You are on page 1of 41

CHUYÊN ĐỀ

KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ

Lớp Y6B
Năm học 2020 - 2021
MỤC TIÊU HỌC TẬP

1. Nắm được định nghĩa khởi phát chuyển dạ


2. Sinh lý chuyển dạ
3. Chỉ định và chống chỉ định khởi phát chuyển
dạ
4. Các phương pháp khởi phát chuyển dạ
ĐỊNH NGHĨA
 Chuyển dạ: Chuyển dạ là quá trình sinh lý làm xóa mở cổ tử
cung và đẩy thai, phần phụ của thai ra khỏi đường sinh dục
của người mẹ.
 Khởi phát chuyển dạ: Khởi phát chuyển dạ là chủ động gây
ra cơn go tử cung trước khi vào chuyển dạ tự nhiên, bất kể là
ối đã vỡ hay còn màng ối, nhằm mục đích gây chuyển dạ để
sanh.
 Khởi phát chuyển dạ thành công:
+ Điểm Bishop ≥ 3 điểm sau khởi phát chuyển dạ (12h)
+ Sinh ngả âm đạo trong vòng 24-48h
SINH LÝ CHUYỂN DẠ
CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH

Khi nào chỉ định ?


KPCD được chỉ định khi lợi ích đối với mẹ
và hoặc đối với thai nhi nếu được sinh ra
thì lớn hơn các nguy cơ tiềm tàng của việc
tiếp tục kéo dài thai kỳ
CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH
1. Về phía mẹ
Chỉ định Chống chỉ định
• Tăng huyết áp thai kỳ, • Tiền sử mổ dọc thân TC,
sản giật, tiền sản giật mổ bóc u xơ TC, vỡ TC,
• ĐTĐ thai kỳ xén góc TC
• Bệnh lý của mẹ ( ĐTĐ, • Herpes sinh dục, mụn cóc
THA mạn, bệnh lý thận, sinh dục đang tiến triển
HC kháng Phospholipid, • Ung thư CTC
bệnh lý tim, phổi nặng).
CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH
2. Về phía thai
Chỉ định Chống chỉ định
• Thai quá ngày dự sinh và • Suy thai cấp
thai quá ngày (≥ 41w) • Ngôi bất thường không có
• Thiểu ối chỉ định sinh ngả âm đạo
• Thai chậm tăng trưởng • CTG nhóm 3, CTG nhóm 2 lặp
trong tử cung lại
• Thai chết lưu trong tử cung • Bất tương xứng thai và
• Thai dị tật bẩm sinh nặng khung chậu
• Song thai ngôi 1 ngôi đầu
CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH
3. Về phía phần phụ
Chỉ định Chống chỉ định

 Ối vỡ non  Nhau tiền đạo hoặc


 Nhiễm trùng ối mạch máu tiền đạo
 Sa dây rốn
 Não úng thủy nặng
Đánh giá trước KPCD

Bước 1 : Xác định tuổi thai


Bước 2 : Đánh giá sức khỏe thai
Bước 3 : Đánh giá chỉ định và chống chỉ
định sinh ngả âm đạo
Bước 4 : Đánh giá chỉ số Bishop
Bước 1 : Xác định tuổi thai
 Dựa vào ngày đầu của kỳ kinh cuối
 Sử dụng công thức Nagele
 Dùng bảng xoay tuổi thai
 Dựa vào bề cao tử cung
 Tính tuổi thai theo thai máy
 Dựa theo ngày rụng trứng hoặc ngày quan hệ tình dục
 Dựa trên siêu âm
 Phương pháp sinh hóa (nước ối, nước tiểu, máu)
 Dựa trên Xquang
Bước 2 : Đánh giá sức khỏe thai

 Thai non tháng, thai già tháng, thai suy dinh


dưỡng, thai suy mạn
 Các bệnh lý bẩm sinh khác của thai nhi khi còn
trong bụng mẹ
 Đa thai : thai sinh đôi, sinh ba
 Thai to : thai to bình thường, thai to bệnh lý, thai
to dị dạng
 Ngôi thai bất thường : ngôi mặt, ngôi ngược,
ngôi ngang
Bước 3 : Chỉ định và chống chỉ định của sinh ngả
âm đạo

 Khung chậu nhỏ


 Con so >3,5kg và con rạ >4kg
 Các bệnh lí sinh dục
Bước 4 : Đánh giá chỉ số Bishop

Dựa vào chỉ số Bishop để lựa chọn biện pháp khởi phát
chuyển dạ:
• Bishop < 6 : CTC không thuận lợi, cần làm chín muồi
CTC trước khi khởi phát chuyển dạ bằng Prostaladin,
Foley, CRB, lóc ối, laminaria
• Bishop ≥6: CTC thuận lợi, khởi phát chuyển dạ bằng
oxytocin hoặc oxytocin kết hợp bấm ối.
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ

Phương pháp cơ học Phương pháp hóa học


• Kích thích núm vú • Prostaglandin E2
• Lóc ối • Prostaglandin E1
• Nong cơ học : laminaria • Oxytocin
(nong bằng cách hút • Các nhóm thuốc khác
ẩm), thông Foley (EASI),
CRB
• Bấm ối
CÁC PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC

1. Lóc ối
- Lóc ối là dùng ngón tay tách màng ối ra khỏi thành cổ
tử cung và đoạn dưới tử cung.
- Lóc ối nhằm mục đích gây phóng thích các
prostaglandins nội sinh từ màng thai. Prostaglandin
này có thể giúp làm chín muồi CTC, kích thích gây cơn co
tử cung và khởi đầu chuyển dạ.
- Hơn nữa, lóc ối có thể gây ra một phản xạ thần kinh tự
trị, phản xạ Ferguson, thúc đẩy sự phóng thích
oxytoxin từ thùy sau tuyến yên.
Lóc ối

• Tiến hành:
- Thai phụ nằm tư thế sản
phụ khoa
- Dùng ngón tay lóc rộng
màng ối
Phương pháp ít nguy
cơ, có hiệu quả trong
nhiều trường hợp
Các phương pháp cơ học
2. Bấm ối
Bấm ối là gây vỡ nhân tạo các màng, là đục lỗ gây thủng
màng ối.
• Các chỉ định của bấm ối
 Màng ối dày, CTC không tiến triển
 Rút ngắn thời gian chuyển dạ, làm nghiệm pháp lọt
ngôi chỏm hoặc đẻ thai thứ hai trong song thai.
 Nhau bám bên, bám mép chảy máu
 Giảm áp lực buồng ối trong đa ối.
Bấm ối
 Các nguy cơ của bấm ối:
- Sa dây rốn, đặc biệt nguy hiểm là sa dây rốn
bên ngôi do khó phát hiện
- Gây tổn thương thai nhi
- Có thể dẫn đến ngôi bất thường do tư thế
thai nhi thay đổi khi vỡ ối.
- Vỡ mạch máu tiền đạo nếu không được
chẩn đoán
được có thể gây tử vong thai nhi.
Các phương pháp cơ học
3. Kích thích núm vú

• Cơ chế của phương pháp này là sẽ tạo ra các


xung động đến vỏ não, kích thích tuyến yên tiết
ra oxytocin gây hiệu quả go tử cung
• Phương pháp này chỉ có hiệu quả nếu CTC đã
thuận lợi
Kích thích núm vú

Kích thích quầng


vú từng bên
trong 5 đến 30
giây, cách khoảng
2 - 3 phút, ngưng
kích thích khi
đang có cơn go
tử cung
Các phương pháp cơ học
4.4.
Nong cơ học
Nong cơ học
- Nong bằng cách hút ẩm (hygroscopic dilators):
laminaria japonica, Dilapan, Lamicel.
- Nong bằng túi nước hoặc bóng nước: Đặt thông Foley
tại kênh CTC hoặc xuyên qua kênh CTC bóng đơn: EASI
(extra-amnionic saline infusion).
- Đặt thông Foley bóng đôi cải tiến (ATA double -
balloon).
Nong bằng cách hút ẩm

- Khi hút nước chúng sẽ phồng to dần làm giãn nở dần CTC
- Hiệu quả tương tự như gel PGE2 trong việc làm chín muồi
CTC, tuy nhiên khôn khuyến cáo sử dụng thường quy vì gây
khó chịu cho sản phụ
EASI (extra-amnionic saline infusion)

• Đặt sonde Foley vào


trong kênh CTC sao
cho vị trí bóng nước
nằm ở giữa lỗ trong
CTC và màng ối,
bơm truyền nước
muối sinh lý vào trực
tiếp trong ống sonde
với tốc độ 20-40 ml/h.
CRB
Đặt sonde Foley vào trong
kênh CTC sao cho vị trí bóng
nước thứ nhất nằm ở giữa lỗ
trong CTC và màng ối, bóng
nước thứ 2 nằm sát lổ ngoài
CTC, bơm truyền nước muối
sinh lý trực tiếp trong ống
sonde lần lượt vào hai ống sao
cho khoảng cách
giữa 2 bóng vừa khít với chiều
dài CTC, truyền với tốc độ 20 –
40ml/giờ, hai bóng nước căng
dần và thu hẹp chiều dài CTC
dẫn đến làm giãn nở CTC.
Các phương pháp hóa học
1. Prostaglandin E1

- Thai ≥ 28 tuần và không có khả năng nuôi được (thai lưu,


thai dị tật bẩm sinh, thai chậm tăng trưởng mất bù) :
Misoprostol 25mcg, đặt âm đạo mỗi 6h hoặc uống mỗi 2h.
- Nếu sử dụng Oxytocin phải sau ít nhất 4h sau khi sử dụng
liều Misoprostol cuối cùng (không sử dụng Oxytocin sau
khi sử dụng Misoprostol nếu sản phụ có vết mổ cũ).
- Trong trường hợp cần khởi phát chuyển dạ ngay (Tiền
sản giật nặng, nhiễm trùng ối) : Có thể không sử dụng
Mifepriston
spriston 200mcg đặt âm đạo, sau đó mỗi 3h Misoprostol 200mcg ngậm dưới lưỡi

Đánh giá đau bụng (cơn go tử cung), CTC mỗi 3h

Có ≥ 3 cơn go/10p và CTC ≥ 2cm Có


Khoa
Không, sau 3h Sinh
Lặp lại Misoprostol 200mcg ngậm dưới lưỡi, tối đa 5l/d

Thất bại

Foley bơm 30-60ml

Foley 2 lần thất bại

Hội chẩn liên khoa


1. Prostaglandin E1

 Tác dụng ngoài ý


- Go cường tính, vỡ tử cung, ảnh hưởng tim thai, hít
nước ối phân su
- Sốt, rét run
- Nôn, buồn nôn, tiêu chảy
 Chống chỉ định
- Tiền sử suyễn nặng, tiền sử có rối loạn đông máu, tình
trạng dị ứng mạn hoặc cấp tính
- Trường hợp sản phụ có vết mổ cũ và thai sống ≥ 28w
có khả năng nuôi.
2. Prostaglandin E2
 Dinoproston là dạng Prostaglandin E2 tổng hợp, sử dụng để khởi
phát chuyển dạ trên những sản phụ ối vỡ non, thai quá ngày
nhưng không có vết mổ cũ.
 Dinoprostol có 3 dạng : dạng gel, dạng hệ phân phối thuốc đặt
âm đạo, dạng viên đạn
- Gel Dinoprostol 0,5mg/3g (2,5ml gel). Liều có thể được lặp lại
mỗi 6h, đối đa 3 liều trong 24h
- Hệ phân phối thuốc đặt âm đạo Dinoprostol 10mg phóng thích
thuốc 0,3mg/h trong 10h, sử dụng liều duy nhất.
+ Sản phụ nên nằm ít nhất 30p sau khi đặt Dinoprostol 10mg để
đo tim thai
+ Hệ phân phối thuốc đặt âm đạo Dinoprostol 10mg được lấy ra
sau 24h hoặc khi chuyển dạ bắt đầu
- Viên đạn Dinoprostol 20mg thường được sử dụng cho trường
hợp thai 12-20w
2. Prostaglandin E2

 Theo dõi
- Tim thai và cơn go bằng monitor sau khi sử dụng Prostaglandin
E2
- Sử dụng Oxytocin sau khi làm chín muồi CTC bằng prostaglandin
E2 ít nhất 6-12h đối với 0.5mg Dinoprostol và ít nhất 30p sau khi
lấy hệ phân phối thuốc đặt âm đạo Dinoproston 10mcg ra

 Chống chỉ định


- Hen suyễn nặng
- Tăng nhãn áp hoặc tăng áp lực nội nhãn.
3. OXYTOCIN
- Là một hormone Polypeptide được tổng hợp ở
vùng dưới đồi và được phóng thích từ thùy
sau tuyến yên.
- Oxytocin có tác dụng lên nhiều cơ quan đích:
tử cung, tuyến vú, và tim mạch, kháng lợi niệu.
3. Oxytocin

Có 2 cách sử dụng:
- Phác đồ liều thấp: Liều khởi đầu thấp, tăng liều chậm,
liều tối đa 30mUI/phút.
- Phác đồ liều cao: Liều khởi đầu cao, tăng liều nhanh,
liều tối đa 30mUI/phút.
- Cách sử dụng oxytocin: sử dụng bơm tiêm điện.
3. Oxytocin

- Phác đồ liều thấp: Pha 5 UI oxytocin trog 49ml Glucose 5%


 Khởi đầu: 0,5 – 2mUI/phút (0,3- 1,2ml/h)
 Tăng liều: 1 – 2mUI/phút (0,6-1,2ml/h)
 Liều tối ưu: 8 – 12mUI/phút ( 4,8-7,2ml/h)
 Tối đa: 30mUI/phút (18ml/h)
 Khoảng cách giữa các lần tăng tiều: Mỗi 15-30 phút

- Phác đồ liều cao: Pha 5 UI oxytocin trog 49ml Glucose 5%


 Khởi đầu: 4mUI/phút (2,4ml/h)
 Tăng liều: 4 – 6mUI/phút (2,4- 3,6ml/h)
 Liều tối ưu: 8 – 12mUI/phút ( 4,8-7,2ml/h)
 Tối đa: 30mUI/phút
 Khoảng cách giữa các lần tăng tiều: Mỗi 15-30phút.
3. Oxytocin

 Thời gian theo dõi từ 12-24 giờ tính từ khi


đạt 3 cơn co/10 phút.
 Gọi là thất bại khi sau 12-24 giờ mà không
đạt được 3 cơn co/10 phút hoặc CTC không
thay đổi, Bishop không tiến triển.
3. Oxytocin

 Tác dụng ngoại ý :


- Go cường tính, có thể gây vỡ tử cung
- Ảnh hưởng tim thai
- Ngộ độc nước
- Ảnh hưởng lên tim mạch : tụt huyết áp, giảm
tưới máu động mạch vành, ngừng tim
4. Các nhóm thuốc khác

Ngoài ra còn có một số thuốc khác


- Relaxin là một hormone polypeptide được sản
xuất bởi nang hoàng
thể thai kỳ
- Các đối kháng cạnh tranh với receptor của
progesterone:
mifepristone, onapristone
Hiệu quả chưa được chứng minh rõ ràng
Lựa chọn biện pháp nào để khởi
phát chuyển dạ ?
RCOG khuyến cáo: lóc ối thường quy đối với tất cả sản phụ với
thai 40 tuần
ACOG khuyến cáo:
- PGEs hiệu quả trong chín muồi CTC
- Giục sanh với oxytocin khi đã vào chuyển dạ thực sự,
tức CTC đã mở
- Thai kỳ trước 28 tuần, misoprostol đặt âm đạo là lựa chọn
đầu tay
bất kể Bishop, ngoài ra có thể giục sanh từ đầu bằng oxytocin
liều cao
- Liều misoprostol an toàn và hiệu quả làm chín muồi CTC và
KPCD là 25 mcg mỗi 3-6h
Lựa chọn biện pháp nào để khởi
phát chuyển dạ ?

- Không nên dùng misoprostol để khởi phát chuyển dạ trong


trường
hợp có VMC vì tăng nguy cơ vỡ tử cung
- Trong trường hợp ối vỡ, liệu pháp an toàn và thích hợp là
PGE2
đường âm đạo
- Phương pháp nong cơ học bằng Foley là phương pháp thay
thế
trong trường hợp không thể dùng PGEs hoặc không có sẵn
PGEs

You might also like