You are on page 1of 31

Tai bieán truyeàn maùu

TS.BS.Huỳnh Văn Mẫn


Bộ môn Huyết học – ĐHYD
Khoa ghép tế bào gốc – BV TMHH
NHỮNG BIẾN CHỨNG MIỄN DỊCH

 1.Những phản ứng truyền máu tán huyết


 2.Những phản ứng sốt không tán huyết
 3.Những phản ứng dị ứng với protein plasma
 4.Truyền máu liên quan đến tổn thương phổi
cấp tính (TRALI)
 5.Xuất huyết sau truyền máu
 6.Truyền máu liên quan với GVHD
NHỮNG BIẾN CHỨNG KHÔNG MIỄN DỊCH

 1.Nhiễm trùng do bệnh truyền nhiễm


 2.Sự nhiễm trùng do vi khuẩn
 3.Sự truyền máu liên quan với qúa tải tuần
hoàn.
 4.Qúa tải sắt
 5.Những biến chứng do truyền máu khối
lượng lớn.
BIẾN CHỨNG MIỄN DỊCH

 A. Phản ứng truyền máu do tán huyết:


1/ Cấp tính : Không tương đồng nhóm mau
2/ Muộn
 Cả 2 xảy ra là kết của sự hủy diệt sớm của

RBC truyền vào bởi dị KT trong máu người


nhận.
BIẾN CHỨNG MIỄN DỊCH
A. Phản ứng truyền máu do tán huyết.
 Phản ứng truyền máu tán huyết cấp:
 1/ Tình trạng xử trí cấp cứu
 2/ Xảy ra ngay sau khi bắt đầu truyền máu
(thường trong vòng 1h sau truyền)
 3/ Tán huyết nội mạch nguyên nhân là do sự hình
thành KT (thường IgM) trong plasma người nhận
đối với RBC của người cho.
 4/ Thường do không phù hợp ABO trong truyền
máu, hay gặp nhất là do sai sót về hành chánh.
Phản ứng truyền máu tán huyết cấp

 5/ Triệu chứng LS:


 triệu chứng: nặng nề
 sốt, đau ngực, đỏ mặt, nhức đầu, đau lưng nhiều,
tiểu máu, giảm HA, nhịp tim nhanh, suy thận cấp.
 những triệu chứng này khó phát hiện hơn ở bn
mê (để ý: da tái, tay chân lạnh, chảy máu trở lại
từ vùng phẫu thuật…)
 chẩn đoán chủ yếu dựa vào LS
Phản ứng truyền máu tán huyết cấp
 6/Những biểu hiện CLS:

 plasma có màu hồng/đỏ do tán huyết


 tăng bilirubin, giảm haptoglobin
 Coomb TT (+)
 hemoglobin niệu
Phản ứng truyền máu tán huyết cấp
7/Điều trị :
 dừng truyền máu ngay lập tức
 duy trì đường thở, tuần hoàn
 phòng ngừa suy thận cấp
 theo dõi những bc DIC
 theo dõi những dấu hiệu sinh tồn và lượng nước
tiểu
 có thể dùng vasopressors trong trường hợp có trụy
tim mạch.
 khi cần có thể thẩm phân phúc mạc nếu Kali máu
cao.
Phản ứng truyền máu tán huyết cấp
8/Những việc cần làm khác

 trả lại tất cả những đơn vị máu cho NH máu


 thu nhận mẫu máu sau truyền để làm XN: Coomb TT, bilirubin,
haptoglobin, lặp lại nhóm máu ABO (của người cho và người nhận),
sàng lọc KT và những test phù hợp về truyền RBC cho cả 2 mẫu
máu trước và sau khi truyền.
 lấy mẫu nước tiểu để có bằng chứng đại thể về Hb niệu tất cả
những mẫu máu trên và mẫu XN nước tiểu phải được lấy trong
vòng 24h sau truyền máu.
Phản ứng truyền máu tán huyết cấp
8/Những việc cần làm khác
 Những XN khác để theo dõi những biến chứng
của phản ứng truyền máu tán huyết cấp: đông
máu, DIC screen, XN chức năng thận.

 Tỉ lệ tử vong lên đến 5-10%

 Phòng ngừa là quan trọng


Phản ứng truyền máu tán huyết cấp
9/Phòng ngừa
 Tránh sai sót về hành chính
 Định nhóm máu và làm phản ứng chéo tại giường.
 Plasma của người nhận thì phải được làm cross-
matched với mẫu RBC từ đơn vị máu người cho.
 Chắc chắn rằng sự dán nhãn đúng tại Ngân Hàng máu.
 Trước khi truyền máu phải xem lại nhóm máu của bệnh
nhân và sự dán nhãn trên sản phẩm máu phải phù hợp,
( cũng có thể yêu cầu bệnh nhân cho biết nhóm máu của
họ )
 Chú ý: plasma nhóm O không được cho người nhận của
nhóm máu khác do nồng độ anti-A, anti-B cao.
Phản ứng truyền máu tán huyết muộn

 Không có thể dự đoán và không có thể phòng


ngừa
 Do có tiền sử đáp ứng KT xảy ra sau khi tiếp xúc
lần thứ 2 đối với KN hồng cầu bên ngoài, KN mà nó
đã gặp ở lần truyền máu trước hoặc do mang thai.
 Những KN nhóm máu thường liên quan: Kidd, Rh
 Xảy ra trong vòng vài ngày đến vài tuần sau truyền
máu ( thường 5-10 ngày )
Phản ứng truyền máu tán huyết muộn

 Thường nhẹ và tăng dần dần


 Nguyên nhân do tán huyết bên ngoài lòng mạch qua
trung gian dị KT Ig G
 Bệnh nhân thường biểu hiện với sốt, vàng da và
thiếu máu.
 Biểu hiện cận LS: thiếu máu, tăng Bilirubin, Coombs
TT (+), sàng lọc KT phát hiện nhiều dị KT mới
 Thông thường, cần lặp lại sự sàng lọc dị KT mỗi
72h.
B. Phản ứng sốt không do tán huyết

 Một trong những phản ứng thông thường nhất trong truyền
máu.

 Thường là do KT chống lại KN HLA, hoặc thỉnh thoảng chống lại


KN đặc biệt của TC và BC.

 Sự nhạy cảm của những KN này tăng lên hơn do có sự tiếp xúc ở
lần truyền máu trước hoặc do mang thai.

 Những Cytokin phóng thích ra bởi BC là nguyên nhân của sốt.

 Khởi phát thường khoảng 30-90 phút sau truyền máu.


B. Phản ứng sốt không do tán huyết

 Triệu chứng:
 sốt, thường kết hợp với ngứa và lạnh run.
 thường không nguy hiểm
 nếu bệnh nhân khỏe, thường giảm tốc độ truyền
máu và cho thuốc hạ sốt.
 những lần sau nên truyền những sản phẩm
máu được làm giảm bạch cầu.
C. Phản ứng dị ứng do protein plasma

 Cũng là 1 trong những phản ứng thường gặp và


biểu hiện thường thấy là nổi mày đay.
 phản ứng xảy ra qua trung gian IgE hiện diện
trong plasma của người cho.
 Thường được điều trị với antihistamine
 Khi xảy ra, dừng truyền máu 1 thời gian ngắn và bắt
đầu lại nếu như triệu chứng giảm bớt.
 Có thể cho antihistamine trước truyền máu ở những
lần sau.
C. Phản ứng dị ứng do protein plasma
 Hiếm hơn, nếu như b/n có những phản ứng dị ứng nghiêm trọng, có
lẽ cần cho rửa RBC ở những lần sau.

 Đôi khi có những PU qúa mẫn biểu hiện nặng như: suy hô hấp, giảm
HA, phù. Những triệu chứng này khởi phát vài giây đến vài phút sau
khi bắt đầu truyền máu.

 Hầu hết nguyên nhân là do KT kháng IgA (ở những b/n thiếu IgA).
 Điều trị: dừng truyền máu, duy trì đường thở, oxy, epinephrine
(1:1000) 0,3 ml, nếu cần có thể cho vasopressor. Kiểm tra lại sự
hiện diện của KT kháng IgA.
 Lần sau khi truyền máu ở những b/n này chỉ nên truyền FFP từ
những người cho thiếu IgA và HC rửa
D. Tổn thương phổi cấp tính (TRALI-
Transfusion related Acute Lung injury)

 Chẩn đoán được dựa trên LS và xquang phổi

 Dấu hiệu và triệu chứng:


 suy hô hấp, xanh tím, phù phổi, sốt, giảm HA, nhịp
nhanh
 không có bằng chứng của qúa tải tuần hoàn (CVP ko tăng)
 xảy ra trong lúc truyền máu hoặc trong vòng 6h sau khi kết
thúc truyền máu (hầu hết trong vòng 1-2h sau truyền)

 Tất cả các sản phẩm máu điều có thể gây ra biến chứng
này: FFP (thường gặp nhất), máu toàn phần, HCL, kết
tủa lạnh, tiểu cầu, BC, tế bào gốc, IVIg.
D. Tổn thương phổi cấp tính (TRALI)

 Điều trị:
 chấm dứt truyền máu ngay lập tức
 truyền dịch
 cung cấp O 2 và giữ thông khí
 Phòng ngừa:
 Trì hoãn lấy máu của người cho có liên quan trong những
trường hợp TRALI
D. Tổn thương phổi cấp tính (TRALI)

 Những tests LS có thể giúp để quyết định:


 cross-match (+) giữa plasma người cho và WBC
người nhận
 xác định KT đặc biệt trên BC người cho, và b/n có
KN cùng họ với KT người cho.
 Máu từ người cho sẽ không được sử dụng
để sx những sản phẩm plasma.
E.Xuất huyết sau truyền máu
 Một biến chứng hiếm khởi phát đột ngột do tình
trạng giảm tiểu cầu nặng sau 7-10 ngày sau truyền
máu
 Tiền sử đã có truyền máu hoặc mang thai.
 Nguyên nhân hầu hết là do sự hiện diện của KT ở
người nhận phản ứng chống lại KN đặc biệt trên
tiểu cầu người cho.
 Tiểu cầu của b/n bị hủy diệt bởi phức hợp MD tạo
ra.
E.Xuất huyết sau truyền máu

 Điều trị:
 IV Ig 2g/kg (trong 2 đến 5 ngày): thường sau 4
ngày để TC có thể > 100 k/ul
 ko hiệu qủa khi truyền TC có KN âm tính sau khi
xảy ra biến chứng này.
 tuy nhiên, trong những lần truyền sau b/n nên
được rửa tế bào và truyền TC có KN âm tính.
 ( ở VN chưa làm được KN tiểu cầu)
F. Bệnh mảnh ghép chống kí chủ
(GVHD)
 Biến chứng này xảy ra khi:
 b/n bị suy giảm MD

 truyền những sản phẩm máu có 1 phần HLA phù hợp

 khởi phát khi hệ MD của người nhận ko nhận ra lymphocyte của


người cho như là một ngoại lai và ko có khả năng tiêu diệt
chúng. Kết qủa là trong khi tấn công vào hệ MD của người nhận,
những lymphocyte này còn tấn công vào những cơ quan chính
khác nữa.
 tỉ lệ tử vong cao (80-90%)
 sẽ giảm nặng 3 dòng, ảnh hưởng lên da, gan…
F. Bệnh mảnh ghép chống kí chủ

 Phòng ngừa:
 tránh sự cho máu và các sản phẩm máu trực tiếp từ
những thành viên gia đình.
 nếu điều này ko thể tránh được thì những sản phẩm máu
từ người cho gia đình phải được chiếu xạ.
 những tiểu cầu phù hợp HLA từ người cho liên quan hoặc
không liên quan phải được chiếu xạ (trong trường hợp
kháng TC do dị MD HLA)
 chiếu xạ những sản phẩm máu đối với những b/n bị suy giảm
MD : b/n ghép tủy, truyền thay máu, khiếm khuyết MD di
truyền, bệnh Hodgkin’s
NHỮNG BIẾN CHỨNG KHÔNG MIỄN
DỊCH
Những biến chứng không do miễn dịch

 1/ Nhiễm Trùng Do Những Bệnh Truyền Nhiễm:


 Virus:
 VG B, C

 Retrovirus (HIV and HTLV)

 CMV

 Virus khác: Dengue virus, West Nile virus

 Vi khuẩn:
 Syphilis, Yersinia enterocolitica

 Staphylococcus sp

 Kí sinh trùng:
 sốt rét
 vCJD
1/Nhiễm trùng do bệnh truyền nhiễm

 1/VIRUS:
 chủ yếu là B và C
 bước đầu tiên để phòng ngừa là loại trừ những
người cho có nguy cơ cao.
 tất cả máu người cho sẽ được test HBsAg, anti-
HCV, anti-HIV-1/2
 giai đoạn cửa sổ là vấn đề cần quan tâm, nều
nghi ngờ nên làm những test có độ nhạy cao hơn
như nucleid acid test (NAT)
Những biến chứng không do miễn dịch

 2/Nhiễm trùng vi khuẩn:


 Phòng ngừa:
 kĩ thuật chống nhiễm khuẩn trong suốt giai đoạn
thu gom máu.
 kĩ thuật hệ thống đóng trong suốt chu trình sản
xuất chế phẩm máu.
 nếu như hệ thống mở (như HC rửa), sản phẩm
sử dụng ngay trong vòng 24h
 nên dự trữ HC ở 2-6 độ Celsius
Những biến chứng không do miễn dịch
 3/Qúa Tải Tuần Hoàn: (transfusion
associated circulatory overload- TACO)
 Hay gặp ở những b/n với thiếu máu mãn, có
bệnh lí về tim mạch, thận thì dễ xảy ra biến chứng
này.
 Cần truyền máu chậm trong vòng 4h và giới hạn
số đơn vị truyền máu trong ngày.
 Có thể cho 1 lượng nhỏ lợi tiểu trước khi truyền.
Những biến chứng không do miễn dịch

 4/ Qúa Tải Sắt:


 Mỗi túi máu chứa đựng khoảng 200 mg sắt (450
ml).
 1 b/n không thiếu sắt, có thể trở thành qúa tải Fe
sau 1 năm truyền máu đều đặn.
 Đó là nguyên nhân tổn thương tim, gan, nội
mạc.
 Cần cho thải Fe ở những b/n phải truyền máu
đều đặn.
Những biến chứng không do miễn dịch

 5/ Những biến chứng do truyền máu khối


lượng lớn:
 giảm tiểu cầu
 giảm canci và tăng kali
 Hạ thân nhiệt…

You might also like