You are on page 1of 75

CHUYÊN ĐỀ

NGÔI NGƯỢC 
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS PGS.TS.VƯƠNGTHỊ NGỌC
LAN
                                             BSCKII.NGUYỄN THỊ NGỌC TRÚC
HỌC VIÊN :
HOÀNG TUẤN ANH
NGUYỄN THỊ DUNG
VĂN ĐỨC DƯƠNG
PHẠM THỊ DIỆU LINH
NGUYỄN LỆ QUYÊN
ĐẠI CƯƠNG VỀ NGÔI MÔNG

• Định nghĩa: Ngôi mông


hay ngôi ngược, là một
ngôi dọc, đầu ở trên,
mông hay chân ở dưới.

• Tỷ lệ ngôi mông giảm


theo tuổi thai
 25% thai 28w
 7% thai 32w
 3-4% thai 37w

1. F.Gary Cunningham, Kenneth J.Leveno, Jodi S.Dashe, Barbara L.Hoffman, et al, (2014), Williams Obtertrics 24th Edition, Mc Graw Hill, pp.
PHÂN LOẠI NGÔI MÔNG

1. F.Gary Cunningham, Kenneth J.Leveno, Jodi S.Dashe, Barbara L.Hoffman, et al, (2022), Williams Obtertrics 26th Edition, Mc Graw Hill, pp. 227-229.
2. Gabbe et al. Obstetrics Normal and Problem Pregnancies 7th Edition. Elsevier, pp.
NGUYÊN NHÂN NGÔI MÔNG

• Dị dạng tử cung
• Khối choán chỗ hạ vị: UXTC, U Buồng trứng
MẸ • Thuốc, rượu, thành bụng lỏng lẻo

• IUGR/ thai chết


• Dị tật bẩm sinh: não úng thủy, u quái vùng cùng cụt
THAI • Bất thuờng NST  giảm trương lực cơ

• Sanh non
• Nhau tiền đạo
• Thiểu ối, đa ối
THAI KỲ • Đa thai
• Tiền căn sanh ngôi mông: 10% lần 2 28% lần 3
NGUYÊN NHÂN NGÔI MÔNG

Shruthi S, Apollo A, (2020), "Etiological factors and maternal outcome in pregnancies with malpresentation: an
observational study", International Journal of Reproduction, Contraception, Obstetrics and Gynecology, 9 pp.
THẾ VÀ KIỂU THẾ NGÔI MÔNG

- Điểm mốc là đỉnh xương cùng.


- Lưng bên nào thế bên đó.
- Đường kính lọt: Lưỡng ụ đùi = 9.5
cm.
- Có 4 kiểu lọt: Cùng chậu trái trước
Cùng chậu trái sau
Cùng chậu phải trước
Cùng chậu phải sau
- Có 2 kiểu sổ: Cùng chậu trái ngang
Cùng chậu phải ngang
CHẨN ĐOÁN NGÔI MÔNG

Khám Tiền
Khám
Siêu
bụng:
âmsử
âm
Leopold
đạo
CƠ CHẾ ĐỠ SANH NGÔI MÔNG

Có 3 thì riêng biệt: sanh mông, sanh vai


và sau cùng là sanh đầu.

Ngôi mông đủ:

Ngôi là một khối khá to, không tròn đều như


ngôi chỏm nên sự bình chỉnh giữa thai nhi
và đoạn dưới tử cung không được tốt, ngôi
lọt muộn, dễ có sa dây rốn.
CƠ CHẾ ĐỠ SANH NGÔI MÔNG

- Sanh mông:

Thì lọt: đầu tiên, đường kính lưỡng ụ


đùi của thai nhi sẽ hướng theo đường
kính chéo của eo trên.
Kiểu thế thường thấy nhất là kiểu thế
cùng chậu trái trước.
Mông thường lọt theo kiểu không đối
xứng, nghĩa là hai mông không xuống
cùng một lúc
CƠ CHẾ ĐỠ SANH NGÔI MÔNG

Thì xuống và xoay:

Mông trước xuống nhanh hơn mông sau,


đến khi gặp sức cản của tầng sinh môn
thì đường kính lưỡng ụ đùi sẽ xoay từ
đường kính chéo của eo trên sang đường
kính trước sau của eo dưới, tức là xoay
45o ra trước để mông trước tì vào khớp
vệ.
CƠ CHẾ ĐỠ SANH NGÔI MÔNG

Thì sổ:

Sau khi xoay, ngôi tiếp tục xuống đến


khi tầng sinh môn căng dần. Mông
trước tựa vào bờ dưới khớp vệ và
bằng sự uốn cong của thân mình,
mông sau sẽ sổ ra trước rồi hạ xuống
để sổ mông trước. Chân thai nhi ra tự
nhiên hay đôi khi cần phải có giúp đỡ.
CƠ CHẾ ĐỠ SANH NGÔI MÔNG

- Sanh vai:
Sau khi mông đã được sổ ra hoàn
toàn thì sẽ hơi xoay nhẹ để lưng
hướng về phía trước cho đường kính
lưỡng mỏm vai đi vào đường kính
chéo của eo trên. Trong khi xuống,
đường kính lưỡng mỏm vai cũng xoay
rồi sổ theo đường kính trước sau của
eo dưới. Vai trước sổ ra đến bờ dưới
của cơ delta thì sẽ cố định ở bờ dưới
của khớp vệ để vai sau sổ ra trước,
sau đó đến lượt vai trước sổ tiếp theo.
CƠ CHẾ ĐỠ SANH NGÔI MÔNG

Sau khi sanh đến phần


thân, dùng một champ vải ấm
nắm thai nhi với hai ngón cái ở
vùng xương cùng và các ngón
khác ôm vùng hông đùi.
CƠ CHẾ ĐỠ SANH NGÔI MÔNG

Xoay thai theo chiều


kim đồng hồ và liên tục
kéo xuống để xương
cùng xoay về vị trí trái
ngang để sổ vai trước.
CƠ CHẾ ĐỠ SANH NGÔI MÔNG

Xoay ngược chiều kim đồng hồ


để xương cùng từ phía trước về
phía phải ngang và kéo từ từ
xuống để sổ vai sau.
CƠ CHẾ ĐỠ SANH NGÔI MÔNG
Sanh đầu:

Trong lúc vai đang xuống và xoay thì


đầu thai phải cúi tối đa để lọt theo
đường kính chéo hay đường kính
ngang eo trên
Trong thì xuống, đầu sẽ xoay về đường
kính chéo, đến ngang mức eo dưới, đầu
đã hoàn toàn xoay về đường kính trước
sau.
Hạ chẩm sổ ra đến bờ dưới khớp vệ tì
vào đó để đầu thai cúi dần, sổ mặt ra
trước, sau đó đến các phần còn lại của
đầu.
CƠ CHẾ ĐỠ SANH NGÔI MÔNG

Ngôi mông thiếu kiểu mông:

Ngôi chỉ gồm có mông là một khối nhỏ


đều đặn nên thường lọt và xuống sớm.
Có khi cổ tử cung chưa mở trọn và tầng
sinh môn chưa dãn tốt mà mông đã sổ.
Điều này sẽ gây khó khăn cho thì sanh
đầu hậu.
Trong ngôi mông thiếu kiểu mông, thì sổ
mông thường chậm vì hai chân giơ cao
bó chặt lấy thân làm thai không thể uốn
cong dễ dàng để sổ mông sau
CƠ CHẾ ĐỠ SANH NGÔI MÔNG

Sanh tự nhiên (sanh không can thiệp) pp Vermelin

Sanh ngôi mông có can thiệp từng phần


• Phụ giúp sanh vai (Lovset)
• Phụ giúp sanh đầu hậu (Bracht, Mauriceau, Piper)

Đại thủ thuật kéo thai ngôi ngược (đại kéo thai)
hay can thiệp toàn phần
NGOẠI XOAY THAI

Có nên thực hiện ngoại


xoay thai không ?

Lợi ích và nguy cơ khi ECV

Bệnh nhân nào có thể thực


hiện được thủ thuật này?
NGOẠI XOAY THAI

Nên hay không?

Reproduced with permission from: Beckmann C, Ling FW, et al. Obstetrics and Gynecology, Fifth Edition. Philadelphia: Lippincott Williams & Wilkins,
2006. Copyright © 2006 Lippincott Williams & Wilkins.
Graphic 63535 Version 5.0, © 2023 UpToDate, Inc. and/or its affiliates. All Rights Reserved
Lợi ích nào khi ECV?

1. Giảm tỷ lệ chuyển dạ sanh ngôi


ngược
2. Cơ hội sinh đường âm đạo tăng lên

3. Giảm tỷ lệ mổ lấy thai

4.Các rủi ro cộng gộp đối với mẹ và thai là không


đáng kể
Chứng cứ y khoa

Báo cáo từ các nghiên cứu đã công bố bệnh nhân thực hiện
ECV thành công ít có nguy cơ mổ lấy thai so với những phụ nữ
không ECV9.11

Những phụ nữ trải qua ECV thành công có chi phí nằm viện
thấp hơn, giảm tổng thời gian nằm viện và tỷ lệ mắc viêm nội
mạc tử cung, nhiễm trùng huyết thấp hơn và thời gian nằm viện
dài hơn 7 ngày9 thấp hơn

Weiniger CF, Lyell DJ, Tsen LC, Butwick AJ, Shachar B, Callaghan WM, et al. Maternal outcomes of term breech presentation delivery: impact of successful external cephalic version in a
nationwide sample of delivery admissions in the United States. BMC Pregnancy Childbirth 2016;16:150–9. (Level II-2)
Son M, Roy A, Grobman WA, Miller ES. Association between attempted external cephalic version and perinatal morbidity and mortality. Obstet Gynecol 2018;132:365– 70. (Level II-2)
Chứng cứ
Dữ liệu tổng hợp từ bệnh nhân thực hiện ECV so với không thực
hiện ECV từ 8 nghiên cứu liên quan đến 1.308 người tham gia:
- Giảm 60% tỷ lệ sinh ngôi không thuận trước khi sinh (RR, 0,42;
KTC 95%, 0,29–0,61),
- Giảm tỷ lệ không thể sinh ngã âm đạo (RR, 0,46; KTC 95%, 0,33–
0,62)
- Giảm sinh mổ 40% (RR, 0,57; 95% CI, 0,40–0,82)12.
- Không có sự khác biệt nào được ghi nhận đối với điểm Apgar
thấp, pH tĩnh mạch rốn thấp hoặc tử vong sơ sinh 12
Đánh giá hệ thống thứ hai hơn 180.000 bệnh nhân, kết quả
tương tự 13
Hofmeyr GJ, Kulier R, West HM. External cephalic version for breech presentation at
Chứng cứ

Trong thử nghiệm xác định thời gian của ECV, trên hơn 1500
bệnh nhân đơn thai ngôi mông chỉ định ngẫu nhiên vào ECV ở
tuần thai 34+0 đến 35+6 hoặc ≥37 tuần của thai kỳ 16
ECV sớm khiến thai nhi có ngôi không thuận khi sinh ít hơn
đáng kể so với ECV đủ tháng (41,1 so với 49,1%, nguy cơ
tương đối [RR] 0,84, KTC 95% 0,75-0,94).
ECV sớm ít đau hơn một chút so với ECV đủ tháng, nhưng sự
khác biệt có lẽ không có ý nghĩa lâm sàng.

Hutton EK, Hannah ME, Ross SJ, et al. The Early External Cephalic Version (ECV) 2 Trial: an international multicentre randomised
controlled trial of timing of ECV for breech pregnancies. BJOG 2011; 118:564.
Chứng cứ

Tỷ lệ sinh mổ giảm không đáng kể với ECV sớm (52 so với
56%, RR 0,93, KTC 95% 0,85-1,02).
Các biến chứng trong quá trình phẫu thuật xảy ra ở 3 đến 4%
bệnh nhân trong mỗi nhóm.
ECV sớm không làm tăng đáng kể nguy cơ sinh non trước 37
tuần (6,5 so với 4,4% ở những bệnh nhân thực hiện ECV muộn,
RR 1,48, KTC 95% 0,97-2,26).
Tuổi thai trung bình khi sinh của cả hai nhóm là 39,1 tuần

Hutton EK, Hannah ME, Ross SJ, et al. The Early External Cephalic Version (ECV) 2 Trial: an international multicentre randomised
controlled trial of timing of ECV for breech pregnancies. BJOG 2011; 118:564.
Chứng cứ

Trong một đánh giá có hệ thống năm 2008 về 84 nghiên cứu bao
gồm gần 13.000 bệnh nhân ECV, tỷ lệ thành công gộp là 58 % 14
Một loạt nghiên cứu lớn tiếp theo gồm 2614 lần thử ECV trong
hơn 18 năm đã báo cáo tỷ lệ thành công là 49 % 15.
Tỷ lệ thành công là 40% ở bệnh nhân chưa có con và 64% ở
bệnh nhân đã sinh con Sau khi ECV thành công,
 97% thai nhi vẫn nằm trong ngôi đầu khi sinh, trong đó 86%
được sinh thường

Grootscholten K, Kok M, Oei SG, et al. External cephalic version-related risks: a meta-analysis. Obstet Gynecol 2008; 112:1143..
Melo P, Georgiou EX, Hedditch A, et al. External cephalic version at term: a cohort study of 18 years' experience. BJOG 2019; 126:493
Bảng 1: Nguy cơ cộng gộp của ngoại xoay thai

Nguy cơ Percent

Nguy cơ biến chứng chung 6.1

Thay đổi nhịp tim thai thoáng qua 4.7

Truyền máu từ thai nhi 0.9

Mổ lấy thai cấp cứu 0.4

Chảy máu âm đạo 0.3

Vỡ màng 0.2

Thai chết 0.2

Nhau bong non 0.2

Sa dây rốn 0.2


Data from: Grootscholten K, Kok M, Oei SG, et al. External cephalic version-related risks. A meta-analysis. Obstet Gynecol 2008; 112:1143
Bệnh nhân nào có thể được ECV?
Bệnh nhân mang thai ngôi ngược
Tuổi thai từ 370/7 tuần:
- Thai có thể tự xoay thành ngôi đầu khi vào tuần 37
- Thai có thể tự xoay thành ngược ở ECV sớm giảm
- Nếu có can thiệp cấp cứu thì thai đã trưởng thành
- Giảm nguy cơ chuyển dạ sanh non
 Không kèm các yếu tố cản trở
Chứng cứ

Một đánh giá gần đây hơn về dữ liệu tổng hợp từ 3 nghiên cứu
bao gồm 1.906 người tham gia cho thấy:
 ECV sớm (thai 34–35 tuần) so với ECV (thai 37–38 tuần) làm:
- Giảm ngôi không thuận khi sinh (RR, 0,81; KTC 95%, 0,74-0,90).
 Phân tích sâu hơn về 1.888 người tham gia cũng ghi nhận tỷ lệ
thất bại trong việc sinh ngả âm đạo giảm (RR, 0,90; KTC 95%,
0,83–0,97), nhưng tăng nguy cơ chuyển dạ sinh non (RR, 1,51;
KTC 95%, 1,03) – 2.21)6.

.Hutton EK, Hofmeyr GJ, Dowswell T. External cephalic version for breech presentation before term. Cochrane Database of Systematic Reviews 2015, Issue 7. Art. No.: CD000084. DOI:
10.1002/14651858.CD000084.pub3. (Meta-analysis)
Yếu tố cản trở thành công ECV
Bất xứng đầu chậu,
Rau tiền đạo,
Thể tích nước ối giảm
 Sinh con nhẹ cân
 Mông xuống thấp khung chậu
 Béo phì, cột sống thai nhi nằm phía sau
 Cơ bụng mẹ săn chắc
 Ngôi mông thiếu kiểu mông, ngôi mông nguyên phát,
Vỡ màng ối, tử cung căng,
 Không sờ thấy đầu thai,
 Độ dày của cơ tử cung mỏng.
Bảng 2. Tổng quan về các chống chỉ định tiềm tàng đối với ngoại xoay thai trong 5 hướng dẫn quốc
tế.31
Chống chỉ định NVOG1 KNOV2 ACOG3 RCOG4 RANZCOG

1. Thiểu ối + + + + +
2. Hạn chế tăng trưởng của thai nhi - + + + +
3. Dị tật tử cung + - + + +
4. Vỡ màng ối + - + + -
5. CTG bất thường + - - + +
6. Tiền sản giật, cao huyết áp - + + + -
7. Dị tật thai nhi - - + + +
8. Chảy máu trước sinh - - + + +
9. Tiền sử bóc tách nhau thai + + - + -
10. Chảy máu trong tam cá nguyệt thứ hai - + - - +
11. Đầu thai nhi to - - + - -
12. Bệnh tim của mẹ - - + - -
13. Thai to >4000 g - - + - -
14. Mẹ béo phì - - + - -
15. Vết mổ cũ ≥2 lần - - + - -
16. Chuyển dạ giai đoạn tích cực - - + - -
17. Ngôi thai không ổn định - - + - -
18. Restrictive nuchal cord - - - + -
Số chống chỉ định theo hướng dẫn - - - - +
5 5 13 9 8
KHUYẾN NGHỊ

 *Khuyếnnghị sau đây dựa trên bằng chứng khoa học tốt và
nhất quán (Cấp độ A)

Vì nguy cơ biến cố bất lợi xảy ra do ECV là nhỏ và tỷ lệ sinh


mổ thấp hơn đáng kể ở những phụ nữ đã thực hiện ECV thành
công, nên tất cả phụ nữ gần đủ tháng có ngôi mông nên được đề
nghị thử ECV nếu có không có chống chỉ định.
KHUYẾN NGHỊ

 *Các khuyến nghị sau đây dựa trên bằng chứng khoa học
hạn chế hoặc không nhất quán (Cấp độ B):

 Biểu hiện của thai nhi nên được đánh giá và ghi lại bắt đầu từ
36 0/7 tuần tuổi thai để cho phép thực hiện ECV.
 Bằng chứng ủng hộ việc sử dụng thuốc giảm co ngoài đường
tiêu hóa để cải thiện sự thành công của ECV
Giảm đau trục thần kinh kết hợp với liệu pháp giảm co thắt có
thể được coi là một can thiệp hợp lý để tăng tỷ lệ thành công
KHUYẾN NGHỊ

* Các khuyến nghị sau chủ yếu dựa trên sự đồng thuận và ý
kiến chuyên gia (Mức độ C)
Tình trạng sức khỏe của thai nhi cần đánh giá trước và sau thủ
thuật.
 Ngoại xoay thai chỉ nên được thực hiện ở những cơ sở có sẵn
dịch vụ mổ lấy thai

https://www.guidelinecentral.com/guideline/308304/#:~:text=Last%20updated%20March%2014%2C%202022, External Cephalic Version,ACOG, Last updated March 14, 2022


PHẦN 5: NGUYÊN LÝ CƠ BẢN & KỸ THUẬT THỰC HIỆN
CÁC CAN THIỆP THỦ THUẬT

Tsovyanov
Sanh tự nhiên ngôi mông
Thủ thuật Bracht
Thủ thuật Mauriceau - Smellie – Veit
Thủ thuật Lovset
Thủ thuật hạ tay cổ điển
Forceps ngôi mông
Đại kéo thai ngôi mông
THỦ THUẬT TSOVYANOV

Áp dụng: ngôi mông thiếu


Mục đích:
- Giữ cho chân thai nhi không sổ quá sớm
- Làm CTC mở tốt
- TSM giãn tốt, đầu hậu cúi tốt
Kỹ thuật: 
- Khi đến giai đoạn sổ thai, dùng 1 miếng gạc ẩm đè vào âm hộ khi sản phụ
rặn trong mỗi CCTC, để ngăn không cho chân thai nhi sổ sớm quá
- Thời gian thực hiện khoảng 5-10p, cho đến khi TSM giãn thật tốt và có cảm
giác như ngôi đã sẵn sàng để sổ thì thả tay ra.
THỦ THUẬT TSOVYANOV
NGUYÊN LÝ CƠ BẢN & KỸ THUẬT THỰC HIỆN CÁC
CAN THIỆP THỦ THUẬT 
Ngôi mông có 3 kiểu sanh ngã âm đạo:
1. Sanh tự nhiên: áp dụng cho con rạ, thai nhỏ, TSM giãn
Cuộc sanh diễn ra tự nhiên theo cơ chế sanh ngôi mông, không có trợ giúp,
không có can thiệp

2. Sanh ngôi mông có can thiệp từng phần (có trợ giúp): Thai được sanh tự
nhiên đến rốn, người đỡ sanh giúp sanh vai, tay, đầu hậu

3. Đại thủ thuật kéo thai ngôi ngược (đại kéo thai)


SANH NGÔI MÔNG CÓ CAN THIỆP TỪNG PHẦN: THỦ
THUẬT LOVSET

 Thủ thuật Lovset:Người đỡ sanh giữ đùi và mông thai nhi bằng 1 miếng gạc để đỡ
trơn, sau đó xoay thân thai 900 để sổ vai trước và cánh tay trước, xoay vòng xoay thứ
2, 180 độ ngược chiều để sổ vai và cánh tay còn lại. Có thể vuốt nhẹ cánh tay đến
khuỷu tay để đưa tay ra ngoài

William 26th
THỦ THUẬT HẠ TAY
 Trường hợp không xoay thân được thì phải hạ tay sau trước
 Một bàn tay cầm chân thai nhấc lên và về phía đối diện với lưng của thai.
 Bàn tay còn lại luồn vào âm đạo theo ngực cằm đi dần lên, 2 ngón tay trỏ và giữa đi
dọc theo cánh tay tìm đến nếp khuỷu thì ấn vào nếp đó để cẳng tay gấp lại và bàn tay
vuốt qua mặt thai nhi để đưa xuống dưới
 Đối với tay trước, lại luồn tay lên làm các thao tác như trên
 Trong quá trình sanh, 1 hoặc 2 tay thai nhi có thể nằm
phía sau cổ, cần xoay thai nhi một nửa vòng tròn theo hướng
mà lực ma sát sẽ kéo khủy về phía mặt.
Với cánh tay phải sau gáy, xoay thân thai nhi ngược
chiều kim đồng hồ làm lưng hướng về phía bên phải sản phụ.
Với tay trái sau gáy thì xoay người cùng chiều kim
đồng hồ làm lưng xoay về phía trai
SANH NGÔI MÔNG CÓ CAN THIỆP TỪNG PHẦN: THỦ
THUẬT BRACHT

  Đỡ đầu hậu với thủ thuật Bracht: áp dụng


 con nhỏ, con ra, TSM giãn

Mông được sanh tự nhiên đến rốn.


Sau khi đã sổ vai và tay, cả khối thân và 2 chân 
được cầm bởi 2 tay người đỡ sanh, giữ lưng thai
luôn sát vào xương vệ.
 - Người phụ ấn trên xương vệ. 
 - Dưới sức đẩy của CCTC + sức ấn trên xương vệ
 đầu sẽ sổ. 

wikipedia
THỦ THUẬT MAURICEAU-SMELLIE-VEIT
- Sau khi 2 vai đã sổ ra ngoài, để thai nhi để
thai nhi nằm vắt trên mặt trong cẳng tay
người đỡ
- Ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay này đè
vào hàm trên thai nhi nhằm giúp đầu cúi tốt
- Ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay còn lại
để lên vai thai nhi tạo 1 lực kéo theo
phương ra sau và xuống dưới
- Đồng thời người phụ ấn trên xương mu để
đầu cúi tốt hơn
- Phải kéo đều tay, liên tục với CCTC cho
đến khi hạ chẩm sổ ra đến bờ dưới khớp vệ
- Lúc đó cho đầu ngửa dần bằng cách nâng
thai lên về phía bụng mẹ để sổ mặt và các
phần còn lại
FORCEPS PIPER TRÊN ĐẦU HẬU NGÔI MÔNG

 Có thể áp dụng 1 cách thường quy


 Tương tự như Mauriceau, giúp đầu cúi tốt, bảo vệ đầu thai nhi và hạn chế tối đa lực
kéo lên cổ thai
 Giữ thân thai nhi bằng 1 cái khăn, năm 2 chân đưa lên cao
 Tay trái cầm cành trái đặt vào bên trái KC mẹ
 Cành forcep cầm theo hướng / / đùi mẹ ( gần vuông góc với mp ngang)
 Dùng bàn tay phải làm hướng dẫn, đưa cành forcep vào âm đạo và hướng lên trên 1
góc 45 độ so với mp ngang và qua tai phải thai nhi
 Di chuyển tay cầm theo 1 đường cong hướng xuống dưới và hướng vào giữa
 Đặt tương tự với cành phải
 Khóa 2 cành
 Đầu được sổ bằng kéo nhẹ liên tục và hơi nâng cành forceps
FORCEPS PIPER TRÊN ĐẦU HẬU NGÔI MÔNG
ĐẠI KÉO THAI NGÔI NGƯỢC

 Là thủ thuật can thiệp trên toàn bộ cuộc sanh ngôi mông (gây mê + chuẩn bị như 1
cuộc mổ)

 Ngày nay, được thay thế bằng MLT do tính chất nguy hiểm của nó

 Chỉ đại kéo thai trong trường hợp:


Đại kéo thai tiếp ngay sau khi nội xoay thai
Ngôi mông có dấu suy thai và có đủ điều kiện sanh ngã âm đạo tức thì

Au Nhut Luan
45
ĐẠI KÉO THAI NGÔI NGƯỢC

Tiến hành
 Với ngôi mông đủ và mông thiểu kiểu chân, nắm cả 2 chân kéo xuống dưới, cho đến
khi mông sổ

 Nếu chỉ nắm 1 chân thì chân trước tốt hơn chân sau

 Sau khi mông sổ, người đỡ sanh nắm lấy thai ở phần xương chậu, tiếp tục kéo thai
xuống dưới và hơi ra sau

 Sổ vai và sổ đầu tương tự như trong can thiệp từng phần


LOVSET, MAURICEAU
LOVSET, MAURICEUA, FORCEPS PIPER
Phần 6: Thủ thuật dùng
trong trường hợp kẹt đầu
hậu
Kẹt đầu hậu

Tình trạng thai nhi không sổ đầu trong sinh ngã âm đạo ngôi

mông

Tần suất: 0 - 8.5% trường hợp sinh ngã âm dạo ngôi mông

Thường gặp ở thai non tháng

Có thể gặp thai trưởng thành khi mẹ rặn sớm


Kẹt đầu hậu thai non tháng

Nguyên nhân: 
CTC mở không trọn
Đầu thai nhi to hơn thân
Kẹt đầu hậu

Cấp cứu sản


khoa

Có sự chèn ép dây rốn đáng kể

--> là tình trạng cấp cứu trong sản khoa
Xử trí kẹt đầu hậu

Kéo nhẹ nhàng thai nhi


Thuốc giãn cổ tử cung: lựa chọn ưu tiên (1)
- chất chủ vận beta andrenergic
- thuốc giãn tử cung

(1) theo RCOG 2017 


Xử trí kẹt đầu hậu

Gây mê toàn thân hoặc tĩnh

mạch hỗ trợ giản cổ tử cung 

Rạch cổ tử cung

theo Dührssenh
Xử trí kẹt đầu hậu

Thủ thuật Zavanelli

Được sử dụng xử trí kẹt vai


Được sử dụng cho kẹt đầu
hậu sau đó (Sandberg, 1999;
Steyn, 1994)
Xử trí kẹt đầu hậu

Thủ thuật Dührssenh khó trong


trường hợp thai lớn, đủ tháng
Rạch khớp mu: có thể mở rộng
thêm 2,5cm (Basak, 2011)
--> có thể hữu ích trong trường
hợp kẹt kéo dài
Nếu không thể mổ lấy thai --> là
cứu cánh cho sản phụ (Hofmeyr,
2012)
Kẹt đầu hậu chẩm cùng

Hiếm khi thai nhi sổ theo kiểu


thế chẩm cùng
Có thể áp dụng theo thủ
thuật Prague
MỔ LẤY THAI
VÀ NGÔI MÔNG
QUẢN LÝ THAI KỲ NGÔI MÔNG

4 CHIẾN LƯỢC ĐIỀU TRỊ


Strategy #1: ECV, cesarean birth if unsuccessful
Strategy #2: ECV, trial of vaginal birth for selected
patients if unsuccessful 
Strategy #3: Cesarean birth without ECV
Strategy #4: Vaginal birth without ECV 
KHI NÀO SINH NGÃ ÂM ĐẠO ?
Sanh ngã âm đạo hay mổ lấy thai ?
Sanh ngã âm đạo hay mổ lấy thai ?
Sanh ngã âm đạo hay mổ lấy thai ?
THEO DÕI RA SAO NẾU QĐ SANH NGÃ ÂM ĐẠO ?
Mổ lấy thai trong ngôi mông ?
Mổ lấy thai trong ngôi mông ?
SANH NGÃ ÂM ĐẠO HAY MỔ LẤY THAI ?
KỸ THUẬT
MỔ LẤY THAI NGÔI MÔNG
KỸ THUẬT MỔ LẤY THAI TRONG NGÔI MÔNG
KỸ THUẬT MỔ LẤY THAI TRONG NGÔI MÔNG
KỸ THUẬT MỔ LẤY THAI TRONG NGÔI MÔNG
KỸ THUẬT MỔ LẤY THAI TRONG NGÔI MÔNG
KỸ THUẬT MỔ LẤY THAI TRONG NGÔI MÔNG
VIDEO HƯỚNG DẪN MỔ LẤY THAI TRONG NGÔI MÔNG
75

You might also like