Tiêu chảy, đau bụng,
đào thải nguyên vẹn nôn mửa (~20%)
qua thận -Nhiễm acid chuyển hóa
-T (hiếm nhưng nguy hiểm)
1/2 ~2-3h, liều tối -Rất hiếm khi gây tụt
đa 2.5g/ngày chia 3 đường huyết
lần

Chống chỉ định: Lợi ích lâm sàng:


Nhiễm acid chuyển hóa Giảm biến chứng mạch
Thận trọng: suy thận, suy máu nhỏ
gan Cải thiện chức năng nội mô
Giảm biến cố tim mạch
ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM
• Giảm HbA1c 1-1.5%. • Trên đường tiêu hóa: buồn
• Nguy cơ hạ đường huyết nôn, đau bụng, tiêu chảy.
thấp. • Làm giảm hấp thu Vitamin
• Không làm thay đổi cân B12 nhưng ít khi gây thiếu
nặng hoặc có thể giảm cân máu.
nhẹ. • Nhiễm toan lactic (hiếm
• An toàn tim mạch: giảm gặp nhưng nghiêm trọng).
nguy cơ gây biến chứng tim
mạch (UKPDS).
• Giá thành: thấp
Dạng thuốc
Dạng thuốc Dạng giải phóng kéo dài Exteended release (ER)
DẠng giải phóng tức thời Imidiate release (IR)
• Khởi trị: 500 – 1000mg 1 lần/ngày
• Khởi trị: 500mg 2 lần/ngày hoặc
• Tăng liều: Tăng 500mg mỗi tuần
850mg 1 lần/ngày • Liều tối đa: 2000mg 1 lần/ngày
• Tăng liều: Tăng 500mg mỗi tuần hoặc
850 trong 2 tuần
• Liều tối đa: 2550mg/ngày ( chia liều)

3.3 Thiazolidinedione (TZDs)


Hoạt chất Thiazolidinedione:pioglitazol
Cơ chế: khi dùng TZDs vào thì sẽ gắn vào receptor PPAR-Y-RXR làm
tăng sao chép cac gen làm tăng nhạy cảm của isulin với các cơ quan
đích(như cơ, mỡ , gan).
+Khi tăng sao chep gan ở mô mỡ: nó sẽ lấy các axit béo tự do
trong máu đi vào trong tb,làm tăng tổng hợp lipid và biệt hóa tế bào mỡ
=>giảm sự đề kháng insulin=>làm giảm đường huyết
+ngoài ra còn tạo ra các gen ở cơ và gan, các gen này sẽ tăng tạo
ra các hệ vẫn chuyển GLUT-4 , làm cho lường gluco được đi vào làm
tăng hấp thu vào gan và tăng sử dụng glucose
=>làm giảm đường huýet
Tác dụng:
• Ức chế phóng thích acid béo tự do ở mô mỡ
Tác động chính yếu của nhóm TZD
• Tăng sử dụng glucose ở cơ, gan
• Giảm tổng hợp glucose ở gan
Dược động học
• Chuyển hóa ở gan => CCĐ: bệnh gan, tăng men gan
transaminase
• T1/2~ 3-7h => nhưng tác động hạ glucose kéo dài 24h
Ưu điểm Nhược điểm
- Giảm HbA1C từ 0.5 – 1.4%.  Thuốc làm phù/ tăng cân 3-4%, khi
✓ - Nguy cơ hạ đường huyết thấp. dùng cùng với Insulin,
✓ - An toàn tim mạch: Sử dụng có thể tăng 10-15% so với mức nền.
Pioglitazone trên bệnh nhân ĐTĐ  Tăng nguy cơ suy tim.
tuýp 2 và bệnh mạch máu lớn (MI, đột Chống chỉ định: Suy tim độ 3-4 theo
quị, PCI) có thể làm giảm Hiệp hội tim New
tử vong do mọi nguyên nhân, MI không York (NYHA)
gây tử vong và đột quỵ.  Tăng nguy cơ gãy xương (ở phụ nữ),
✓ - Pioglitazole khi dùng chung với thiếu máu.
Insulin, liều Insulin có thể  Pioglitazole có thể làm tăng nguy cơ
giảm 30-50%. ung thư bàng quang.
Không được khuyến cáo cho bệnh
nhân đang bị/ tiền
sử bị ung thư bàng quang. Cần hỏi kĩ
bệnh nhân về tiền
sử ung thư, đặc biệt là ung thư bàng
quang.
Kiểm tra nước tiểu, tìm hồng cầu
trong nước tiểu.
Nên dùng liều thấp và không nên
dùng kéo dài
3.4 Ức chế α – glucosidase (nên uống trước ăn)
- Cơ chế: ức chế alpha glucosidase ở bờ bàn chải niêm mạc ruột non.
(khi ăn thức ăn vào đi vào ống tiêu hóa ,vào dạ dạ dày và tới ruột non thì để tạo
ra glucose huyết thì phải nhờ enzym alpha glucosidase để chuyển hóa các đường
đa thành đường đơn (glucose) và đi vào máu,vì thế khi dùng thuốc ức chế alpha-
glucosidase thì các loại đường đa sẽ k được chuyển hóa thành đường đơn (glu)=>
giảm đường huyết trong máu
Đăc điểm
- Thích hợp cho đối tượng tăng glucose huyết sau ăn
- Đợt tăng glucose huyết mới ở mức độ nhẹ
- BN cao tuổi tăng glucose huyết ở mức độ nhẹ
- Giảm glucose sau ăn: 40 -50mg/dl
- Giảm HbA1c: 0.3 -1%

Dược động học


-Acarbose tác động chủ yếu ở ruột, miglitol được hấp thu và
đào thải qua thận ở dạng không chuyển hóa
Tác dụng phụ:
- Đầy hơi, trướng bụng, tiêu chảy
- Tụt đường huyết nếu phối hợp với sulfonylurae
- Tăng transaminase (hiếm)
Chống chỉ định:
- Hội chứng ruột kích thích, viêm ruột
Hoạt chất
Thuốc Biệt dược Liều khuyến cáo
25-50-100 mg x1-3/
Acarbose Precose
ngày
25 -50 – 100 mgx 1-3/
Miglitol Glyset
ngày
3.5 GLP-1 RAs Nhóm thuốc đồng vận thụ thể GLP-1
(Cơ chế:khi ăn xong nồng độ glucose cao,lúc này ruột non sẽ tiết ra hoocmon
incretins (GLP-1*) kích thíchs tuyến tụy tăng tiết insulin và đồng thời ức chế
tuyến tụy giảm tiết glucagon =>làm giảm đường huyết vào cơ thể, làm cho dạ
dày chậm tháo rỗng dẫn đến gây không ngon miệng và giảm cân=>tuy nhiên khi
incretin khi được tiết ra sau từ 1-2phut thì sẽ bị enzyme Dipeptidyl peptidase Iv
(DPP-IV) nhanh chóng phân hủy ngay incretin,làm ezym này mất tác dụng)
đọc thêm
Vì thế khi dùng nhóm thuốc đồng vận thụ thể GLP-1 thì nhóm thuốc này sẽ có
cơ chế y như hoocmon incretins cũng sẽ kích thích tuyến tụy tăng tiến insulin và
đông thời ức chế tuyến tụy giảm tiết glucagon=>làm giảm lượng huyết. nhưng
thời gian tác dụng sẽ dài hơn do có sự thay đổi 1 số axit amin để hạn chế tác
dụng của ez DPP-iv.
Hoạt chất
Liraglitide,Dulaglutide,Semaglutide

3.6 DPP4-i
ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM
Tác dụng dược lý:  Trên tiêu hóa: Tác dụng phụ chính
• Kích thích tiết Insulin phụ thuộc của thuốc là buồn nôn, nôn
glucose máu > Giảm đường (10%), tiêu chảy.
máu sau ăn và ít nguy cơ hạ đường huyết  Trên tụy: Viêm tụy và ung thư tụy
khi sử dụng đơn độc. là 2 mối quan tâm lớn (hiếm
• Kích thích tiết Glucagon phụ thuộc xảy ra).
glucose máu > Giảm sản
xuất glucose ở gan, giảm đường huyết
Thận trọng cho những người có
máu đói. nguy cơ hoặc có tiền sử
viêm tụy
• Ức chế sự thèm ăn.
• Làm chậm sự tháo rỗng dạ dày.  Trên tuyến giáp: Trên chuột thí
nghiệm, thuốc làm tăng nguy cơ
Ưu điểm
ung thư giáp dạng tủy, tuy nhiên tuyến
Giảm cân.
giáp ở người ít thụ thể với
 Dùng đơn độc ít gây hạ đường huyết. GLP1. Khả năng hiện tượng này ở
 Lợi ích trên tim mạch: giảm tử vong người thấp nhưng không loại
liên quan đến bệnh tim trừ hoàn toàn.
mạch ở bệnh nhân T2DM có nguy cơ tim Thận trọng cho những người có tiền
mạch cao sử cá nhân hoặc gia đình
(Liraglutide). ung thư giáp dạng tủy hoặc bệnh đa u
tuyến nội tiết loại 2.
 Đường dùng: đường tiêm dưới da
 Giá thành: Đắt
Cơ chế:
khi sử dụng nhóm thuốc DPP4-I sẽ ức chế enzyme Dipeptidyl
peptidase IV (DPP-IV) làm cho nồng độ incretin(GLP-1*) tự do
trong máu, trong ruột non sẽ cho tác dụng lâu hơn
Hoạt chất:
Sittaliptin,Vildagliptin,Saxgliptin
Ưu điểm Nhược Điểm
Giảm HbA1c từ 0.5 – 1.4% Tăng nguy cơ nhiễm trùng
Ít nguy cơ hạ đường huyết Rối loạn chức năng gan
(do tăng nồng độ GLP1 đáp (Alogliptin).
ứng với bữa ăn). Sitagliptin, Saxagliptin, và
Không làm thay đổi cân Alogliptin có liên quan đến
nặng (mức độ tăng GLP1 quá phản ứng quá mẫn bao gồm
nhỏ để giảm cân đáng kể). phản ứng phản vệ, phù mạch và
Khả năng dung nạp tốt. các trường hợp tróc vẩy da bao
gồm hội chứng StevensJohnson.
3.7 SGLT-2i Sodium glucose CO TRANSPORTER 2 (Nhóm thuốc
ức chế kênh đồng vận chuyển Natri – Glucose 2 )
Cơ chế:khi đường ở trong máu đi đến các cơ quan.thì khi đi qua thận
,sẽ được tái hấp thu nhờ hệ thống đồng vận chuyển SGLT2 và
SGLT1. Tại hệ thống đồng vận chuyển SGLT2 sẽ tái hấp thu hầu hết
lượng đường và natri đi vào(khoảng 90%), khi dùng nhóm SGLT-2i
thì tác dụng vào hệ thống đồng vận chuyển SGLT2 tại ống lượn gần
làm cho đường và natri không được tái hấp thu và sẽ nằm lại tại ống
lượn gần,sau đó đổ ra ông lượn xa và ống góp r đi ra ngoài=> tăng
đào thải glucose,natri,h20=>làm giảm bớt lượng glucose máu
Hoạt chất:
Canagliflozin, Dapagliflozin,Empagliflozin

Ưu điểm Nhược điểm


 Giảm HbA1c 0,6 -1%. Nhiễm trùng đường tiết niệu,
 Ít nguy cơ hạ đường huyết. sinh dục.
 Giảm cân.  Nhiễm toan ceton với mức
 Lợi ích trên tim mạch: đường huyết bình thường (
₋ Hạ huyết áp: Giảm huyết áp Euglycemic DKA).
tâm thu và huyết áp tâm  Giảm thể tích toàn hoàn, gây
trương. hạ huyết áp thế đứng (hoa mắt,
₋ Tăng đào thải acid uric. choáng, ngất).
3.9. CHẤT TƯƠNG TỰ AMYLIN – PRAMLINTID
Cơ chế: bt khi ăn xong thì tuyến tuỵ tăng tiết insulin cùng với đó là tiết ra
peptide amylin là 1 peptide được tiết ra, khi được tiết ra sẽ làm giảm tiết
glucagon =>giảm tân tạo glucose ở gan=>giảm glucose huyết.đồng thời
amylin còn kích thích ngược lên não,cho tín hiệu ngược về dạ dày làm
kéo dài thời gian làm rỗng của dạ dày dẫn đến lượng hấp thu thức ăn sẽ
giảm xuống=>giảm lượng glucose huyết
Khi dùng pramilintid thì nó sẽ có tác dụng như mylin => giảm tiết
glucagon =>giảm tân tạo glucose ở gan=>giảm glucose huyết.đồng thời
amylin còn kích thích ngược lên não,cho tín hiệu ngược về dạ dày làm
kéo dài thời gian làm rỗng của dạ dày dẫn đến lượng hấp thu thức ăn sẽ
giảm xuống=>giảm lượng glucose huyết

You might also like