You are on page 1of 20

THUỐC ĐIỀU TRỊ

SUY TIM
Định nghĩa

 Suytim là tình trạng tim không cung cấp đủ máu


cho nhu cầu của cơ thể.
Nguyên nhân
 Tăng HA
 Bệnh mạch vành
 Bẩm sinh, đái tháo đường, viêm (van, cơ tim), phổi
 Thuốc
 Nguyên nhân chính là các bệnh van tim(hở, hẹp),
bệnh cơ tim(phì đại, giãn)
Triệu chứng

 Mệt, mệt khi gắng sức


 Khó thở khi gắng sức
 Khó thở khi nằm, khi ngủ
 Tiền ngất, hồi hộp, đau thắt ngực
Thuốc được chia làm hai nhóm

 Thuốc loại glycosid dùng điều trị suy tim mạn


tính.
 Thuốc không phải glycosid dùng trong suy tim
cấp tính
1/THUỐC LOẠI GLYCOSID
(GLYCOSID TRỢ TIM):
DIGITALIS
Tác dụng của digitalis- trên tim

 Digitalis làm tâm thu ngắn và mạnh, tâm trương dài


ra, nhịp tim chậm lại.
Tim được nghỉ nhiều hơn, máu từ nhĩ vào
thất ở thời kỳ tâm trương được nhiều hơn, cung lượng
tim tăng và nhu cầu oxy giảm.
Do đó người bệnh đỡ khó thở và nhịp hô
hấp trở lại bình thường.
 Digitaliscòn làm giảm dẫn truyền nội tại và tăng tính
trơ của cơ tim nên nếu tim bị loạn nhịp, thuốc có thể
làm đều nhịp trở lại
CƠ CHẾ TÁC DỤNG
Digitalis
 Ức chế Na+/K+ ATPase
(3Na+ ra, 2K+ vào)
- TB cơ tim: Na+ - Ca++ exchanger
(3Na+ trao đổi 1 Ca++)
 TăngNa+ nội bào => ức chế sự trao đổi Na+/Ca++
=> tăng Ca++ nội bào => hoạt hoá myosin-
ATPase để cung cấp năng lượng cho sự co cơ
 Ứcchế ATPase => kích thích trung tâm phó giao
cảm và làm giảm trương lực giao cảm => tim
đập chậm lại và làm giảm dẫn truyền nhĩ - thất
Nhiễm độc
Phát hiện các dấu hiệu, triệu chứng sau:
 Tâm thần: mê sảng, khó chịu, mệt mỏi, lú lẫn,
choáng váng.
 Thị giác: nhìn mờ, có quầng sáng.
 Tiêu hoá: chán ăn, buồn nôn, nôn, đau bụng.
 Hô hấp: thở nhanh.
 Tim mạch: nhịp xoang chậm, loạn nhịp ngoại
tâm thu nhĩ, thất; rối loạn dẫn truyền nhĩ - thất;
nghẽn nhĩ - thất các loại; rung thất.
Chỉ định

 Giãn tâm thất.


 Nhịp nhanh và loạn.
 Suy tim do tổn thương van.
Chống chỉ định

 Nhịp chậm.
 Nhịp nhanh tâm thất, rung thất.
 Víêm cơ tim cấp (bạch hầu, thương hàn…)
 Nghẽn nhĩ thất.
Không dùng cùng với các thuốc sau, có thể gây
chết đột ngột hoặc tăng độc của digitalis: calci
(nhất là khi tiêm tĩnh mạch), quinidin. thuốc kích
thích adrenergic, reserpin.
 Nồng độ trị liệu: 0.5 – 1.5 ng/ml
 Nồng độ gây độc tính (loạn nhịp) > 2.0 ng/ml
 Liều 10 – 15 mg: gây tử vong
2/THUỐC TRỢ TIM KHÔNG PHẢI GLYCOSID:
THUỐC LÀM TĂNG AMPv
Thuốc cường β1 adrenergic: Dobutamin

Tác dụng chọn lọc chỉ trên β1 receptor


Đặc điểm tác dụng trên hệ tim - mạch:
+ Trên tim:
 Tăng co bóp cơ tim,
 Liều làm tăng biên độ như isoprenalin thì dobutamin
chỉ làm tăng nhịp tim rất ít,
 Tăng ít nhu cầu sử dụng oxy của cơ tim, tuy đã làm
tăng được lưu lượng của tim.
+ Làm giảm nhẹ sức cản ngoại vi và áp lực mao
mạch phổi.
Thuốc cường β1 adrenergic: Dobutamin

Chỉ định:
 Shock tim, nhất là sau mổ tim với tuần hoàn
ngoài cơ thể.
 Các suy tim nặng, không bù trừ, không đáp ứng
với các cách điều trị khác.
 Pha trong dung dịch glucose hoặc muối đẳng
trương, không có base, truyền tĩnh mạch với tốc
độ 2 - 15mg/kg/phút,
 Tuỳ tình trạng bệnh vì t/2 = 2 - 3 phút.
Khi xuất hiện nhịp tim nhanh và loạn nhịp, cần
giảm liều
Thuốc cường α và β adrenergic - Adrenalin

Điều trị
 Chống chảy máu bên ngoài:
đắp tại chỗ dung dịch adrenalin HCl
1% co mạch.
 Tăng thời gian gây tê của thuốc tê
vì adrenalin làm co mạch tại chỗ
nên làm chậm hấp thu thuốc tê.
Thuốc cường α và β adrenergic - Adrenalin

 Khitim bị ngừng đột ngột: tiêm


adrenalin trực tiếp vào tim hoặc
truyền máu có adrenalin vào
động mạch để hồi tỉnh.
 Sốc ngất: dùng adrenalin để
tăng HA tạm thời bằng IV.
Thuốc cường α và β adrenergic - Adrenalin

Liều trung bình:


 SC 0,1 - 0,5 mL dd 0,1% adrenalin
HCl.
Liều tối đa:
 mỗi lần 1 mL;
 24h: 5 mL.
Ống 1 mL = 0,001g adrenalin HCl

You might also like