You are on page 1of 12

ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP

Giảng viên: PGS. TS. Phạm Nguyễn Vinh


I. Các vấn đề của THA/Người lớn:

II. Các định nghĩa về huyết áp

- Phân độ THAK theo khuyến cáo ISH 2020

→ THA Tâm
thu đơn độc
thường bị ở
người già do
bị xơ cứng
động mạch
chủ → làm
tụt huyết áp
tâm trương
- Khuyến cáo về đo huyết áp tại nhà:

- Ích lợi và hạn chế của đo HA tại nhà

ÍCH LỢI HẠN CHẾ

- Dễ sử dụng và ít tốn kém - Máy đo HA không chuẩn sẽ


- Phương tiện thuận tiện cho ảnh hưởng kết quả
theo dõi điều trị lâu dài THA - Đo nhiều lần quá, khi có triệu
- Phát hiện được THA áo chứng, tư thế không đúng
choàng trắng và THA ẩn giấu - Có thể gây lo âu cho một số
(là HA cao khi đo ở nhà nhưng bệnh nhân
đi PK đo thì HA bình thường) - Cần theo dõi y tế
- Cải thiện sự tuân thủ điều trị - Nguy cơ kém theo dõi điều trị
nên sẽ kiểm soát tốt hơn HA một số bệnh nhân
- Được bệnh nhân chấp nhận sử - Không đo được HA khi làm
dụng việc hoặc khi ngủ
- Có thể dùng theo dõi từ xa và
kết nối điều trị
- Có thể giảm chi phí điều trị

III. Điều trị THA:


1. Chiến lược điều trị THA
- Can thiệp không thuốc: Thay đổi lối sống là nền tảng của điều trị và dự phòng
tăng huyết áp

→ 6 Khuyến cáo không dùng thuốc tốt nhất đã được chứng minh để phòng ngừa và
kiểm soát tăng huyết áp
→ Gặp người <35 tuổi bị THA thì phải tìm cho được nguyên nhân;

→ Nguyên nhân thường gặp là:

- Bệnh mạch máu thận (hẹp động mạch thận)


- Bệnh nhu mô thận (suy thận mạn)
- Cường aldosterone nguyên phát
- Hội chứng ngưng thử khi ngủ
- Rượu và chất
→ Nguyên nhân không thường gặp: Hẹp động mạch chủ (HA sẽ rất cao)....
- Can thiệp bằng thuốc:
● Điều trị phối hợp sớm liều thấp ngay từ HABT - Cao + Nguy cơ cao,
BTMXV, BTM, ĐTĐ hoặc THA ≥ 140/90 mmHg
● A+C hoặc D, A+C+D →
○ A: UCMC hoặc CTTA (chẹn thụ thể Angiotensin II)
○ C: CCB - Chẹn Canxi
○ D: Diuretic - Lợi tiểu
→ theo hai sơ đồ THIẾT YẾU VÀ TỐI ƯU
Trong 3 nhóm thuốc này thì: Lợi tiểu là nhóm gây nhiều biến chứng nhất →
Làm giảm thể tích tuần hoàn, tăng đường máu (Thiazide)…

Thầy thì thầy thích phác đồ ACEi hoặc ARB + CCB → vì CCB không có tác
dụng phụ nhiều như là Lợi tiểu (mất kali …)
- Captopril: ít ai cho uống trực tiếp, thường là cho ngậm
- Uống trực tiếp thì hay dùng: Enalapril, Lisinopril, Peridopril
- Thuốc UCTT phổ biến: Candersartan, Losartan, Telmisartan, Valsartan,
Ibresartan
- Chẹn kênh Canxi: Amplodipine (giảm HA vừa phải, dịu), Felodipine,
Nifedipine (dùng cho hạ huyết áp khẩn cấp, thường không dùng mỗi ngày do
tác dụng ngắn), Lercanidipine
→ Tuy nhiên nhóm thuốc Dihydropyridine (là bao gồm mấy thuốc kể trên)
có tác dụng là phù chân → Có hai thuốc ít gây phù nhất là: Lercanidipine
và Nicardipine

→ Trên thị trường có Twynsta (Telmisartan + Amplodipine) → tác dụng nhẹ


nhàng, dịu dàng nhẹ nhàng cho bệnh nhân, không nhiều tác dụng phụ

- Chẹn Beta: Carvedilol, Bisoprolol, Labetalol, Nebivolol, Propanolol


- Lợi tiểu:
● Thiazide và Thiazide-like:
○ Indapamide: cũng khá tốt
○ Hydrochlorothiazide: nhược điểm là mất Natri nhiều → BN
Natri máu thấp thì dùng Furosemide, còn Natri máu cao thì
dùng Hydrochlorothiazide được
● Lợi tiểu quai: Furosemide: dùng cho trường hợp khẩn cấp
● Lợi tiểu giữ Kali: Spironolactone: Ngày nay người ta dùng phối
hợp Spironolactone + Furosemide → hiệu quả tốt, không làm
mất kali
- Ức chế Renin trực tiếp
- Ức chế thụ thể alpha-Adrenergic: Doxazosin → vừa dùng điều trị THA vừa
dùng điều trị u xơ tiền liệt tuyến
- Cường alpha 2: Methyldopa → Có thể dùng được cho người suy thận

- Này đọc mấy cái chống chỉ định tuyệt đối đi


2. Điều trị tăng huyết áp kèm Đái tháo đường:
Dùng
Thiazide
nhiều thì
đường huyết
sẽ tăng
Tốt nhất
trong điều
trị THA +
ĐTĐ: ACEi
và ARB phối
hợp CCB
→ Giữ HA < 130/80mmHg

→ First line: ACEi, ARB, CCB

→ Trong người bệnh THA + ĐTĐ, nếu có Albumin niệu thì ACEi hoặc ARBs nên
được cân nhắc
3. Điều trị THA/ BN đột quỵ TMCB cấp

? Câu hỏi: BN THA vào viện vì Đột quỵ não → Có dùng hạ áp không?
– Đột quỵ não (<72 giờ) đủ điều kiện để dùng tiêu sợi huyết → Điều trị hạ áp tâm thu <
185mmHg và HTTr < 110mmHg trước khi tiêm tiêu sợi huyết (Tại nếu HTTT > 185mmHg xài tiêu
sợi huyết thì gây Xuất huyết não bỏ mẹ) . Sau tiêu sợi huyết, duy trì BP< 180/105 trong 24 giờ sau
dùng tiêu sợi huyết
- Đột quỵ não không thể dùng tiêu sợi huyết:
- BP > 220/110mmHg: Không được hạ BP quá 15% trong vòng 24 giờ ~ Tức là giữ
ở mức khoảng 200mmHg (Không được hạ HA nhanh quá → nếu nhanh quá vùng
tranh tối tranh sáng sẽ bị đột quỵ luôn → tổn thương lan rộng hơn)
- BP ≤ 220/110mmHg: không dùng hạ áp liền mà chỉ bắt đầu điều chỉnh HA sau
24-72 giờ sau cơn đột quỵ
4. Điều trị THA/ BN xuất huyết nội sọ cấp

- Nếu huyết áp tâm thu 150-220mmHg → NẾU HẠ ÁP < 140mmHg LÀ LÀM


HẠI CHO NGƯỜI BỆNH
- Nếu HATT > 220mmHg: hạ HA bằng thuốc hạ áp truyền tĩnh mạch và theo dõi
sát HA
5. Điều trị THA/ BN có bệnh ĐMV
- Mục tiêu HATTh ≤ 130mmHg, KHÔNG THẤP HƠN 120mmHg
- BN cao tuổi ( ≥ 65t): mục tiêu HATTh 130-140
- Ở NGƯỜI BỆNH ĐMV THÌ KIỂM SOÁT HATTr RẤT QUAN TRỌNG:
ĐỪNG ĐỂ HATTr < 70mmHg (MỤC TIÊU LÀ HATTr < 80mmHg) (tuy nhiên
nếu trước đó HATTr của người ta thấp sẵn rồi thì thôi cũng được)
- THA kèm tiền sử NMCT: chẹn beta + chẹn hệ Renin- Angiotensin-Aldosteron
(RAAS)
- BN có triệu chứng đau thắt ngực: Chẹn beta và/hoặc ức chế calci
6. Điều trị THA/ BN có Bệnh thận mạn:

- HA MỤC TIÊU LÀ: < 130/80 mmHg


- Bệnh nhân không đạm niệu ( ≥ 300mg/d or ≥ 300mg/g Creatinine):
Dùng first-line như bình thường
- Bệnh nhân có đạm niệu ( ≥ 300mg/d or ≥ 300mg/g Creatinine)
→ DÙNG ACEi
○ Trường hợp không dung nạp ACEi: chuyển qua dùng ARB
7. THA/ BN Bệnh van tim

→ Ở BN THA có Hẹp van động mạch chủ, dù không có triệu chứng cơ năng thì
cũng nên bắt đầu điều trị THA với LIỀU THẤP và TĂNG LIỀU TỪ TỪ
→ Ở BN THA có Hở van động mạch chủ, ĐỪNG CÓ DÙNG THUỐC HẠ NHỊP
TIM ( BETA BLOCKERS) → Tại vì hở van DMC thì máu bị đổ ngược về thất trái
trong thời kì tâm trương → Giảm tưới máu mạch vành → ĐIỀU CẦN LÀ TIM PHẢI
ĐẬP NHANH ĐỂ TĂNG TƯỚI MÁU MẠCH VÀNH → ĐỪNG DÙNG HẠ NHỊP
8. THA/ BN bệnh ĐMC

- Người có Bệnh động mạch chủ thì Beta Blockers nên dùng

9. THA/ BN có thai

- Dùng Methyldopa, Nifedipine và/hoặc labetalol


- KHÔNG ĐƯỢC DÙNG ACEi, ARB hoặc Ức chế trực tiếp Renin

10. CÁC KẾT HỢP HIỆU QUẢ


IV. KẾT LUẬN

You might also like