You are on page 1of 7

I.

Thuốc tác dụng trực tiếp lên thành mạch


 Dihydralazid

Tác dụng và cơ chế Hoạt hóa kênh K+, tăng K+ vào tế bào
->tăng phân cực, kìm hãm sự khử cực của tb -> ức chế kênh Ca2+
=> giãn cơ trơn thành ĐM => gây giãn mạch, hạ Ha

Dược động học Hấp thụ toàn bọ theo đường tiêu hóa
Nồng độ max sau 1h, tác dụng hạ HA bắt đầu giữa giờ đầu và giờ thứ 2
Phân bố nhanh, có ái lực đặc biệt vs ĐM
Chuyển hóa ở gan và ruột
Thải trừ chủ yếu qua thận
Chỉ định Tăng HA vừa và nặng
Ko đáp ứng vs lợi tiểu và thuốc liệt giao cảm
Đặc biệt sử dụng trong tăng Ha + suy thận
Có thể dùng cho phụ nữ mang thai và cho con bú
Chống chỉ định Đau thắt ngực
Suy tim
Thiếu máu nặng
Rối loạn nhịp
Tác dụng phụ Kích thích tim : tim đập nhanh, đánh trồng ngực
Dùng lâu ngày -> gây ứ nc, muối -> giảm td của thuốc
Dùng liều cao -> Lupus ban đỏ dạng thuốc
Gây nhức đầu, buồn nôn, nôn
Chế phẩm và liều Apressolin
lượng DiNim (Nepressol)

 Diazoxid

Tác dụng và cơ chế Can thiệp vào kênh Ca2+ -> ngăn dòng chảy của Ca2+ -> giãn mạch ngoại biên,
hạ Ha
Thuốc vào TM -> giãn cơ trơn ĐM, giãm sức cản ngoại vi, áp lực ĐM
Ức chế tái hấp thụ Na+ ở ống lượn gần, kích thích giải phóng ADH -> giữ nc
Ức chế bài tiết Insulin -> nặng thêm ĐTĐ

Dược động học Thời gian bán hủy: 30 h, ko liên quan tới thời gian làm giảm HA của thuốc (1-
3h)
Thuốc đc đào thải dưới dạng không chuyển hóa

Chỉ định Chủ yếu dùng điều trị cơ tăng HA


Thường kết hợp vs chẹn Beta -> hạn chế tác dụng tăng nhịp tim, giảm cung
lượng tim do thuốc gây ra
Hiện nay ít dùng do gây phù và tai biến khi dùng lâu ngày
Chống chỉ định Bn ĐTĐ
thận trọng : Bn có suy mạch vành kèm theo
Tác dụng phụ Giử nc, phản xạ mạch nhanh, ,cơn đau thắt ngực
Giãn cơ, đặc biệt là cơ tử cung
Thuốc qua đc nhau thai -> tăng glucose máu bào thai
Chế phẩm và liều Diazoxide (Hyperstate, Proglicem )
lượng

 Nitroprussiate de Sodium

Tác dụng và cơ chế Giãn cả TM và ĐM -> giảm cả tiền và hậu gánh-> dùng trong cấp cứu
Ko ức chế giao cảm -> nhịp nhanh mặc dù lưu lượng tim ko đổi
Dược động học Hấp thụ kém qua đường uống -> tiêmTM
Bán thải rất ngắn: 2-3’
Tác dụng thấy nhanh : 1-2’
Hết sau 5-10’
Chuyển hóa qua gan, thải qua thận
Chỉ định Cơn tăng HA trầm trọng, có phù phổi cấp hoặc chảy máu não
Chống chỉ định HA hạ, giảm thể tích lưu thông
Suy gan, suy thận, suy giáp, trạng thái nhiễm acid
Tác dụng phụ Bồn nôn, nôn, đau bụng, nhức đầu, đổ mồ hôi, chuột rút, đánh trống ngực,
suy giáp khi điều trị kéo dài
Chế phẩm và liều Nitroprussiate (Nipride)
lượng Khi dùng phải kiểm tra HA thường Xuyên

 Thuốc ức chế Canxi:

Tác dụng và cơ chế ức chế sự đi vào của ion Ca vào tế bào cơ trơn và tb cơ tim
 Giãn cơ mạch và các tiểu ĐM
Dược động học Hấp thụ nhanh qua tiêu hóa
Bán hủy : 3h
Tác dụng : khoảng 6h
Thải trừ qua thận và phân
Chỉ định Chống chỉ định v các thuốc ức chế Beta và lợi tiểu
Tăng HA + suy ĐM vành
TĂng HA + ưu thế tâm thu (người già)
Chống chỉ định Mẫn cảm vs thuốc
Block xoang nhĩ, yếu nút xonag
Thận trọng : suy gan, Phụ nữ mang thai và cho con bú
Tác dụng phụ Biểu hiện sớm,nhẹ và biến mất sau khi ngừng thuốc:
 Ức chế quá mức Ca 2+ -> tim chậm hơn, nghẽn nhĩ –thất, ko có tâm
thu, suy tim sung huyết, có thể ngừng tim (thường gặp ở
Dihydropyridin)
 Giãn mạch quá mức -> gây hạ HA, chứng đỏ bừng mặt, phù ngoại
biên, phù phổi. làm nặng hơn thiếu máu cơ tim (thường gặp ở
Dihydropyridin)
 Gây phản xạ nhịp nhanh ( thường gặp ở Dihydropyridin), chóng mặt
 Gây rối loạn tiêu hóa: nôn, táo bón, tiêu chảy

 Chế phẩm và liều lượng:

Nhóm hóa học Tác dụng đặc hiệu Thế hệ 1 Thế hệ 2


DihydroPyridin Động mạch > tim Nifedipin (Adalat) Felodipin
Ngậm dưới lưỡi có tác Nicardipin
dụng nhanh trong cơn Nimodipin
tăng Ha kihj phát Amlodipin (Norvasc)
Benzothiazepin Động mạch = tim Diltiazem (rối loạn nhịp) Clentiazem
Phenyl alkyl amin Động mạch < tim Verapamin (đau đầu) Gallpoamid
Anipamil

 Thuốc ức chế men chuyển (ACE – Angiotensin Corverting Enzym)

Tác dụng và cơ chế Ức chế ACE -> Angiotensin II ko đc tạo thành, Bradykinin bị ngăn cản giáng
hóa
 Giãn mạch, tăng thải Natri, hạ HA

Dược động học Tan tốt trong lipit -> khuếch tán tốt qua hàng rào máu não
Chuyển hóa ở gan, thải trừ qua thận
Vào sữa mẹ 1 ít
Chỉ định Tăng HA ở tất cả các giai đoạn
Dùng nhiều trong tăng HA do tổn thương cơ quan đích như thận, Do ĐTĐ
Chỉ định đầu tay trong tăng HA ở bn ĐTĐ và suy thận mạng có Protein niệuth
Suy tim
Chống chỉ định Dị ứng thuốc
Phụ nữ mang thai và cho con bú
Hẹp ĐM thận
Thận trọng trong suy thận
Tác dụng phụ Hạ HA
Ho khan
Tăng K+máu
Dị ứng
Phù mạch TK do thoát nc qua mao mạch
Thay đổi vị giác (Captopril)v
Suy thận cấp
Chế phẩm và liều Captopril
lượng Enalapril
Perindopril
Ramipril
Quinapril
Benazepril
Trandolapril
Cilazepril
Lisinopril -> đầu tay điều trị suy tim, tăng HA

II. Tác dụng qua trung gian của hệ giao cảm:

 Thuốc tác dụng lên thần kinh trung ương : Clonidin, Methyldopa

CLONIDIN METHYLDOPA
Tác dụng và cơ chế Kích thích recepter α2 – Adrenergic trung ương, Methyldopa ở noronTK giao cảm chuyển thành α-
giảm giải phóng Noradrenalin methyl noradrenalin -> chất gây kích thích α2 –
 Giãm nhịp tim, giảm trương lực giao cảm Adrenergic trung ương -> hạ HA
ngoại biên, giảm lưu lượng máu não, thận
tạng, mạch vành
 Sẽ gây tăng HA ngắn do kích thích giao
cảm rồi mới hạ HA keó dài
Dược động học Tiêm TM, Hấp thụ từ từ qua tiêu hóa
Uống thì ko có pha tăng HA, tác dụng Sau 3h và Qua đc nhau thai và sữa mẹ
kéo dài 24h Xuất hiện sau 4h, kéo dài 24 h,
Tiêm bắp tác dụng như đường uống, HA giảm sau Tác dụng tương đối chậm và kéo dài 7 ngày sau khi
15-30’,Max sau 1-2h, kéo dài 4-8h nghỉ thuốc
Thuốc vào đc tb TK, tập trung trong các tb giữ Chuyển hóa qua gan
noradrenalin Đào thải qua thận chậm
Chuyển hóa qua gan dưới dạng mất hoạt tính
Thải qua thận và phân
Chỉ định Bệnh tăng HA Tăng HA vừa và nặngcó thể dùng cho phụ nữ mang
thai, suy thận, suy tim trái
Chống chỉ định Người trầm cảm, suy thận Trầm cảm nặng
Thận trọng: ĐTĐ và Raynaud Bệnh gan tiến triển
Thiếu máu tan máu
Gây buồn ngủ -> thận trọng trong làm việc, lái xe
Tác dụng phụ An thần Giảm HA ở tư thế đứng
Ức chế bài tiết (làm khô miệng, giảm tiết dịch vị) Gây phù
Cảm giác khó chịu Trầm cảm, liệt dương
Giữ muối, nước -> phù Viêm gan
Tăng Glucose máu Thiếu máu tan máu
Tím tái Hội chứng tương tự Lupus ban đỏ
Dừng thuốc đột ngột -> tăng HA, nhức đầu, hồi Hội chứng giả Parkinson
hộp, lo lắng , loạn nhịp, mất ngủ Tăng Prolactin máu -> vú to ở nam, bài tiết sữa ở nữ
Chế phẩm và liều Clonidin (Catapressan) Methyldopa (Dopegyt, Aldomet)
lượng Phối hợp vs thuốc lợi tiểu để giảm ức nước và muối

 Thuốc liệt hạch- Trimethapan

Tác dụng và cơ chế Cản trở dẫn truyền TK qua hạch TK thực vật, cạnh tranh vs Acetylcholin
 Gây liệt giao cảm và phó giao cảm => hạ HA

Dược động học


Chỉ định Tăng HA nặng
Hạ HA điều khiển tong phẩu thuật
Chống chỉ định
Tác dụng phụ Liệt phó giao cảm -> Liệt ruột gây táo bón, bí tiểu, khô miệng
Liệt giao cảm -> Hạ Ha khi đứng
Chế phẩm và liều lượng Arfonad

 Thuốc tác động lên hậu hạch giao cảm

Reserpin Guanethidin
Tác dụng và cơ chế Ức chế thu hồi, tăng giải phóng Catecholamin -> LÀm cạn Noradrenalin trong các hạt dự trữ do nó
catecholamine bị enz MAO phá huỷ hết -> cạn bị thuốc chiếm chỗ
Catecholamin ở ngoại biên và trung ương, cạn cả  Tăng giải phóng và ức chế thu hồi trwor
Serotonin + Dopamin lại Noradrenalin
 Giảm sức cản ngoại vi vừa phải, HA thu
giảm nhiều hơn trương
Trước khi hạ HA có cơn tăng nhẹ
Dược động học Hấp thu qua đường uống hoàn toàn nhưng chậm Hấp thu theo đường uống chậm
Tác dụng suất hiện sau 3-6 ngày, kéo dài tới 14 Tác dụng suất hiện sau 2-3 ngày, kéo dài từ 6-10
ngày ngày
Thời gian bán thải dài: khoảng 5 ngày
Thải trừ qua thận
Chỉ định Tăng HA nhẹ và trung bình Tăng Ha khi không dung nạp các thuốc khác
Chống chỉ định Loét dạ dày tá tràng Loét dạ dày tá tràng
Trầm cảm Suy vành
Mang thai thời kỳ cuối Suy thận
Tăng nhãn áp cấp
Tác dụng phụ Nặng nhất là gây trầm cảm Hạ HA ở tư thế đứng
Buồn ngủ Rối loạn tiêu hóa
Parkinson Gây buồn ngủ và trầm cảm ít hơn Reserpin
Rối loạn tiêu hóa (tăng tiết aciddaj dày,gastrin,
dịch ruột -> gây tiêu chảy)
Chế phẩm và liều lượng Reserpin (Serpasil, Rausedyl) Ismelin
Guanadrel (Hylorel)

 Thuốc hủy α-adrenergic

Tác dụng và cơ chế Parazosin, Terazosin -> ức chế chọn lọc recepter α1 – Adrenergic
Bufeniod -> tác dụng lên α1 – Adrenergic và α2 – Adrenergic
 Giãn mạch, giảm sức cản ngoại biên, hạ Ha
Thuốc làm giảm Triglycerid, LDL-C
Dược động học Prazosin sinh khả dụng qua đường uống thấp -> thời gian bán thải: 3-4 h
Terazosin -> thời gian bán thải khoảng 12h
Chỉ định Tăng HA nhẹ và vừa, thích hợp cho: tăng HA tâm trương
Tăng HA nặng nên phối hợp vs: lợi tiểu + chẹn β -adrenergic
Parazosin -> thường dùng cho người tăng HA + tăng lipid máu, ĐTĐ, Gout, hen phế quản, phì
đại thất trái
Tăng HA + u xơ TLT
Chống chỉ định
Tác dụng phụ Gây hạ HA liều đầu -> BN xỉu đột ngột khi dùng liều đầu > 2mg, nên bắt đầu liều thấp(0,5-
1mg), nằm ngay sau khi uống
Nhức đầu, mệt mỏi, chóng mặt
Chế phẩm và liều lượng Parazosin (Minipress)
Terazosin (Hytrin)
Bufeniod (Proclival)

 Note : Sinh khả dụng (tiếng Anh là bioavailability, viết tắt: BA) là đại lượng chỉ tốc
độ và mức độ hấp thu dược chất từ một chế phẩm bào chế vào tuần hoàn chung một
cách nguyên vẹn và đưa đến nơi tác dụng, từ đó tiếp tục được chuyển hoá và thải trừ

 Thuốc hủy β -adrenergic

Tác dụng và cơ chế làm giảm HA qua các cơ chế:


 Giảm lưu lượng tim
 Giảm tiết Renin-> giảm Angiotensin 2 hoath hóa và Aldosteron
 Giảm trương lực giao cảm ở trung ương

Dược động học Hấp thụ gần như hoàn toàn qua đường uống (trừ Nadolol, Atenolol,
Tertatolol ). Nồng độ huyết tương tối đa sau 1-2h
 Thuốc tan trong Lipid( Propranolol, Penbutolol, Metoprolol,
Alprenolol, Oxprenolol) sinh khả dụng thấp, qua đc hang rào máu
não -> có thể gây tác dụng ko mong muốn ở TK trung ương. Thải
trừ nhiều qua mật
 Thuốc tan trong nước (Atenolol, Sotalol, Nadolol) chuyển hóa ở
gan kém, sinh khả dụng cao hơn. Thải trừ gần như hoàn toàn qua
thận
Pidolol, Timolol thải trừ qua mật, thận
Chỉ định Tăng HA nhẹ và vừa
Hiệu quả trong tăng HA do rối loạn TK giao cảm (Tim nhanh, thiếu máu
cục bộ)
Điều trị: rối loạn nhịp, cơn đau thắt ngực, suy tim mạn

Chống chỉ định Nhịp tim chậm <60 lần/phút, HA tâm thu <90mmHg, bloc nhĩ thất độ 2,3
Hen phế quản
Loét dạ dày tá tràng
Nhiễm Acid chuyển hóa, hạ gluco máu
Hội chứng Raynaud
Phụ nữ mang thai và cho con bú
Tác dụng phụ Hen phế quản, ngẹt mũi, Raynaud, nhịp chậm, rối loạn dẫn truyền, đau
nửa đầu, trầm cảm
Giảm Glucose máu, kéo dài cơn hạ Glucose do tăng tiết Insulin
Tăng LDL-C, HDL-C, , làm phát sinh hoặc nặng thêm sơ vữa ĐM
Chế phẩm và liều lượng Propranolol (Inderal, Avlocardyl)
Metoprolol (Lopressor, Betaloc)
Acebutolol (Sectral)
Pindolol (Visken)

 Thuốc ức chế α-adrenergic và β-adrenergic

Ức chế cả 2 nên làm giảm sức cản ngoại biên nhiều hơn thuốc khac

 Điều trị tăng HA nặng và cáp tính (trong u tủy thượng thận)

Labetolol (Trandate, Normodyne)

You might also like