You are on page 1of 3

THUỐC KHÁNG GIÁP

HÓC MÔN GIÁP

1. T3 và T4
a. Chỉ định:
Suy tuyến giáp
Bứu cổ địa phương
b. Chế phẩm và liều lượng:
 Thyreoidin (có 0,17 đến 0,23% iod)
Uống 0,2 g mỗi lần, 2-3 lần/ngày, 1 ngày 1g
Tối đa 1 lần là 0,3 g
 Thyroxin
Viên 0,1 mg,
Dd uống 1 giọt = 5 microgam, uống liều đầu 0,1 mg sau đó tăng dần từng 0,025
microgam
 Kali iodine
Trộn 1mg vào 100mg muối ăn = muối iod
 Levothyroxine = LT4 (levothyrox, thyrax, Berithyrox)
Viên nén 25-50-100-150 microgam
Là chế phẩm tổng hợp được chọn lựa nhiều trong điều trị do:
+ tính ổn định cao
+ dễ xác định nồng độ trong huyết tương
+thời gian bán thải dài (7 ngày)
+giá thành rẻ
Đi từ liều thấp, tăng dần từng 25microgam tùy theo tình trạng bệnh, tuổi bệnh nhân
 Liothironine = LT3
Chế phẩm tổng hợp, cơ chế tác dụng giống LT4 và được chọn thứ yếu sau LT4
Thời gian bán thải ngắn ( 3 ngày)
Tác dụng nhanh cho người bị hôm mê giáp, cấp cứu suy giáp.
c. Độc tính và theo dõi điều trị:
Chế phẩm tuyến giáp thường gắn mạnh vào pro huyết tương
 Khởi phát tác dụng chậm, mạnh nhất sau 3-4 tuần dùng thuốc

Ngừng thuốc , tác dụng vẫn còn 1-3 tuần nx

Thời gian tăng liều sau khởi động là 6 tuần

Quá liều sẽ có triệu chứng cường giáp

2. Calcitonin
a. Chỉ định:
 Hạ calci và phosphat máu trong cường cận giáp trạng, tăng Ca máu ko rõ nguyên nhân ở trẻ
em, nhiễm độc VitD, di căng ung thư gây tiêu xương, bệnh Paget.
 Giảm đau xương, dùng trong các ung thư di căn K xương.
b. Tác dụng phụ:
 Rối loạn tiêu hóa
 Nóng mặt, đỏ mặt, nóng chi, có cảm giác kiến bò
 Tiểu nhiều
 Dùng kéo dài tăng nguy cơ K tuyến tiền liệt
c. Chế phẩm và liều lượng:
Calcitonin: 100UI/ngày đầu, sau giảm xuống 50UI mỗi tuần 3 lần
Calcitonin của cá hồi (Miacalci): ống 1ml chứa 50UI

THUỐC KHÁNG GIÁP TỔNG HỢP ( chữa bệnh cường giáp )

1. Thuốc ức chế gắn iodide vào tuyến giáp


Thicyanat, perclorat, Nitrat
Độc vì gây giãm bạch cầu, ko đc dùng trong lâm sang
2. Thuốc ức chế trực tiếp tổng hợp Thyroxin (Thioamid)
a. Cơ chế:
Ức chế tạo thành phức hợp hữu cơ của iod do ức chế một số enzyme
 Tuyến ko tổng hợp đc mono và diiodotyrosine
b. Độc tính:
 Dùng thuốc ức chế thyroxin kéo dài -> kích thích tuyến giáp nhập iod -> tăng sinh -> chứng
phù niêm (tuyến giáp chứa nhiều chất dạng keo nhưng ít hoocmon)
 Ít gây tai biến, tai biến nặng là làm giãm bạch cầu xảy ra sau vài tháng điều trị
 Cần kiểm tra số lượng bạch cầu định kì, dùng thuốc ngắt quãng.
 Tai biến khác: phát ban, sốt, đau khớp, nhức đầu, buồn nôn, viêm gan, thận
c. Chế phẩm và liều lượng:
 Aminothiazol
Mỗi ngày 0,6-0,8g, sau đó giãm dần, liều duy trì 0,2g
Ít dùng vì độc
 Thiouracil
0,5g/lần, 2-3 lần/ngày,
Tai biến 5,8%
+ Metyl thiouracil (MTU)
+Propyl thiouracil (PTU)
+ Benzyl thiouracil (Basden)
 Thiamazol (Basolan) -> tác dụng phụ: gây tổn thương bạch cầu hạt. gây tổn thương ở thận
15-60mg/ngày
Tai biến 3,4%
 Carbimazol (Neomecazol) -> ưu tiên được sử dụng vì ít gây tổn thương ở gan hơn Thiamazol.
15-60mg/ngày
Vào cơ thể chuyển thành Methiazol, mạnh gấp 10 lần PTU => đc dùng hơn
d. Liệu trình:
 Tấn công: 3-6 lần/ tuần, liều 150-250 mg
 Duy trì: 3-6 tháng vs liều 100mg
 Củng cố: hang tháng. Liều hằng ngày bằng ¼ liều tấn công.
 Nếu muốn Đánh giá tác dụng phụ ko mong muốn của thuốc lên người bệnh thì sau 1
tháng dùng thuốc nên kêu bệnh nhân đi xn máu và men gan
CHÚ Ý: Thiamazol và Carbimazzol gây quái thai khi điềutrị trong 3 tháng đầu

 Basoido ở người mang thai dùng MTU và PTU


3. IOD
a. Chỉ định:
Chuẩn bị bn trc khi mổ cắt tuyến giáp
Dùng cùng với thuốc kháng giáp và chẹn beta trong điều trị tăng nang tuyến giáp .
b. Chế phẩm:
Dung dịch lugol ( iod 1g, kali iodide 2g, nước 20ml)
Uống XXX giọt mỗi ngày
c. Độc tính:
Ít và hồi phục khi ngưng dùng
Trứng cá, sung tuyến nc bọt, loét niêm mạc , chảy mũi … tương tự như nhiễm độc Br
4. IOD phóng xạ (phá hủy tổ chức tuyến giáp)
5. Thuốc phong tỏa hệ adrenergic:
Cường giáp gây cường giao cảm
 Dùng Guanethidin, reserpine, tốt nhất là thuốc chẹn beta giao cảm (propranolol)

Chỉ chửa triệu chứng, ko td vào tuyến.

You might also like