You are on page 1of 30

BIẾN CHỨNG CỦA

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG


Tài liệu tham khảo
⊹ Lee-Ellen Copstead, Jacquelyn Banasik. Pathophysiology. 5th
edition. St. Louis, Missouri: Elsevier; 2016.

⊹ Pharmacologic Approaches to Glycemic Treatment: Standards


of Medical Care in Diabetes—2021

⊹ Nguyễn Ngọc Khôi, Đặng Nguyễn Đoan Trang. Dược lâm sàng và
điều trị. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Y học; 2021

2
PHÂN LOẠI
⊹ Biến chứng xảy ra sớm hay muộn phụ thuộc vào
 type đái tháo đường
 quá trình điều trị, kiểm soát bệnh

Biến chứng cấp tính


• Hạ glucose huyết
• DKA
• DHS

Biến chứng mạn tính


• Trên mạch máu lớn
• Trên mạch máu nhỏ 3
BIẾN CHỨNG
1 CẤP TÍNH
“ HẠ GLUCOSE HUYẾT
⊹ Định nghĩa – phân loại
⊹ Dấu hiệu – triệu chứng
⊹ Thuốc gây hạ đường huyết
⊹ Hướng xử trí

5
ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI
⊹ Được định nghĩa là tình trạng glucose huyết < 70mg/dL (glucose huyết bình
thường rơi vào khoảng 70-99mg/dl)
⊹ Khi bệnh nhân ăn kiêng quá mức hoặc do tác dụng phụ của thuốc, cao nhất đối với
Insulin người (Insulin thường và Insulin NPH)

Hạ glucose huyết độ 3 54mg/dL < glucose < 70mg/dL

Hạ glucose huyết độ 2 Glucose < 54mg/dL

Hạ glucose huyết độ 1 Thay đổi tâm thần, thể chất (vd: hôn mê)

6
DẤU HIỆU – TRIỆU CHỨNG

⊹ Giai
Giai đoạn sớm:đoạn sớm
vã hồi môi,
run rẩy, chóng mặt, nhịp tim
nhanh, cồn cào, đói bụng
Cử chỉ và lời nói chậm chạp,
bứt rứt, buồn ngủ, mệt mỏi,
mắt mờ…

Xuất hiện co giật  mất ý


thức

7
THUỐC GÂY HẠ GLUCOSE HUYẾT

Thuốc trị đái tháo Các thuốc khác


đường
• Insulin (nguy cơ cao nhất) • Beta-blocker không chọn lọc
• Sulfonylurea (không che giấu dấu hiệu đói
• Meglitinide bụng, vã mồ hôi )
• Linezolide
• Quinolone
• Bromocriptine
• Salicylate, NSAIDs
• Theopylline
8
HƯỚNG XỬ TRÍ - GLUCOSE

Dùng khi Kiểm tra


Hạ glucose huyết độ 1 Sau 15 phút. Nếu glucose
(<70mg/dL) huyết < 70mg/dL, tiếp tục
1 2 cung cấp 15-20g glucose
1 cốc sữa
3 4 1 muỗi ăn đường, mật ong
15-20g 3-4 viên nén glucose
Liều – đường dùng Tương đương 15-20g glucose

9
HƯỚNG XỬ TRÍ - GLUCAGON

Cơ chế: kích thích gan phân giải glycogen  tăng đường huyết

Dùng khi Kiểm tra


Hạ glucose huyết độ 2 15 phút sau mỗi liều. Nếu
(<54mg/dL) glucose huyết < 70mg/dL,
1 2 tiêm thêm một liều nữa
Đặt bệnh nhân nằm nghiêng
3 4 để tránh nghẹt đường thở sau
1mg SC, IV, IM khi lấy lại ý thức
Liều – đường dùng Lưu ý

10
“ DKA - DHS
⊹ Nhiễm toan do ĐTĐ
⊹ Hội chứng tang áp lực thẩm thấu do ĐTĐ
⊹ Chỉ số xét nghiệm
⊹ Hướng xử trí

11
NHIỄM TOAN CETON DO ĐTĐ (DIABETIC KETOACIDOSIS -DKA)
Thường xảy ra ở bệnh nhân đái
tháo đường type 1 hoặc giai
đoạn muộn của type 2

Là hậu quả của quá trình thiếu


hụt insulin kéo dài hoặc tăng
nhu cầu insulin trong thời gian
nhiễm khuẩn, chấn thương…

Chán ăn, khát nước, tiểu nhiều,


đau bụng, tiêu chảy, hơi thở
mùi ketone 12
HỘI CHỨNG TANG ÁP LỰC THẨM THẤU DO ĐTĐ
( DIABETIC HYPEROSMOLAR SYNDROME – DHS)

⊹ Được định nghĩa khi glucose huyết >


600mg/dL
⊹ Chủ yếu xảy ra ở đái tháo đường type 2
⊹ Hậu quả của việc kiểm soát không tốt
đường huyết
⊹ Đặc trưng bởi đường huyết tăng cao
kèm khát nước dữ dội, tiểu nhiều
⊹ Không có hoặc có rất ít ketone hiện diện
trong máu

13
Chỉ số xét nghiệm
DKA HHS
Đtđ type 1
Đối tượng Đtđ type 2
Giai đoạn muộn type 2
Glucose máu > 250 mg/dL < 600 mg/dL
pH động
< 7.3 < 7.3
mạch
Bicarbonate < 15 mEg/L > 15 mEg/L
(+)
Ketone niệu và ketone huyết
Ketone (-) hoặc không có
Đặc trưng: hơi thở mùi trái
cây

Nếu không xử trí kịp thời, bệnh nhân có thể hôn mê và dẫn đến tử vong
14
HƯỚNG XỬ TRÍ – VAI TRÒ

NaCl: bù nước và điện giải


NaCl (0.9% -> 0.45%) + Dextrose 5%
Dextrose: ngăn hạ glucose huyết
Bicarbonate Ngăn nhiễm toan máu (khi pH < 6.9)

Insulin (IV -> SC) Hạ glucose huyết xuống mức bình thường

Ngăn hạ kali huyết do insulin (khi [K+] <


Kali
3.3mEq/L)

15
HƯỚNG XỬ TRÍ – CÁCH TIẾP CẬN

16
BIẾN CHỨNG
2 MẠN TÍNH
BIẾN CHỨNG TRÊN
“ MẠCH MÁU LỚN
⊹ Định nghĩa
⊹ Yếu tố nguy cơ
⊹ Xử trí

18
ĐỊNH NGHĨA
⊹ Biến chứng gây ra trên các mạch máu lớn cung cấp tuần hoàn ở não, tim và ngoại biên
⊹ Còn được gọi là ASCVD, bao gồm:
Bệnh lý mạch vành (CHD)  thiếu máu cục bộ (IHD), hội chứng vành cấp (ACS)
Bệnh lý mạch máu não  đột quị, mất trí nhớ
Bệnh lý động mạch ngoại biên

19
+ Béo phì YẾU TỐ NGUY CƠ
+ Tăng huyết áp
+ Rối loạn lipid huyết
+ Hút thuốc lá, uống rượu bia
+ Tiền sử gia đình mắc bệnh mạch vành
+ Bệnh thận mạn
+ Sự hiện diện của albumin niệu
+ Ít vận động

20
NGUY CƠ ASCVD 10 NĂM
⊹ American College of Cardiology/American Heart Association ASCVD risk calculator 
công cụ để tính yếu tố rủi ro ASCVD trong 10 năm

⊹ LƯU Ý: áp dụng cho độ tuổi 40-75, chưa từng bị biến cố tim mạch trước đây và
LDL-C < 190mg/DL 21
XỬ TRÍ - TĂNG HUYẾT ÁP
ĐTĐ kèm THA có HA mục tiêu
Từng bị biến cố tim mạch trong
Nguy cơ ASCVD cao quá khứ < 130/80 mmHg
Nguy cơ ASCVD 10 năm > 15%
Nguy cơ ASCVD thấp Nguy cơ ASCVD 10 năm < 15% < 140/80 mmHg

⊹ HA > 120/80 mmHg  ưu tiên thay đổi lối sống


⊹ HA > 140/90 mmHd  dùng thuốc kết hợp thay đổi lối sống
⊹ Lựa chọn đầu tay (không có albumin niệu)  ACEi, ARB, CCB, lợi tiểu Thiazide
⊹ Lựa chọn đầu tay (có albumin niệu)  ACEI / ARB
22
XỬ TRÍ - TĂNG HUYẾT ÁP

23
XỬ TRÍ – RỐI LOẠN LIPID HUYẾT
⊹ Theo ADA, Statin được chỉ định cho tất cả bệnh nhận mắc ĐTĐ với mục tiêu LDL-C < 100mg/dL
⊹ Cơ chế Statin:
Ức chế HMG CoA reductase  ngăn chuyển hóa HG CoA thành mevalonic acid  ngăn
tổng hợp cholesterol
Kích thích gan sản xuất LDL-receptor  giảm LDL-C ngoại biên
Có hoạt tính kháng viêm
⊹ TDP: đau cơ, tăng men gan, tăng A1c

24
XỬ TRÍ - RỐI LOẠN LIPID HUYẾT

⊹ Nếu không sử dụng Statin hoặc liệu pháp hạ lipid huyết, cần kiểm tra lipid huyết tại thời điểm được chuẩn
đoán ĐTĐ và mỗi 5 năm sau đó hoặc thường xuyên hơn
⊹ Đối với bệnh nhân được chỉ định Statin, kiểm tra lipid huyết mỗi 4-12 tuần sau khi khởi trị hoặc chỉnh liều
⊹ Nếu LDL > 70mg/dL  tăng liều statin đến liều cao nhất dung nạp được  vẫn không đạt mục tiêu 
kết hợp ezetimibe hoặc PSCK9i
⊹ Bệnh nhân có LDL > 190 mg/dL  khởi trị bằng Statin cường độ cao 25
XỬ TRÍ – LIỆU PHÁP CHỐNG KẾT TẬP TIỂU CẦU
⊹ Đối với bệnh nhận có nguy cơ biến cố tim mạch cao / đã từng bị biến cố tim mạch:
ĐTĐ + nguy cơ cao bị biến cố tim
Aspirin (75/162mg)
Phòng ngừa nguyên phát mạch (*) + nguy cơ xuất huyết
Dị ứng Aspirin: Clopidogrel 75mg
thấp
ĐTĐ + biến cố tim mạch trong quá Aspirin (75/162mg)
Phòng ngừa thứ phát
khứ Dị ứng Aspirin: Clopidogrel 75mg
DAPT (Aspirin + Clopidogrel)
Hậu ACS
trong vòng ít nhất 1 năm
Bệnh mạch vành mạn hoặc động mạch ngoại biên có nguy cơ xuất
Aspirin + Rivaroxaban 2.5mg
huyết thấp

⊹ (*) bao gồm: > 50 tuổi, có yếu tố nguy cơ nghiêm trọng (tiền sử gia đình có ASCVD, THA,
rối loạn lipid huyết, hút thuốc, bệnh thận mạn hoặc albumin niệu) 26
XỬ TRÍ – LIỆU PHÁP CHỐNG KẾT TẬP TIỂU CẦU
⊹ Đối với bệnh nhận có nguy cơ biến cố tim mạch thấp kèm:
> 50 tuổi + ĐTĐ + 1 trong những yếu tố:
Aspirin (75/162mg)
THA, rối loạn lipid huyết, huyết thống thế
Dị ứng Aspirin: Clopidogrel 75mg
đầu bị ĐTĐ
Không khuyến cáo sử dụng liệu pháp chống kết tập tiểu
< 50 tuổi + ĐTĐ cầu (nguy cơ xuất huyết vượt trội lợi ích phòng ngừa biến
cố tim mạch)

⊹ LƯU Ý: Aspirin chống chỉ định cho bệnh nhân dưới 21 tuổi do nguy cơ gây hội
chứng Reye

27
XỬ TRÍ – BỆNH LÝ MẠCH VÀNH
Đối tượng
Kiểm soát tốt yếu tố nguy cơ
Không có triệu
Kiểm tra định kì không được khuyến cáo do
chứng
không giảm thiểu nguy cơ xảy ra biến cố
GLP-1, SGLT-2i chứng minh có lợi trên tim
ĐTĐ + ASCVD
mạch
ĐTĐ + HFrEF / bệnh
SGLT-2i
thận mạn
Beta-blocker ít nhất 3 năm sau cơn cấp,
Bị MI cấp
cân nhắc sử dụng suốt đời

⊹ Kết hợp thay đổi lối sống (vận động thể chân, giảm cân, giảm chất béo dạng trans…) và
kiểm soát tốt đường huyết 28
BIẾN CHỨNG TRÊN
“ MẠCH MÁU NHỎ
⊹ Định nghĩa
⊹ Yếu tố nguy cơ
⊹ Xử trí

29
THANK YOU
FOR LISTENING

30

You might also like