You are on page 1of 44

CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ

TĂNG HUYẾT ÁP THEO VNHA 2022

Bs Lê Hoài Dương
MỤC LỤC

1 CHẨN ĐOÁN

2 ĐIỀU TRỊ

3 TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT

4 THA và bệnh mắc phải


CHẨN ĐOÁN
Phân tầng nguy cơ tim mạch
Khuyến cáo đo HA tại nhà
• Xác định thể THA như THA áo choàng trắng,
THA ẩn giấu, THA kháng trị, THA không kiểm
soát
• Theo dõi, cải thiện điều trị lâu dài THA cho tất cả
BN
• Trường hợp đòi hỏi kiểm soát HA chặt chẽ: BN
có nguy cơ cao và phụ nữ mang thai
Khuyến cáo kĩ thuật đo HATN
• Đo ít nhất 5 ngày/tuần; HA ổn định: ít nhất 3
ngày/tuần
• Thực hiện phòng yên tĩnh và BN phải ở tình
trạng thoải mái
• Thực hiện 2 lần vào cả buổi sáng và buổi tối
• Lưu lại kết quả đo
Mục tiêu theo dõi HATN
• Dựa vào HATT buổi sáng, HATT buổi tối và sự
chênh lệch ngày – đêm
• HATN < 135/85 mmHg
• HATT buổi sáng < 125mmHg
 Giảm thiểu nguy cơ tim mạch
ĐIỀU TRỊ
Ngưỡng HA ban đầu cần điều trị và
ranh giới đích
• Nghiên cứu Blood Pressure Lowering Treatment
Trialists’ Collaboration 2021: cứ giảm 5mmHg
HATT
– Giảm 10% nguy cơ mắc biến cố tim mạch chính
– Giảm 13% nguy cơ đột quỵ
– Giảm 5% nguy cơ tử vong do tim mạch
Ngưỡng HA ban đầu và đích HA
Ngưỡng HA cần điều trị theo nhóm
tuổi
Nhóm tuổi THATT không THATT có bệnh Ngưỡng HATTr cần điều
có bệnh đồng đồng mắc trị
mắc

18 – 69 ≥ 140 ≥ 130 ≥ 90
≥ 85 (bệnh đồng mắc, nguy
cơ cao)

70 – 79 ≥ 140 ≥ 140 ≥ 90
≥ 80 ≥ 160 ≥ 160 ≥ 90
Mục tiêu HA theo nhóm tuổi
Nhóm tuổi THA không có bệnh đồng mắc THA có bệnh đồng mắc

18 – 69 120 – < 140 mmHg 120 – < 130mmHg


≥ 70 < 140mmHg, nếu dung nạp được xuống < 130mmHg
> 80 120 – 140mmHg
130 – < 150mmHg: mất chức năng thể chất và tâm thần và/hoặc kỳ vọng
sống thấp

Đích HATTr < 80mmHg: cho tất cả BN


70 – 79mmHg: THA + ĐTĐ2/BMV ở BN >65 tuổi không điều trị tái tưới
máu

Sau ghép thận < 130/80mmHg


Sơ đồ điều trị THA thiết yếu & tối ưu
THA có chỉ định bắt buộc điều trị bằng thuốc

• Bệnh mạch vành


• Suy tim EF giảm
• Đột quị
• Bệnh thận mạn
• Đái tháo đường típ 2 nguy cơ cao
Thay đổi lối sống
• Chế độ ăn uống lành mạnh
• Giảm cân
• Giảm lượng Natri trong khẩu phần ăn: hàng ngày < 1500mg
• Tăng lượng Kali trong khẩu phần ăn: 3500 – 5000mg/ngày
• Hoạt động thể lực
• Sử dụng đồ uống có cồn
5 nhóm thuốc điều trị ban đầu

• A: ƯCMC/CTTA/ARNI
• B: chẹn beta
• C: chẹn kênh canxi
• D: lợi tiểu (Thiazides và Thiazide-like như
Chlorthalidone và Indapamide)
Khởi đầu đơn trị liệu

• HA BTC + Nguy cơ thấp – trung bình sau


3 – 6 tháng thay đổi lối sống nhưng HA
không đạt mục tiêu
• HA BTC + bệnh đồng mắc
• HA BTC ở BN ≥ 80 tuổi, hội chứng lão hoá
Khởi đầu phối hợp 2 thuốc

• HA BTC + Nguy cơ cao hoặc BTMXV,


bệnh thận mạn, ĐTĐ
• THA ≥ 140/90mmHg
• Phối hợp 2 thuốc trong 1 viên cố định liều
thấp
Tiếp cận THA do mạch máu thận từ lâm
sàng đến đánh giá điều trị

• Loạn sản cơ
• Bệnh xơ vữa động mạch
• Coarctation Hẹp eo động mạch chủ
THA và Covid-19
• Thuốc UCMC/CTTA không ức chế ACE2 vì ACE
và ACE2 là các enzyme khác nhau
• Không có dữ liệu chứng minh UCMC/CTTA tạo
điều kiện cho virus corona xâm nhập bằng cách
tang biểu hiện ACE2
• Điều trị bằng thuốc RAS không những không có
hại mà còn có lợi
THA cấp cứu
Hình thái
• Tăng HA ác tính: liên quan đến bệnh võng mạc hai bên
tiến triển (xuất huyết, xuất tiết dạng bông, phù gai thị)
• Bệnh não do THA: liên quan đến hôn mê, co giật, mù vỏ
não không có nguyên nhân khác
• Bệnh vi mạch huyết khối do THA: liên quan đến tán
huyết và giảm tiểu cầu trong trường hợp không có
nguyên nhân khác và cải thiện khi điều trị hạ HA
THA cấp cứu

Biểu hiện khác gồm THA nặng liên quan:


• Xuất huyết não, đột quỵ cấp
• Hội chứng vành cấp, phù phổi cấp do tim
• Phình/bóc tách động mạch chủ
• Tiền sản giật nặng và sản giật
Khuyến cáo điều trị THA cấp cứu cho
các trường hợp cụ thể
THA thai kỳ

• THA từ trước
• THA trong thai kỳ
• Tiền sản giật
• Sản giật
• Hội chứng HELLP
Khuyến cáo điều trị THA thai kỳ

• Phòng ngừa tiền sản giật: 75 – 162mg Aspirin


vào tuần 12 – 36
• THA nặng:
– Bổ sung Magie (trong cơn THA để ngừa sản giật)
– Tránh dùng Natri nitroprusside do nguy cơ nhiễm độc
xyanua thai nhi khi điều trị kéo dài
THA sau sinh
• Dùng bất cứ loại thuốc nào, trừ Methyldopa (vì
gây trầm cảm sau sinh)
• Thời kỳ cho con bú
– Tất cả thuốc hạ áp đều được bài tiết qua sữa mẹ ở
nồng độ thấp
– Tránh dùng Atenolol, Propranolol và Nifedipin: nồng
độ cao trong sữa
– Ưu tiên chẹn canxi tác dụng kéo dài
THA và người cao tuổi
• Ngưỡng HA ở người cao tuổi ≥ 70 cần điều trị là
≥ 140/90mmHg. Ngưỡng HA ở BN rất già ≥ 80
tuổi là ≥ 160/90mmHg
• BN rất già chọn mục tiêu HA phù hợp với chức
năng tâm thần và các hoạt động thể chất hàng
ngày
• Đơn trị liệu cho BN cao tuổi có hội chứng suy
yếu nếu dung nạp được
THA và người cao tuổi
• BN cao tuổi có bệnh đồng mắc và hạn chế tuổi
thọ, đánh giá lâm sàng về điều kiện sống để ưu
tiên chăm sóc và đánh giá toàn diện giữa lợi ích
và nguy cơ để kiểm soát HA chặt chẽ và lựa
chọn thuốc thích hợp
• Tất cả các thuốc hạ áp đều có thể sử dụng.
THATT đơn độc: ưu tiên lợi tiểu thiazide-like và
CKCa
THA > 80 tuổi. Thang điểm suy yếu để đánh giá chức
năng tâm thần và vận động
THA và bệnh đồng mắc
• Ngưỡng HA cần điều trị khi ≥ 130/85mmHg
• Từ 16 – 69 tuổi, mục tiêu HATT là 120 - <
130mmHg, có thể thấp hơn nếu dung nạp được
• ≥ 70 tuổi, mục tiêu HATT là 130 – 139mmHg, có
thể thấp hơn nếu dung nạp được
• Mục tiêu HATTr là 70 – 79mmHg nếu có bệnh
mạch vành không được tái tưới máu
THA và ĐTĐ típ 2: chiến lược điều trị
THA và bệnh mạch vành
THA với suy tim và phì đại thất trái
THA với suy tim và phì đại thất trái
THA và Bệnh thận mạn
THA và Bệnh thận mạn: Chiến lược điều trị
THA và Đột quỵ: Xuất huyết não
THA và Đột quỵ: Xuất huyết não
THA và Đột quỵ thiếu máu cục bộ cấp
THA và Đột quỵ thiếu máu cục bộ cấp
THA và Đột quỵ thiếu máu cục bộ cấp
Cải thiện sự tuân thủ điều trị

• Đào tạo bác sĩ


• Giáo dục bệnh nhân
• Điều trị thuốc
• Hệ thống chăm sóc sức khoẻ
• Gia đình và xã hội
Theo dõi
• Điều trị và tái khám định kỳ mỗi 2 – 4 lần/tuần
trong 2 – 3 tháng đầu đến khi đạt mục tiêu HA
• Tác dụng phụ
• Tuân thủ thuốc
• Các rào cản nếu chưa kiểm soát được HA
• …

You might also like