You are on page 1of 574

Bài giảng:

THIẾT BỊ ĐO Y SINH

PGS.TS.Nguyễn thị Lan Hương


Bộ môn: Kỹ thuật đo và tin học Công nghiệp

Hà nội, tháng 02-2021


Tài liệu tham khảo

1. Handbook of Biomedical Instrumentation, Tata


McGraw-Hill, 1992.
2. Medical Instrumentation: Application and Design,
John G. Webstes, Wiley.
3. Modern Experimental Biochemistry, Rod F.Boyer,
Benjiamin/Cummingd publishing Company, 1993.
4. Đọc điện tim đồ, Trần Đỗ Trinh
5. Medicine and Clinical Engineering ,RS. Khandpur,
Prentice-Hall of India, 1979.
6. Kỹ thuật điện tử ứng dụng,Nguyễn Vũ Sơn, Nhà xuất
bản giáo dục, 2003
Tài liệu tham khảo

6. Bioinstrumentation, John G. Webster, John Wiley


&Sons, 2004
7. Introduction to Biomedical Instrumentation,
Barbara L. ChristeCambridge University Press 2009
Nội dung giảng dạy
• Chương 1:Tổng quan về thiết bị đo sinh y
– Tình hình phát triển của thiết bị đo sinh y
– Vai trò của thiết bị đo sinh y
– Phân loại
– Yêu cầu kỹ thuật
• Chương 2: Thiết bị đo sinh hoá
– Cấu trúc chung
– Đối tượng phân Kch sinh hoá
– Các phương pháp và thiết bị dùng trong phân Kch sinh hoá
• Chương 3: Thiết bị thông qua dòng sinh học
– Dòng điện sinh học và thiết bị thông qua dòng sinh học
– Máy điện tim
– Máy đo điện não
• Chương 4:Các thiết bị đo thăm dò nội tạng
– X quang và máy X quang
– Siêu âm và máy siêu âm
– Máy cộng hưởng từ hạt nhân (MRI)
– Thiết bị thăm dò bằng dây dẫn quang
Nội dung giảng dạy

• Chương 5:Thiết bị đo và theo dõi hằng số sinh lý


– Thiết bị đo thời gian phản xạ
– Thiết bị đo sự mệt mỏi của thị giác
– Thiết bị đo thính lực và kiểm tra điếc
– Thiết bị đo lực cơ bắp
– Thiết bị đo thân nhiệt và nhiệt độ da.
– Thiết bị đo địên trở da
– Thiết bị đo lượng hút thở lồng ngực và lượng oxy trong máu
– Thiết bị đo huyết áp
– - Thiết bị đo đường huyết.
– Thiết bị đo mỡ máu
Chương 1: Tổng quan về thiết bị đo sinh y
– Tình hình phát triển của thiết bị đo sinh y
– Vai trò của thiết bị đo sinh y
– Phân loại
– Yêu cầu kỹ thuật
I.Tình hình phát triển của thiết bị đo sinh y

• Tiền đề phát triển:


– Xã hội phát triển à con người càng quan tâm
đầu tư hơn đến vấn đề bảo vệ sức khoẻ.
– Sức khỏe con người không chỉ đơn thuần là
thuốc chữa bệnh, phòng bệnh à cần có được
sự chuẩn đoán bệnh chính xác và nhanh.
– Cần xác định được môi trường xung quanh con
người. Từ đó cho thấy sự đầu tư lớn vào vấn
đề đo lường này
Điều kiện phát triển

– Điều kiện tến bộ về khoa học kỹ thuật


– Công nghệ thông tn
– Công nghệ vi điện tử (đặc biệt phát triển) -> việc thu nhỏ
các đầu điện cực, cũng như các đầu cảm biến
– Công nghệ cơ khí
– Công nghệ sinh học
Xu hướng phát triển của thiết bị:

• Cũng như xu hướng phát triển chung của các TBĐ


khác nhưng mức độ yêu cầu mạnh hơn
• Tính thông minh (intelligent)
• Tính linh hoạt (Flexible), rnh đa chức năng và mềm
dẻo
• Tiện dụng (Compact)- bao gồm rnh gọn nhẹ và dễ sử
dụng.
II. Vai trò của thiết bị đo sinh hoá

• Các lĩnh vực hoạt động của thiết bị đo sinh hoá và


hoá học:
– Y học, Hoá dược, Sinh học, vệ sinh lao động
• Y học:
– Phục vụ cho việc chẩn đoán và điều trị bệnh
• Lâm sàng
• Phi lâm sàng
• Phục vụ cho việc nghiên cứu sinh học
Vai trò của thiết bị đo sinh hoá
(2)

• Kiểm tra hằng số sinh lý của sinh vật:


• Theo dõi cấp cứu:
• Phân ach hoá dược thực phẩm
Một số khoảng đo thường gặp của thiết bị y tế

Đại lượng đo Khoảng đo Tần số, Hz Phương pháp


Lưu lượng máu 1-300mL/s 0-20 Điện từ trường và
siêu âm
Huyết áp 0-400 mmHg 0-50 Cốc hoặc lực căng
Tín hiệu ra của điện 0.5 – 5mV 0.05-150 Điện cực trên da
tim
Tín hiệu điện não 5-300 µV 0.5-150 Điện cực trên đầu
pH 3-13pH 0-1 Điện cực pH
pCO2 40-1000mmHg 0-2 Điệncực pCO2
pO2 30-1000mmHg 0-2 Điệncực pO2

Nhịp thở 2-50 nhịp/phút 0.1-10 Điện cảm


Nhiệt độ 32-400 0-01. Cặp nhiệt

[Ref.6]
III. Yêu cầu kỹ thuật đối với thiết bị y sinh
• Độ nhạy cao và khả năng phân ly lớn, chống nhiễu
cao.
• Có khả năng tự khắc độ, chọn thang đo
– Đây là những chỉ rêu cao của thiết bị đo lường nói chung
• Khả năng tách ly cao:
– đây chỉ mang Knh định Knh
• Tốc độ đủ lớn để đo được những biến thiên nhanh
• Mẫu thử là tối thiểu:
– Đây là chỉ rêu quan trọng trong các thiết bị y tế.
– Ví dụ như trong phân Kch nồng độ máu, đòi hỏi dùng ít máu
càng tốt
III. Yêu cầu kỹ thuật đối với thiết bị đo SH
• An toàn: an toàn khi vận hành, an toàn về mặt độc
hại tai biến
• Ví dụ: Khi đo X quang, bắt buộc người ‹ếp xúc với
một số chất có thể gây độc hại, từ đó đưa ra một số
‹êu chuẩn về lượng an toàn của thiết bị
• Tiện dụng và rẻ ‹ền
Chương 2. Thiết bị phân <ch sinh
hoá (phân <ch nồng độ vật chất)
I. Cấu trúc chung của thiết bị

• Tách ly định tính


• Tách ly định lượng
Tách ly định Ynh

• Tách ly theo thời gian


• Tách ly theo không gian
II. Đối tượng phân ?ch sinh hóa

• Máu
• Nước ‹ểu
• Dịch vị, dịch tràng, phân
• Dịch tuỷ sống
Chức năng của máu

• Chuyên chở các chất của hệ ‹êu hoá từ ruột và oxy


từ phổi
• Chuyên chở các chất sau đốt ở các nơi của cơ thể
đến các bộ phận chức năng điều hoà ( hormon, các
tuyến...)
• máu là một phần của hệ bảo vệ chống viêm nhiễm
• Máu có thể đọng lại để chống sự chảy máu liên tục
Thành phần của máu:
• Huyết tương: Chủ yếu là tế bào máu trong ấy là hồng cầu và
bạch cầu
• Huyết thanh: chất lỏng bọc các tế bào máu.
• Chất điện giải trong máu
– Na: có nhiều nhất trong dung dịch liên tế bào (ngoài tế bào)
– Kali. K+ chủ yếu trong các tế bào, nó duy trì sự cân bằng truyền thông
_n của tế bào thần kinh và của hoạt động của các cơ
– Calci: Là thành phần chủ yếu của bộ xương
– Phosphat
– Bicarbonat
– Clo
Một số biểu hiện của nồng độ ion trong máu
Ion Giá trị trung Giá trị cao Giá trị thấp
bình
(milimol/l)
Na+ 138 - 148 Hỏng thận, tăng chức năng Tổn hao thận, giảm chức
tuyến thượng thận, mất năng tuyến thượng thận,
nước ỉa chảy
K+ 3.6 - 5.1 Tổn thương thận, thiếu Tăng chức năng thượng
chức năng thượng thận, cương tuyến giáp
thận, sốc, nhiễm axit
Ca++ 2.2 - 2.7 Tăng tuyến giáp thiểu tuyến giáp, giảm hấp
thụ
Phosphat 0.7 - 1.6 Giảm năng tuyến giáp Tăng năng tuyến giáp

Bicarbon 22 -30 Kiềm hoá acid hoá


at
Clo 95 - 100 Kiềm hoá đường hô hấp, Acid hoá do đái đường, tăng
thiểu năng tuyến giáp acid lactic, nôn
Protein trong huyết thanh
Chất Nồng độ Phân tử trọng Chức năng

Tổng 70g/l 65 000 Giữ ổn định áp suất thẩm thấu


Albimin của coloid, muối đường

globulin 25g/l 40 000- 900000 thay đổi gama globulin - kháng


thể

Fibrinogan 3g/l 400 000 đông máu


Nước Jểu-cùng phản ánh Mnh trạng của huyết
tương
• Hệ số thanh thải
C(clearance) =Cm/V(Cpt)
– Cp - nồng độ Creatnin trong huyết tương
– Cm - nồng độ Creatnin trong nước tểu
– V- thể ~ch tết niệu ra trong thời gian t
– t- thời gian khảo sát
Bảng tóm tắt các chất có trong nước Jểu và
chẩn đoán thông qua nước Jểu
Chất Nồng độ bình thường Nồng độ cao Nồng độ thấp

Na+ 50-200 mmol/ngày Suy tuyến thượng cường tuyến thượng thận,
thận thiếu máu, ỉa chảy
K+ 35-100 mmol/ngày Bỏng các mô

Glucose 0.01 g/ngày Đái đường viêm đường niệu đạo


Ure 500 mmol/ngày bệnh gut tổn thương thận
Creatimi 7-14 mmol/nhày Phá hoại mô tổn thương thận, teo cơ
n
Urobilin nhỏ vàng da tan huyết
ogen vàng da do gan

Protein 0 hỏng đường tiết vàng da tắc mật


niệu
Bảng tóm tắt giá trị của các chất hữu cơ có phần tử
trong thấp và chẩn đoán
Chất Giá trị bình Giá trị cao Giá trị thấp
thường mmol/l
glucose 3.3 - 6.1 Đái đường thừa insulin
Triglicerid 0.23 - 17 Đái đường, thừa lipo protein Chết đói
Creatinin 70 - 115 mmol/l Thương tổn thận, mất nước có chửa, teo cơ
Ketone 1- 5 mg/dl Đái đường chết đói, sốt

Ure 3.3 - 7.5 mmol/l Thương tổn thận , mất nước

Bilirubin < 20 mol/l mật không hoạt động. Hỏng


gan, tan máu
Dịch vị, dịch tràng, phân

• Trong quá trình ‹êu hoá thức ăn được phân huỷ


thành các chất dinh dưỡng nhờ một số enzime.
• Độ pH thay đổi trong quá trình ‹êu hoá. Có axit
trong dạ dày, và kiềm nhẹ trong mật.
– Thức ăn khó rêu được giữ lại trong phân.
– Các chất bột được rêu hoá bằng amylase.
– Chất béo được phân huỷ nhờ lipase.
– Protein được phân huỷ nhờ pepsin trong dạ dày hay nhờ
trypsin do lách rết ra
Dịch tuỷ sống

• Bộ óc và tuỷ sống được bao bọc bằng một lớp


nước tuỷ sống. Một ngày, não thất xuất ra 0.5l dịch
tuỷ sống.
– Kiểm tra protein có trong tuỷ sống
– Kiểm tra hồng cầu và bạch cầu
– Kiểm tra tế bào lạ
II. Các phương pháp và thiết bị tách ly định ?nh

1. Máy lọc
2. Máy ly tâm
3. Máy sắc ký
4. Máy phân cực ký
5. Phổ kế
– Phổ kế trọng lượng
– Quang phổ
6. Phương pháp ánh sáng nhìn thấy
7. Tia X và ‹a g
III.1. Máy lọc
Sử dụng phương pháp cơ học, kích
thước hay thể tích; lọc hay vi lọc có
sử dụng hiện tượng thẩm tách
(dialysis)
Thường qui về bán kính cầu r, đây
chính là phương pháp sàng, dùng
các lỗ sàng khác nhau để tách các
hạt có kích thước khác nhau.
Phương trình toán học:
r >Rlỗ sàng -hạt ở bên trên
r< Rlỗ sàng -hạt lọt xuống dưới
II.1. Máy lọc (2)

• Máy khuấy
Siêu lọc

Lọc vi lọc : Sử dụng hiện


tượng lọc thẩm tách
(dialysis). Phép phân ly
theo kích thước phân tử. Lỗ
thấm của màng nhỏ để có
thể giữ những phần tử >
10000, còn các phân tử
nhỏ hơn có thể thấm qua.
Một số màng siêu lọc
• Các vật liệu làm màng kiểu này có thể là: Chất keo, giấy bóng kính, và giấy
• Muốn tăng tốc độ lọc dùng áp suất để đẩy các phần tử có kích thước bé
hơn

Cellulose Nitrate (CN) membrane


Mixed Cellulose Ester membrane
Cellulose Acetate membrane
Nylon membrane
Polyethersulfone (PES)
membrane
PTFE membrane
Ví dụ
II.2 Máy ly tâm
1. Giới thiệu tổng quan
❑ Khái niệm : Phương pháp tách lý bằng trọng lượng
Lịch sử ra đời
- 1864: Antonin Prandtl đã tạo ra máy ly tâm tách
kem ra khỏi sữa.
- 1875: Alexander Prandtl đã kế thừa và phát triển
máy ly tâm trong sản xuất tách chiết bơ.
- Từ đó công nghệ ly tâm tiếp tục phát triển và được
ứng dụng rộng rãi trong y tế, khoa học, công nghiệp hóa
dầu và thực phẩm
2. Nguyên lý hoạt động

2. Nguyên lý hoạt động
❑ Lực ly tâm tương đối
Ngoài lực hướng tâm, vật ly tâm còn chịu ảnh hưởng lực
hút của trái đất P (1kg ~ 9,8 N). Tổng hợp lực ta có lực
hướng tâm thực tế, gọi là lực ly tâm tương đối ( RCF ):
4. Phân loại
❖ Phân loại theo tốc độ ly tâm
• Máy ly tâm tốc độ thấp có tốc độ cực đại khoảng 10.000
vòng/phút. Được sử dụng trong lâm sàng để làm cô đọng
hoặc tập trung một số nhỏ các chất, lắng nhanh các hồng
cầu, bạch cầu, tiểu cầu hoặc các tế bào nấm men.
• Máy ly tâm tốc độ cao có tốc độ tối đa từ 20.000 đến
25.000 vòng/phút. Được sử dụng để thu lượm các vi khuẩn,
các mảnh vỡ của tế bào, các tế bào, các bào quan lớn của tế
bào.
• Máy siêu ly tâm có độ phân giải cao tốc độ tối đa lên đến
120.000 vòng/phút. Cho phép tách riêng biệt các tế bào
quan trong tế bào mà trước đó chỉ được quan sát bằng kính
hiển vi điện tử, phân tích chi tiết cả các đại phân tử như
DNA, RNA, Protein.
Các dạng của Máy ly tâm và các áp dụng
Các đặc tính Các dạng của máy ly tâm
Tốc độ chậm Tốc độ nhanh Siêu
Khoảng tốc độ (rpm) 1-6000 1000-25000 20- 80000
RCF lớn nhất (g) 6000 50000 600000
lạnh Một số Có Có
Các ứng dụng Có Có Có
Tập trung các tế bào Có Có Có
Tập trung các nhân tế bào Không Có Có
Tập trung các hạt hữu cơ Không Không Có
Tập trung các ribosome Không Không Có
Tập trung các phân tử lớn
2. Nguyên lý hoạt động

❑ Lực ly tâm tương đối


2. Nguyên lý hoạt động

2. Nguyên lý hoạt động


2. Nguyên lý hoạt động

Nguyên lý đo các mẫu trong y tế
❖ Kỹ thuật ly tâm tách chiết DNA
• Nguyên lý tách chiết DNA bao gồm các bước cơ bản sau:
1. Phá màng
2.Loại bỏ protein
3.Kết tủa và thu DNA
• Sau khi phá vỡ tế bào, việc quan trọng lúc này là tách DNA ra khỏi
thành phần protein của tế bào. Sử dụng hỗ hợp Phenol/Chloroform.
• Protein sẽ bị tủa lại khi gặp phenol
trong khi đó DNA thì không bị tủa
bởi phenol nên vẫn tan trong nước.
• Sử dụng máy ly tâm tốc độ cao, ta
sẽ thu được DNA trong pha nước
phía trên.
Cấu tạo

❖ Cấu tạo cơ khí 4 1

1. Nắp máy
3
2. Buồng chứa rotor
3. Giá đặt ống nghiệm
2
4. Khe và chốt khóa nắp máy
5. Bảng điều khiển
7

6. Đế máy 6
5
7. Thân máy
Cấu tạo
❖Cấu tạo phần điện
Một máy ly tâm hoàn chỉnh sẽ có đầy đủ các khối chức
năng sau:

• Khối nguồn
• Khối động lực và điều khiển
• Khối đo lường
• Khối phanh
• Khối chỉ thị
• Khối làm lạnh (tùy máy có)
Cấu tạo
• Khối nguồn
Khối nguồn cung cấp nguồn điện cho các khối làm việc.
Việc cung cấp nguồn cho động cơ có thể đấu trực tiếp hoặc qua
các mạch trung gian để điều chỉnh tốc độ.

• Khối động lực và điều khiển


– Tạo ra lực ly tâm để thực hiện các yêu cầu xét nghiệm khác nhau.
– Nguồn lực này có thể điều khiển được theo yêu cầu xét
nghiệm thông qua việc điều chỉnh tốc độ động cơ.
– Động cơ để tạo ra nguồn lực trong máy ly tâm thường
được sử dụng loại động cơ điện một chiều hoặc động cơ
vạn năng.
Cấu tạo
• Khối phanh máy ly tâm sử dụng kiểu hãm điện từ
để thực hiện dừng máy nhanh khi cần thiết
• Khối đo lường có chức năng chính là đo tốc độ
quay của động cơ, ngoài ra còn đo nhiệt độ để cho
người dùng có những điều chỉnh phù hợp
• Khối chỉ thị có chức năng chỉ thị tốc độ quay,
nhiệt độ, thời gian, trạng thái làm việc, chỉ thị mất
cân bằng và chỉ thị mở nắp
• Khối làm lạnh được thiết kế để duy trì nhiệt độ
trong buồng chứa trong phạm vi điểm đặt
4. Phân loại
Máy ly tâm được phân loại theo ứng dụng và công nghệ
chế tạo. Trong thực tế máy ly tâm được phân loại như
sau:
❖Phân loại theo cấu tạo rotor
•Máy ly tâm góc có cấu tạo phù hợp cho kiểu rotor góc
•Máy ly tâm giá treo phù hợp cho kiểu rotor có các giá
treo ống nghiệm
•Máy ly tâm dùng rotor đĩa với các ống nghiệm mao dẫn
4. Phân loại
❖ Phân loại theo chức năng ly tâm
- Máy ly tâm trong công nghiệp
- Máy ly tâm trong khoa học – y tế:
• Máy ly tâm thông dụng tách thành phần máu, lắng
đọng cặn nước tiểu.
• Máy ly tâm chuyên dụng để phân tích tế bào máu,
đo thể tích hồng cầu.
• Máy ly tâm đa năng có đầy đủ chức năng của hai
loại trên và thường được lắp thêm bộ phận làm
lạnh để bảo quản vật phẩm.
❖ Phân loại theo tổ chức quá trình
• Máy ly tâm làm việc gián đoạn
• Máy ly tâm làm việc liên tục
Ví dụ :
Ví dụ :

DNA electrophoresis gel.


III.3. Máy sắc ký (Cromatography)
• Mẫu vật thử-̀ ”chất tan”, tác dụng lên 2 pha của sắc ký. Pha
linh hoạt thường là khí hoặc nước, mang chất tan, qua vùng
pha ˆnh. Pha ˆnh này có ái lực vật lý với chất hoà tan lại gọi
là “chất hấp phụ” Chất hấp phụ có thể là rắn hoặc lỏng.
• Do ái lực với các ‘chất tan’ khác nhau nên thời gian lưu lại
trên vùng ˆnh dài hơn chất có ái lực thấp được sớm chuyển
động khỏi vùng pha ˆnh (gọi là rửa).
• Quá trình xảy ra trong khí sắc kế gọi là quá trình khai triển
của sắc kế ( development)
• Hệ số phân tách
Kp= Nồng độ chất tan trên pha qnh/ Nồng độ chất tan trên
pha động
Phân loại

• Sắc ký giấy hoặc màng mỏng : TLC


• Sắc ký khí (GC)
• Sắc ký cột phân ly
• Sắc ký trao đổi ion
• Sắc ký lọc gel
• Sắc ký chất lỏng chất lượng cao. (HPLC)
Sắc ký giấy hoặc màng mỏng : TLC
Quá trình diễn ra trên màng mỏng

(A) mẫu; (B) Đặt tấm giấy vào buồng dung môi;
(C) Chuyển động của dung môi;(D) Phân tách và ynh tóan ra các RF
Công thức rnh tóan w
Rf =
y
Sắc ký giấy hoặc màng mỏng : TLC (2)
• Thuốc thử nhuộm màu cho phép xác định biểu đồ
sắc ký.
• Thuốc thử vạn năng nhất acid sulphoric đậm đặc sau
đó đốt nóng lên 1000C vài phút, các chất hữu cơ sẽ
xuất hiện bằng các vết màu đen. Ta cũng có các vết
nâu khi để giấy trong môi trường hợp iốt
• Có thể dùng các thuốc thử đặc thù:
– Rhodapine B để phát hiện lipid
– Ninhydrine cho acid amin
– Anilinphtalat dùng cho chất bột ( carbohydrat)
Sắc ký khí (GC)

• Trong khí sắc ký này khí là pha động. Còn pha cố định là chất
lỏng bọc hay chất rắn trơ gọi là khí và chất lỏng hay đơn giản
khí sắc ký hay sắc ký khí.
•ống mao quản
dài đường kính
trong 0.25mm
bằng inox / thuỷ
tinh trong tráng
một lớp chất lỏng
làm pha tĩnh
•chiều dài ống
khoảng 10 đến
100m
Sơ đồ nguyên lý của máy
Nguyên lý của máy (Rếp)

• Nhiệt độ điều khiển từ 250C- 4000C


• Nhiệt độ làm việc thông thường 0,10C đến 400C
• Một số trường hợp đặc biệt có thể -300C ví dụ như
phân rch hợp chất lỏng của dioxide cacbon.
• Ống phân rch thường dài từ 2-3m; đôi khi dài đến
10-100m, đường kính ống 0.2-0.5 mm
• Lưu tốc của dòng khí thông thường là 1mL/min
Đầu đọc
• Khí này được xác định tỉ lệ thành phần bằng detectơ
nhiệt dẫn (TC), hay detectơ ion hoặc bằng ngọn lửa
hay phóng xạ (FID).
• Thông thường đầu đọc TC chỉ có độ nhạy 5µg, trong
khi đó FID có độ nhạy 10-5µg. Nhưng đầu đọc FID
không đọc được nước và khí cácbonic.
• Nhược điểm duy nhất của phương pháp này là thông
thường nhiệt độ phải đảm bảo 200-2500C và như vậy
nhiểu chất bị thay đổi.
Sắc ký cột phân ly
• Pha qnh là chất hấp phụ rắn
• Pha động (linh hoạt )là chất
nước dung môi hay chất đệm
(buffer) chảy liên tục. Qua cột
phân ly thông thường kích
thước cột vào khoảng 0.5-5
cm
Các chất hấp phụ sử dụng

Chất hấp phụ Công dụng

Aluminin Hữu cơ nhỏ, lipid

Silica gel Acid amin,chất béo (lipid),


chất bột ( cabohydrates)

Fluorisil (Silicat Mn) Lipid trung hoà

Ca Phosphate (hydro xyapatite) Protein polynucloticdes, acid


nucleic
Sơ đồ nguyên lý máy
Detectơ
• Detectơ chủ yếu là quang phổ hấp thụ tử ngoại hoặc
bước sóng 260nm và 280nm. Cũng có thể hứng các
chất hòa tan đã phân ly vào các ống nghiệm khác
nhau và dùng các cách phân rch khác nhau.
• Ví dụ muốn phân rch carbohydrat lấy nước trong
ống nghiệm lọc trên 1 tờ giấy thấm sau đó dùng các
thuốc thử như đã nói ở trên
• Mesh size và ứng dụng của chất hấp phụ
Kích cỡ của mesh size- ứng dụng

Mesh size ứng dụng

20-50 Chế tạo thô, lưu tốc lớn

50-100 Các ứng dụng chuẩn bị, lưu tốc lớn

100-200 Tách ly phân tích, tốc độ trung bình

200-400 Tách ly phân giải cao, tốc độ thấp


Sắc ký trao đổi ion

• Giai đoạn 1 chất chưa ych điện không hoà tan trong nước được bọc bởi
một buffer ion
• Giai đoạn 2 các phần tử có điện ych khác nhau được đưa vào trong môi
trường trao đổi ion
• Giai đoạn 3 các điện ych ngược dấu bị hút vào chất nhựa và quá trình này
thuận nghịch. Lực này phụ thuộc vào kích thước và mật độ điện ych của
chất hoà tan . Các hạt D trung hoà không có ái lực với nhựa và ra trước.
• Giai đoạn 4 các phần tử thừa được hoà tan trong buffer có giá trị pH cao.
• Giai đoạn 5 khi tăng độ pH lên làm giảm điện ych trong chất hoà tan hay
trong nhựa
Chất nhựa trao đổi Ion
Tên Nhóm chức năng Chất đệm Cấp
Trao đổi Anion Tetramethylammonium Polystyrene Mạnh
AG1 Tertiary amine Polystyrene Yếu
AG3 Diethylaminoethyl Cellulose Yếu
DEAE- cellulose Polyethyleneimine Cellulose Yếu
PEI-cellulose Diethylaminoethyl Dextran Yếu
DEAE-Sephadex Diethyl- (2-hydroxyl- Dextran Mạnh
QAE –Sephadex propyl) – aminoethyl

Trao đổi Cation Sulfonic Acid Polystyrene Mạnh


AG 50 Carboxylic acid Acrylic Yếu
Bio-Rex 70 Carboxymethyl Cellulose Yếu
CM-Cellulose Phosphate Cellulose Trung bình
P- Cellulose Carboxymethyl Dextran Yếu
CM- Sephadex Sulfopropyl Dextran Mạnh
SP- Sephadex
Sắc ký lọc gel
• Có thể tách lọc các phần tử có tách ly phân tử 10 000-100 000 có thể lọc
hàng trăm dạng acid amin, enzyme , polysachclodes . Cơ chế lọc gel như
vậy như là lọc bọt biển (lọc thấm qua)

(A)áp dụng cho mẫu phân tử lớn và nhỏ; (B) Phân tử lớn không thể qua được
ma trận gel, nhưng nó chạy rất nhanh qua cột; (C) Sự vượt qua của các
phân tử lớn.
Danh sách các gel lọc và kích thước chất tách ly

Tên Khoảng phân Lượng nước thu Khối lượng


đoạn đối với lại nền
các protein (mL/g ) (mL/g)
(dalton)
Dextran(Sephadex)1 0-700 1. ± 0.1 2-3
G-10 0-1500 1.5 ± 0.2 2.5-3.5
G-15 1000- 5000 2.5 ± 0.2 4-6
G-25 1500-30000 9-11
5.0 ± 0.3
G-50 3000-80000 12-15
G-75 4000-150000 7.5 ± 0.5 15-20
G-100 5000-300000 10 ± 1.0 20-30
G-150 5000-600000 15 ± 1.5 30-40
G-200 20 ± 2.0
Danh sách các gel lọc và kích thước chất tách ly
Tên Khoảng phân đoạn Lượng nước thu Khối lượng nền
đối với các protein lại (mL/g)
(dalton) (mL/g )

Polyacrylamid 100 – 1800 1.5 3.0


e (Bio- 800-4000 2.4 4.8
Gel)2 1000-6000 3.7 7.4
P-2 1500-20000 4.5 9.0
P-4 2500-40000 5.7 11.4
P-6 3000-60000 7.2 14.4
P-10 5000-100000 7.5 15.0
P-30 15000-1500000 9.2 18.4
P-60 30000-200000 14.7 29.4
P-100 60000-400000 18.0 36.0
P-150
P-200
P-300
Danh sách các gel lọc và kích thước chất tách ly
Tên Khoảng phân đoạn đối Lượng nước Khối lượng nền
với các protein thu lại (mL/g)
(dalton) (mL/g )

Agarose 10000-4000000
Sepharose1 6 B 600000-20000000
Sepharose 4 B 70000-40000000
Sepharose 2 B 1000-3000000
Sepharose 12 HR 5000-5000000
Sepharose 6 HR 10000-5000000
Bio-Gel2 A-0.5 10000-1500000
Bio-Gel A-1.5 10000-5000000
Bio-Gel A-5 40000-15000000
Bio-Gel A-1.5 100000-500000000
Bio-Gel A-50 1000000-150000000
Bio-Gel A-150
Sắc ký chất lỏng chất lượng cao (HPLC)

• Sắc ký lọc gel siêu mịn có đường kính hạt hấp phụ
20-50 nm.
• Kích thước hạt hấp phụ xuống đến <20nm

• Để tăng tốc độ lọc và phân ly phải tăng hiệu áp suất


ở hai đầu cột phân ly bằng một bơm nén khí
Sắc ký chất lỏng chất lượng cao (HPLC)(2)
Sắc ký chất lỏng chất lượng cao (HPLC)(3)

• Chất dung môi trong bình chứa chuyển vào cột phân ly nhờ
một bơm nén. Khí là khí trơ, đồng thời phải cách ly với dung
môi bằng hai bộ lọc dung môi.
• Áp suất bơm 500-5000psi (Pa)
• Mẫu thử được bơm vào nhờ Sirigue áp suất 3000psi. Cột phân
ly làm bằng thép không gỉ đường kính trong 2,1; 3,2 và̀ 4,5
mm., dài 5-100cm.
• Detectơ có thể là khúc xạ kế vi sai hay quang kế hấp thụ.
Thông thường là quang kế hấp thụ ở các bậc sóng
220,280,313,334 và 365nm
• Cũng có thể dùng Detectơ huỳnh quang.
Các dung môi cho HPLC
Dung môi Khả năng làm việc Chiết xuất Bước sóng cắt
(nm)

n-Pentane 0.00 1.358 210

nHexane 0.01 1.375 210

Cyxlohexane 0.04 1.427 210

Cacbontetracloride 0.18 1.466 265


Các Detector

• Tương tự các đầu đọc của phương pháp cột phân


ly:UV, VIS
• Đầu đọc huỳnh quang
III.4. Máy Phân cực ký (Polarography)

• Phương pháp dựa trên đặc điểm là mỗi kim loại


trong dung dịch muối của nó có một điện áp phân
cực xác định, dưới điện áp đấy không thể phân ly kim
loại ra khỏi muối của nó

Xác định được điện áp


phân cực ta có thể suy ra thành phần
của các kim loại trong dung dịch.
Máy Phân cực ký (Polarography)

Volt- Ampe trên cảm biến phân cực.


Nếu thay đổi điện áp đặt
lên trên cảm biến phân cực,
đường Vol-Ampe sẽ có dạng bước nhảy như
Máy Phân cực ký (Polarography) (3)
Xác định định lượng

• Để định lượng thì có thể dùng theo phương pháp


coulomét
Sử dụng Thiết bị tự ghi
•Đường cong phân cực có
những bước nhảy. Giá trị
địên áp ở chính giưã bước
nhảy, được gọi là điện áp
bán sóng, đó chính là điện
áp phân cực của kim loại
trong dung dịch địên phân.
• Giá trị biến thiên dòng
điện DI=I2-I1 cho phép
xác định khối lượng của
kim loại trong dung dịch
bằng định luật Faraday

A DI.tck
m= ×
n F
Thiết bị tự động
Một số giao diện của thiết bị
III.5. Máy điện di
• Máy điện di (Electrophoresis) dựa trên phương pháp
lực đẩy điện trường
• Phân tử protein hay acid amin nucle là lưỡng cực có
điện rch q đặt trong điện trường sẽ chuyển động
với tốc độ
Eq
v=
f
– E- Cường độ điện trường
– q- điện ach lưỡng cực
– f- hệ số ma sát của phân tử.

• Hệ số linh hoạt của phân tử mang điện rch trong môi


trường khuếch tán cho bởi
v q
µ= =
E f
Phân tích kết quả điện di
• Chất vị trí
• Nồng độ : xác định bằng phương pháp so màu UV và
VIS
Eq U
x = vt = t = E µt = µt
f L
III.5. Máy điện di (2)

• Sự khác nhau giữa các phương pháp điện di là môi


trường khuếch tán: Với các phân tử trọng lượng
phân tử thấp (kích thước nhỏ) ta dùng môi trường
khuếch tán là gốc xelulô hay gel mọng. Với các phân
tử trọng lượng lớn ta dùng gel polyacrylamid hay
agarose (thạch).
Gel polyacrylamid (PAGE)
• khả năng tách ly cao đối
với cá protein và các acid
nucleic vừa và nhỏ
(106dalton).
• tương tác nhỏ giữa các
phần tử khuếch tán và
khuôn
• khuôn gel ổn định
Khoảng hiệu quả của việc phân ?ch DNA bằng
PAGE

Acrylamid Khoảng phân tích Bromphenol màu xanh2 Xylene Cyanol2


(%w/v) (bp)

35. 1000-2000 100 450


5.0 80-500 65 250
8.0 60-0400 50 150
12.0 40- 200 20 75
20.0 5-100 10 50
SDS-PAGE gel
SDS-PAGE gel cũng như PAGE
nhưng thêm chất làm sạch
Na cloclecylsulfat (SDS).
Thương phẩm gồm 2 gel này
loại phân tử trong thấp (14
000-100 000) và loại trọng
lượng phân tử cao (45 000-
200 000)
Gel agarose hay thạch được
chế tạo từ rau câu biển.
Gel với 0,5% agarose dùng cho
điện di nằm ngang cho phép
phân ~ch ADN10-35 00 (bp).
Chất nhuộm màu dùng ở đây là
etridiumbromide ( huỳnh
quang đỏ- da cam dưới tác
dụng UV (1bp=700dalton)
Khoảng hiệu quả của việc phân ?ch DNA bằng
Agarose

Agarose Khoảng tác động


(%w/v) (kb)
0.3 5- 50
0.5 2-25
0.7 0.8-10
1.2 0.4-5
1.5 0.2-3
2.0 0.1-2
PFGE (pulse field gel Electrophoresis).

• Điện áp cung cấp là


xung, các xung điện
trường làm gãy các
ADN theo nhiều
hướng khác nhau
giúp cho sự tách ly
các ADN dễ dàng
hơn ( lớn hơn 50kb)
CE (Capillary Electrophoresis)
• Điện di mao quản. Phối hợp giữa
điện di và tác dụng phân ly của mao
quản.
• Có thể dùng để phân ych mẫu có thể
ych rất nhỏ (5-10nL). ống mao quản
làm bằng thuỷ _nh 50-100nm dài 25-
100cm trong đường hợp chất địên di
detectơ được đặt trực _ếp trên ống
mao quản là detectơ UV hay VIS có
bước sóng cố định phù hợp với
protein cần phân ych
III.6. Phổ kế trọng lượng (Mass
Spectrometer)
• tách ly theo thời gian ( thời gian bay tự do) -> Phổ kế
theo quỹ đạo bay
• tách ly theo không gian -> Phổ kế trọng lượng thời
gian bay
Phổ kế trọng lượng quỹ đạo bay
• Khác với phổ kế thời gian bay ở đây người ta dùng từ
trường để điều khiển quỹ đạo bay của các iôn. Chùm
iôn sau khi đạt được tốc độ v được chạy qua khe từ
của một nam châm vĩnh cửu
• Dưới tác dụng của lực Lorentz Fl=evB , các iôn không
chuyển động thẳng mà đổi hướng theo mọt quỹ đạo
có bán kính chính khúc:
• Với một B cố định thì các chùm iôn có trọng lượng
khác nhau sẽ theo các quỹ đạo khác nhau. Như vậy
các chùm ion sẽ được phân ly ra trên không gian
(như quang phổ ánh sáng).
Phổ kế trọng lượng quỹ đạo bay (2)
A mass spectrometer separates compounds
based on their molecular weight
• Sau khi điện cực anốt 7,
các ion chạy với tốc độ
không đổi:
2eU
v=
m
• mỗi một chất chuyển
động tự do khoảng dài L
với thời gian khác nhau
L m
t= = L
v 2eU
III.7. Máy siêu âm
Vật mang Vận tốc truyền (m/s)
• Mỗi một chất khí khác
nhau truyền âm với tốc Không khí 331

độ khác nhau Máu 1.57.103


Xương 2,5-4,7.103
g RT gP
v=C = = Não 1,54. 103
M r
Mỡ 1,45. 103
Thận 1,56. 103
Gan 1,57. 103
Bắp thịt 1,59. 103
Huyết tương 1,53. 103
Máy siêu âm (2)
• Khi tốc độ truyền âm thay đổi, thì tần số cộng hưởng của hốc cộng hưởng âm thay
đổi theo. Cảm biến gồm một ống dài vào khoảng 300mm, đường kính 50mm có
hỗn hợp khí phân ach đi qua, 2 đầu của ống này có đặt một loa nhỏ và 1 micro (có
thể là bộ phát áp từ và áp điện).
• Tần số này bằng tần số cộng hưởng của hốc cộng hưởng tạo thành bởi ống chứa khí
phân ach.
• Tốc độ truyền âm trong hỗn hợp khí hai thành phần

RT éëC p' x1 + C p'' (1 - x) ùû


V=
éë M ' x + M '' (1 - x) ùû éëCv' x + Cv'' (1 - x ) ùû
• Cp’, C’v – nhiệt dung của chất khí cần phân ych
• M’ – phân tử trong chất khí cần phân ych
• Cp’’, C’’v – nhiệt dung của chất khí mang
• M’’ phân tử trong một chất khí mang
III.8. Máy cộng hưởng từ hạt nhân
III.8. Máy cộng hưởng từ hạt nhân (2)
• Đó là hiệu ứng con quay-
sự quay của spin từ khi
tần số kích thích bằng
tần số tuế sai và
Hiệu ứng con quay:
B=2pf’/g
Trong đó:
f ‘– tần số tuế sai của spin
g - Hệ số hồi chuyển từ của
hạt nhân sử dụng
Nguyên lý
Mỗi một chất có một
hệ số g riêng, do đó
hf=miB/I đo được w sẽ suy ra
– h- hắng số Plank được chất đó
– mi- Mômen từ hạt nhân
– B- Cường độ từ cảm tác dụng vào;
– I - số lượng tử của spin ( nó là bội số nguyên của 0.5)
– f- tần số kích thích
w=2pf=B/(Ih)=gB
• Theo định luật trao đổi giữa hạt nhân và năng lượng thu vào
để tạo ra tuế sai là từ trường ngoài
Em =-mmiB/I
• m- số lượng tử của từ thông, tỉ lệ với nồng độ Proton.
III.9 Máy quang phổ hấp thụ (2)

• Hiện tượng: Một vật bị kích thích khi trở về trạng thái
cũ phát ra một bước sóng đặc trưng của chất đó
• Ánh sáng hỗn hợp như ánh sáng trắng (được kích
thích phát quang bởi hồ quang hoặc ‹a lửa điện ).
Khi ánh sáng hỗn hợp qua lăng kính sẽ tạo thanh
quang phổ vạch
• hoặc người ta quay các lăng kính để nhận được phổ,
dựa vào góc quay của lăng kính và cường độ mà
người ta xác định được nồng độ và hợp chất
Sóng điện từ
III.9 Máy quang phổ hấp thụ (3)

• quang phổ hấp thụ: những chất khác nhau hấp thụ
những chất có bước sóng ánh sáng khác nhau
• Chiếu một ánh sáng đơn sắc đi qua: dựa vào ánh
sáng nào bị ngăn lại để suy ra chất ấy. Nồng độ thì
dựa vào cường độ ánh sáng còn lại, thông thường
người ta dùng phương pháp so sánh cường độ ánh
sáng của chùm sáng qua dung dịch phân rch và
cường độ ánh sáng qua dung dịch mẫu
Spectroscopy uses light energy from across the
spectrum to reveal surface details and
material structures
III.9 Máy quang phổ hấp thụ
III.10 Máy QCX

• Một chùm ‹a đơn sắc với một bước sóng l, chiếu lên
‹nh thể phẳng có khoảng cách giữa các mặt ‹nh thể
nguyên tử là d. Tia phản xạ tuân theo luật Bragg như
sau
nl = 2d sinQ
• Q - là góc làm thành giữa _a X tới và mặt phẳng của _nh thể
• l - bước sóng _a tới
• d - khoảng cách giữa các mặt _nh thể
Nguyên tắc của máy huỳnh quang Ra X
Nguyên tắc của máy huỳnh quang tia X
IV.1. Máy đo điện dẫn (conductometer)
• Phương pháp này thường dùng để
xác định nồng độ của các chất địên
phân mà điện dẫn xuất của nó thay
đổi theo nồng độ.
g=lfC
• Một số khảo sát cho thấy hệ số điện
dẫn của dung dịch phụ thuộc theo
nhiệt độ như sau:
• đối với axit: 1.0- 1.6%/0C
• đối với base: 1.8 – 2.2%/0C
• Muối: 2.3-3.0%/0C
• Nước tươi: 2.0%/0C
Điện dẫn của một số chất
Nhiệt độ Điện dẫn Điện trở
(0C) (mS cm-1) 0C

0 0.0116 86.0
5 0.0167 60.0
10 0.0231 43.3
Quan hệ giữa 15 0.0314 31.9
điện 20 0.0418 23.9
dẫn và 25 0.548 18.2
nhiệt 30 0.0714 14.0
độ của 35 0.0903 11.1
nước 40 0.1133 8.82
sạch 45 0.1407 7.11
50 0.1733 5.77
60 0.252 3.97
70 0.34 2.89
80 0.467 2.14
90 0.603 1.66
100 0.788 1.27
Hằng số điện dẫn

• Là hằng số chuyển đổi (ngêi ta chÕ t¹o thÕ nµo cho K


®îc x¸c ®Þnh vµ kh«ng ®æi)

1 l 1 l
R= = K®K =
g S g S
Phương pháp đo điện dẫn

• Hai phương pháp


– Phương pháp sử dụng điện cực (phương pháp U,I)
– Phương pháp từ
1. Phương pháp điện cực
• Điện áp được giữ cố định, từ I suy ra C gọi là chuẩn
độ, I tỉ lệ với g . Ta đo dòng điện I để suy ra g, từ đo
suy ra nồng độ C.
Mạch nguồn xoay chiều
Giảm sai số
2. Phương pháp cảm ứng
• Đầu đo gồm cuộn dây thứ nhất và
cuộn thứ cấp. Nguyên tắc hoạt động
của nó như một máy biến áp nhờ điện
trở của dung dịch.Điện áp cảm ứng
E= 4,44 f BSW
• f là tần số của cuộn sơ cấp
• B là điện cảm do cuộn sơ cấp
sinh ra
• S là diện ych từ thông đi qua
• W là số vòng dây của cuộn thứ
cấp.
Ví dụ: Đầu đo ISC 40 (yokogawa)
• Khoảng đo: 0-2000mS/cm ở
khoảng nhiệt độ làm việc.
• Sai số đối với loại vật liệu loại
PEEK 0.5µ S/cm
• Hằng số chuyển đổi là 1.88/cm
đối với loại PEEK.
• Nhiệt độ làm việc đối với loại
PEEK: -200C đến 130oC. Thời
gian đáp ứng là 5 phút.
• Áp suất làm việc 20 bar.
• Vật liệu PEEK là Poly –ête-ête-
Xeton
Ví dụ sơ đồ khối mạch đo sử dụng đầu đo ISC
40
IV. 2. Phương pháp điện thế Galvanic
(pH mét)
• Định nghĩa: Dung dịch axit hoặc base hoà tan trong
nước đều phân ly thành các ion H+ và OH-. Nồng độ
ion H+ hoặc OH- đặc trưng cho rnh hoạt động của
dung dịch điện phân ấy để xác định nồng độ ion H+
ta dùng khái niệm đọ pH: pH=-log[CH+]
• CH+ nồng độ ion H+
Độ pH của một số chất
Tên chất Nồng độ phân tử gam pH
Axit benzoic Bão hoà 2.8
Axit citric 0.1 5.3
Axit citric 0.01 2.1
Axit hydrochloric 0.1 1.1
Ammonia 0.1 11.3
Ammonium alum 0.05 4.6
Ammonium chloride 0.1 4.6
Ammonium sulphate 0.1 5.5
Calcium hydroxide Bão hoà 12.4
Kali acetate 0.1 9.7
Kali carbonate 0.1 8.2
Kali dihydrogen citrate 0.1 11.5
Natri acetate 0.1 8.9
Natri carbonate 0.1 11.5
NaOH 0.1 12.9
Natri Phosphare 0.1 4.5
Độ pH của một số thức uống
Nguyên lý đo

• Nguyên lý: Do rnh hoạt động của dung dịch địên


phân ấy giữa điện cực và dung dịch xuất hiện sức
điện động là sức điện động galvanic với quan hệ
RT
E pH = E0 - pH
nF
• Đo sức điện động galvanic , ta có thể suy ra độ pH
tức là rnh hoạt động (acid hoặc base) của dung dịch.
(Nerst)
Nguyên lý đo sử dụng điện cực thủy Rnh
Điện cực
• Điện cực nền (điện cực so
sánh)
• Điện cực nền là địên cực có
sức địên động không phụ
thuộc vào nồng độ của dung
dịch, điện cực đo và loại điện
cực có sức điện động phụ
thuộc vào nồng độ của dung
dịch
• Điện cực nền hay dùng là loại
điện cực Hydro, điện cực

Calomen(Hg2Cl2)
Điện áp ra của điện cực thay đổi theo nhiệt độ
T (0C) E0 T (0C) E0
KCl bão hòa KCl bão hòa
0 0.2598 50 0.2268
5 0.2569 55 0.2230
10 0.2542 60 0.2191
15 0.2510 65 0.2151
20 0.2478 70 0.2110

25 0.2444 75 0.2069
30 0.2411 80 0.2026
35 0.2376 85 0.1982
40 0.2341 90 0.1938
45
Sức điện động galvanic theo0.2304 95 theo nhiệt
công thức thay đổi 0.1892
độ. Đối với điện cực Calomen, thông thường
E0= 0.284 V ở 180C và 0.2879 ở 250C.
Điện cực đo- Điện cực thủy tinh

• điện cực thuỷ ‹nh công


nghiệp gồm có điện cực
nền và điện cực đo trên
cùng một điện cực.
Điện cực kết hợp

1- màng cảm nhận thủy tinh


2- phần tiếp xúc chuẩn
3- chuẩn bên trong (có điện
áp không đổi)
4- Phần tử đo nồng độ pH ở
bên trong
5-Phần chứa dung dịch chuẩn
bên trong
Điện cực lựa chọn Ion
• Ngoài việc đo pH người ta còn chế tạo các điện cực
dùng để đo các ion khác dựa trên nguyên lý điện thế
ganvanic như trên. Điện cực đo được chế tạo bởi
màn lựa chọn ion
• Điện cực thuỷ ‹nh: Na, K, Al, Ag
• Điện cực rắn: Cl-, Br- , I-, Ag+, Cu2+, Pb2+, Cd2+, CN-
• Màng không đồng nhất (heterogenenous): Ag+, Cl-,
Br-, I-, S-2
• Màng dung dịch: Cl-, ClO4-, NO-3, Cu2+, Pb2+, BF4-
Điện cực vi hệ thống
Cấu tạo của cảm biến vi hệ thống đo độ pH
ChÊt
§iÖn cùc
ph©n tÝch Dung dÞch
PhÇn tö ho¸ /sinh häc chuÈn
nhËn biÕt; mµng ®o

Líp c¸ch
®iÖn

Líp trõ Si

®iÒu chÕ
¸nh s¸ng

b)
a)

Vi c¶m biÕn nµy ®îc kÕt hîp víi c¸c phÇn tö MOSFET ®Ó thµnh c¸c vi c¶m
biÕn nh GASFET ph©n tÝch nång ®é c¸c khÝ, PRESFET ®o Êp suÊt ISFET ®o
nång ®é c¸c ion chän läc, ENFET, biosensor lµm viÖc víi chøc n¨ng enzym
BIOFET lµm chøc n¨ng vÒ kh¸ng nguyªn kh¸ng thÓ, LAPS ( Light-
addressable potentiometric sensor)
Vi mạch gồm một bán dẫn trường với kênh dẫn n hoặc
p rất dài ( 500mm), cổng (gate) của bán dẫn trường
được gắn liền với cực thuỷ ‹nh nhờ công nghệ bốc hơi
SiO2 có pha tạp chất của địên cực thủy ‹nh. Như vậy ta
có thể coi mặt trong của điện cực thủy ‹nh được nối
với bán dẫn trường, điện cực thủy ‹nh này được tạo
thành một bầu nhỏ đựng vật phẩm thử nghiệm. trong
bầu này có đặt một vi địên cực calomen, vi điện cực
này được nối vào cực S hay D của bán dẫn trường tuỳ
theo kênh dẫn. Toàn bộ cảm biến có kích thước không
quá 2mm và làm việc rất ổn định
Đặc điểm của mạch đo pH
• Đặc điểm của cảm biến
– Điện trở của điện cực rất lớn (107 )
– Quan hệ giữa sức điện động ra và độ pH coi như tuyến anh nhưng có một
điện áp E0 ban đầu vào khoảng 300mV
• Quan hệ giữa EK và độ pH thay đổi theo nhiệt độ nên phải bù nhiệt độ
trong mạch đo.
• Thiết bị đo được bố trí
– Với pHmét 0-7pH, 7-14 pH, với ngưỡng 0.1pH -> sử dụng 2 chiều cảm biến pH:
0.7pH -> EK dương, 7-14 pH -> EK âm
– Với pH mét 0-14 pH kiểu vi sai, tức phần chẵn pH do một phân áp bù 0-13pH
cung cấp, còn phần lẻ pH mới do chỉ thị từ điện chỉ thị 0-1pH , kết quả
EpH=UK+D UpH
– Đối với pH số, muốn khả năng phân ly cao ứng với 0-14pH và ngưỡng 0.01pH
ta dùng A/D có khả năng phân ly lớn hơn 10bit
– Đối với pH mét dùng vi xử lý, hệ số biến đổi và giải mã được vi xử lý thực hiện
– Đối với pH mét dùng A/D cố định có giải mã, thì cần có mạch hiệu chỉnh để
cho số chỉ trên chỉ thị số đúng với giá trị pH của dung dịch.
Chuẩn độ pH mét
• pHmét dùng để xác định nồng độ acid hay base của một dung
dịch cho nên có thể dùng để xác định nồng độ của một dung
dịch acid hoặc base xác định, hoặc xác định độ acid hoặc base
tổng hợp của dung dịch thành phần phức tạp vì thế chuẩn độ
pHmét cũng tuỳ theo công dụng cụ thể mà tến hành.
• Chuẩn độ pH, do quan hệ giữa pH và điện áp galvanic phức
tạp và biến đổi theo thòi gian nên định kỳ ta phải chuẩn độ lai
pHmét, chuẩn độ pH mét là cho các điện cực của pHmét vào
dung dịch mẫu đã biết chính xác độ pH, đọc giá trị của pH chỉ
thị trên thang độ. Khi số chỉ chưa đúng ta phải chỉnh lại
khuếch đại và các núm hiệu chỉnh.
Dung dịch mẫu để hiệu chỉnh
Giá trị của độ pH ở các nhịêt độ
Dung dịch mẫu
0 15 25 45 65 85 95
0.05M dung dịch tetraoxalat 1.67 1.67 1.68 1.70 1.74 1.79 1.81
kali
dung địch bão hoà vinôacid - - 3.56 3.53 3.58 3.62 3.63
kali ở 250C
0.05M dung dịch phtaleno 4.01 4.00 4.01 4.04 4.11 4.18 4.22
acid kali
0.025Mdung dịch Photphát 6.98 6.90 6.86 6.83 6.84 6.87 6.89
Kali đơn và 0.025M phốt
phát Kali kép

0.001M dung dịch tetrabơno 9.46 9.27 9.18 9.04 8.94 8.86 8.83
acid Na
Một vài ví dụ
V. Một số detector khí
• Các khả năng ứng dụng của các đầu đọc khác nhau được cho ở bảng
Dạng đầu Các khả năng Có khả Chất Giới hạn Khoảng Các ứng dụng cơ
đọc áp dụng năng chọn khí dưới tuyến bản
mang (gram) tính
Nhiệt dẫn đa năng Không lựa He, 10-6-10-7 104 Dùng phân tích
chọn Hi hợp chất kép,
phân tích ký sắc

Ngọn lửa Thành phần Không N2 10-11 106 Khí sắc ký; máy
ion hoá hữu cơ chọn phân tích
hydrocarbon
Ion hóa Các thành Giới hạn N2 10-11 –10- 107 Khí sắc khí
quang phần hữu cơ 12

trừ các phân


tử trọng lượng
thấp
hydrocarbon
Ion hoá Khí có cố Không lựa He 10-11 104 Khí sắc ký
bằng Heli định có trạng chọn
lượng nhỏ
Dạng đầu Các khả Có khả năng Chất khí Giới hạn Khoảng Các ứng dụng cơ
đọc năng áp chọn mang dưới tuyến bản
dụng (gram) tính
Bắt điện tử Thành phần đáp ứng với Ar, N2 10-12 –10- 103 Khí sắc khí và
halogen các thành 13 các chất khí
và phần phụ ít. Các đầu
oxygen thuộc nhau đọc chất nổ
cao
Ngọn lửa Thành phần Dùng cho N2, He 10-11 5.102(S) Khí sắc ký, bộ
quang Sulphur thành phần 103P phân tích
học và S và P sulphur
Phosph
orus
Siêu âm Đa năng Không lựa H2, He, Ar, 10-9 –10- 106 Khí sắc ký
chọn,chỉ N2, 10

dùng cho CO2


các phân
tử lượng
Bán dẫn Khí có thể Giới hạn Không khí đầu đọc cáckhí
cháy và cháy được
các khí giá thấp
khác
Cảm biến quang
Detector nhiệt dẫn
• Sử dụng cầu đo bốn nhánh hoạt động
• Năng lượng
I2R1 ~ K1T
K1 hằng số nhiệt dẫn của chất khí
Mặt khác quan hệ về nhiệt của điện trở
R1=R0 (1+aT)
Từ đó
I2R1R0a= K1(R1-R0)R1= R0 + I2R02a/K1

với điều kiện R1-R0) nhỏ hơn nhiều so với


R1 và K1 lớn hơn nhiều sơ với I2R02a và
I2R02a có thể bỏ qua.
Detector nhiệt dẫn

• Dùng mạch cầu:


E =I (R1-R2) từ đó ta có
E = I3 R02a[(1/K1)- (1/K2)]
• Thiết bị này thường dùng để phân rch các khí như
COX vì khí này có độ dẫn nhiệt kém nhất so với không
khí
Detector ngọn lửa ion hoá
( Flame ioniza5on detector- FID)
Detector ngọn lửa ion hoá
( Flame ioniza5on detector- FID)

CH+O -> CHO +e;


• e tỷ lệ với nồng độ của hợp chất. Đo lượng điện tử ở cực thu điện tử để
suy ra nồng độ. Đầu đọc này thường chỉ nhận được 10-11gC/sec.
• Lúc chưa có hỗn hợp, ngọn lửa Hydro nguyên chất có điện trở rất cao (
1012-1013 W). Khi có hỗn hợp phân ych, chủ yếu là vật chất có chất hữu cơ,
• C bị ion hoá dưới tác dụng của nhiệt độ ngọn lửa và điện trở giảm xuống
thành (108 -109W) .
• Đo sự thay đổi điện trở ta có thể suy ra nồng độ vật chất chất hữu cơ. Sơ
đồ hình vẽ giới thiệu thiết bị phân ych chất hữu cơ bằng ngọn lửa
• Nói chung phương pháp này chỉ nhạy với chất khí hữu cơ. (CH3,CH4)
Detector ion quang (PID)

Ion hoá bằng đèn tử ngoại UV.


Đèn UV không tác động với các khí như: N2, He, CH3CN, CO và CO2.
Khi dùng với gas-chromatography, thì phải dùng với loại khí mang phù hợp
chẳng hạn như CO2
Hình 19 cho ta cách chọn đèn UV
Detector Heli
Khí trơ như He , argon dưới kích động phát ra sóng b
He+e -> He* +e
He* +M -> M ++ He +e
M- phân tử khí sinh ra ion.
Các sóng b nguồn H3 –tritium 10-10GBq; Ni63b: 400-800MBq,
năng lượng điện tử 20eV
Sử dụng khí mang Argon- methane, Nitrogen.
Column10 m x 0.05 mm, film thickness 0.05
m; Flow rate 20 ml/min. Sample
split 1:150;1, benzene; 2, toluene; 3,
ethylbenzene; 4, m and p xylene; 5, o-xylene
Detector bắt điện tích
• A- đầu vào khí mang và anode
• B- bộ phận khuếch tán, làm từ
100mắt lưới đồng thau.
• C-nguồn phát Ion
• D- đầu khí ra và cathode
• tương tự đầu đọc ion hoá He, sử
dụng Ni63
• Thông thường làm việc điện áp DC
25-50V. Dạng xung 5-500ms. Thường
dùng để bắt ion halogen hoặc oxygen
Ví dụ
Detector ngọn lửa quang học
(FPD- Flame photometric Detector)

• Sử dụng cho Sulphur hoặc phosphoris hoặc có thể


nhậy với halogen và nitrogen khí phải nhiều
H2/O2
H+ H+S2 -> S2* +H2 (4,5eV)
H+ OH+S2 -> S2* +H2 (5,1eV)
• FPD –nhậy nhưng tỉ lệ lại không tuyến anh
• IS2=I0 [S]n
– S- mass-flow (lưu lượng) của nguyên tử Sulphur
– n- hệ số, thông thường n=1.5-2
Nhiệt phát xạ (quang kế ngọn lửa)

• Các chất Ca, Na, K có khi tác dụng nhiệt phát xạ với
một ánh sáng có bước sóng xác định liên quan đến
nồng độ các chất có trong dung dịch. Một chất có
trong dung dịch sử dụng một bộ lọc tương ứng. Để
kích thích phát xạ ta dùng ngọn lửa H2C2 ( acetylene)
Nhiệt phát xạ (quang kế ngọn lửa)

K11C1+K12C2+K13C3 =I1F; C1 - nồng độ Na


K21C1+K22C2+K23C3 =I2F C2 - nồng độ Ca
K31C1+K32C2+K33C3 =I3F C3 - nồng độ K
K11 K12 K13
K21 K22 K23 có được bằng khắc độ
K31 K32 K33
K11, K22, K33 hệ số biến đổi A/M/l
Phổ từ điện của các nguồn khác nhau
Detector phóng xạ
• Phóng xạ trực _ếp: trong cảm biến này _a b từ nguồn phóng xạ ion hoá
chất khí, đồng thời ion hoá khí mang ( He, hay H2) , nguồn phóng xạ ở đây
dùng 90Sr85Kr hay 147Pm
• 2 buồng ion hoá giống nhau (1,2).
• Buồng 1 là buồng khí mang
• Buồng 2 là buồng khí mang có mang khí cần phân ych.
• Cực góp 4 có dòng ion hoá I1 và I2 ngược chiều với nhau chạy qua.
• Hiệu hai dòng điện này đã loại trừ ảnh hưởng của khí mang và phụ thuộc
vào sự ion hoá của chất khí phân Ich tức phụ thuộc vào nồng độ khí phân
Ich
The b-Ray IonizaRon Detector
Phóng xạ gián Rếp
• Trong cảm biến này ta b không iôn hoá khí mang mà chỉ đủ
kích thích các nguyên tử của khí mang ở trạng thái bán ổn
định -> năng lượng của ta phóng xạ phải nhỏ hơn năng lượng
ion hoá của khí mang
– ví du: ̣ đối với Argon năng lượng ion hoá là 1,18eV còn đối với He là
19,8eV
• Như vậy khí mang của cảm biến này là Argon hay He . Cấu tạo
của cảm biến này như ở hình b. Nó gồm một buồng phân ~ch
trong ấy có anốt 1 catốt 2, nguồn phóng xạ ta b 3 và cực góp
Phóng xạ gián Rếp (2)

• Khí mang là Argon không bị ion hoá, dòng điện đi qua rất nhỏ.
Khi có chất khí cần phân ~ch trong khí mang, năng lượng ~ch
luỹ trong khí mang truyền cho khí phân ~ch và ion hoá chúng,
dòng ion hoá này phụ thuộc vào nồng độ chất khí phân ~ch.
Phương pháp này cho phép phân ~ch những nồng độ rất
thấp 2.10-14g/sc. Trong tất cả cảm biến ion hoá, dòng ion hoá
là nguồn dòng địên có địên trở trong rất lớn vì vậy đòi hỏi
khuếch đại đầu vào của thiết bị đo phải có điện trở vào rất
lớn.
Phóng xạ gián Rếp (3)
Detector siêu âm
Dựa trên sự thay đổi vận tốc truyền sóng âm. Thông
thường người ta dựa vào việc so sánh với một giá trị
mẫu.
Detector bán dẫn
• Oxit bán dẫn chuyển tếp của các kim
loại mạnh Zn, Ni, thiếc. Theo nguyên
lý của cảm biến điện cảm. Phần tử
bán dẫn ở dạng các hạt F (2-3mm) ở
giữa của hai cuộn dây Platn: một
cuộn để làm nóng à nhiệt độ khí
tăng àđược hấp thụ trên bề mặt của
các hạt à thay đổi điện trở của các
hạt.
Một số ?nh chất của một số vật liệu bán dẫn
Detector hồng ngoại

• ống nhân quang PMT (


Photomul‹plyer tube)
• Photodiot (170-1100nm)
• màng photođiốt

Ast Ax æ I0 ö
= = - log ç ÷
Cst Cx è Ix ø
Hai hệ không tuyến ?nh son bảng và nội suy
tuyến ?nh
Protein mg/ml A595

15 0.07

25 0.18

50 1.28

100 0.25

150 0.9
Phương pháp huỳnh quang
• Nguồn sáng là đèn xenon-phóng điện phát ra ánh sáng UV, VIS và IR (200-
1400nm). Chùm sáng này kích thích một monochromator, cho ánh sáng đơn
sắc hay cho ra một chuỗi ánh sáng đơn sắc. Ánh sáng đơn sắc chiếu vào một
buồng phân ych huỳnh quang phụ thuộc vào nồng độ chất cần phân ych.,
Qx Fx
=
– Qst Fst
– Fx, Fst - cường độ ánh sáng huỳnh quang của chất phân ach vào mẫu
Q=f(Cx)
sË phot´ n ph∏t ra
Q=
sË phot´ n h p thÙ

– Qst - xác định 1N H2SO4 ( Q=0.7) và 0.1 NaOH ( Q=0.93)


• Các chất sau đó ynh huỳnh quang; Acidamin có vùng Phenyl (phenylamine),
tyrosine tryptophan)Acid nucleic ( ade nine, guanine, cytosine, macil co
enzyme( MaD, FAO)
Sơ đồ biểu diễn nguyên lý máy huỳnh quang
Hình vẽ
Hoạt động quản lý đo lường chất lượng
thiết bị y tế (3)
• Điều 3…
Một số yêu cầu trong TC quốc tế liên quan
TBYT
• ISO 15189: Các trang thiết bị gây ảnh hưởng chính
đến độ chính xác, độ ‹n cậy của phép đo cần phải
hiệu chuẩn hoặc kiểm định.
• Bộ ‹êu chuẩn đánh giá chất lượng bệnh viện: khuyến
khích áp dụng ISO 165189 (11/2016 Bộ Y tế)
• ISO 13485: Áp dụng cho các tổ chức có liên quan tới
một hoặc tất cả các giai đoạn trong vòng đời thiết bị.
OIML D12-
(Verification in the field of medicine and of the manufacture and testing of
pharmaceuticals)
Loại đại lượng và tham chiếu
Lĩnh vực DUT Đại lượng Tham chiếu
Nhiệt độ Nhiệt kế, tủ bảo quản Nhiệ độ Đơn vị
vắc xin
Chụp ảnh định Hệ chụp ảnh đa mode Độ dài, diện Quy trình Phanton
lượng tích, thể tích (vật liệu chuẩn)
Khối lượng Cân sức khoẻ Khối lượng Đơn vị
Quang tử Nhãn áp kế Áp suất Đơn vị
(nhãn cầu)
Chụp cộng hưởng Hệ chụp MRI Tốc độ hấp Quy trình và phan
từ thụ riêng tom
Bài giảng:

THIẾT BỊ Y SINH

PGS. TS.Nguyễn thị Lan Hương


Bộ môn: Kỹ thuật đo và tin học Công nghiệp

Hà nội, tháng 8-2017


Nội dung giảng dạy
l Chương 1:Tổng quan về thiết bị đo sinh y
¡Tình hình phát triển của thiết bị đo sinh y
¡Vai trò của thiết bị đo sinh y
¡Phân loại
¡Yêu cầu kỹ thuật
l Chương 2:Thiết bị đo sinh hoá
¡Cấu trúc chung
¡Đối tượng phân tích sinh hoá
¡Các phương pháp và thiết bị dùng trong phân tích sinh
hoá
l Chương 3:Thiết bị thông qua dòng sinh học
¡Dòng điện sinh học và thiết bị thông qua dòng sinh học
¡Máy điện tim
¡Máy địên não
Nội dung giảng dạy

l Chương 4:Các thiết bị đo thăm dò nội tạng


¡X quang và máy X quang
¡Siêu âm và máy siêu âm
¡Thiết bị thăm dò bằng dây dẫn quang
l Chương 5:Thiết bị đo và theo dõi hằng số sinh lý
¡Thiết bị đo thời gian phản xạ
¡Thiết bị đo sự mệt mỏi của thị giác
¡Thiết bị đo thính lực và kiểm tra điếc
¡Thiết bị đo lực cơ bắp
¡Thiết bị đo thân nhiệt và nhiệt độ da.
¡Thiết bị đo địên trở da
¡Thiết bị đo lượng hút thở lồng ngực và lượng oxy trong
máu
Tài liệu tham khảo

1. Handbook of Biomedical Instrumentation, Tata


McGraw-Hill, 1992.
2. Modern Experimental Biochemistry, Rod
F.Boyer, Benjiamin/Cummingd publishing
Company, 1993.
3. Đọc điện tim đồ, Trần Đỗ Trinh
4. Medicine and Clinical Engineering ,RS.
Khandpur, Prentice-Hall of India, 1979.
5. Kỹ thuật điện tử ứng dụng,Nguyễn Vũ Sơn,
Nhà xuất bản giáo dục, 2003
Chương 3:Thiết bị thông qua dòng
sinh học

¡ Dòng điện sinh học và thiết bị


thông qua dòng sinh học
¡Máy điện tim
¡Máy địên não
I. Cơ chế dòng địên sinh học và thiết bị nghiên
cứu dòng dòng sinh học

l Tế bào và dòng sinh học


l Điện tim và Máy địên tim
I.1. Tế bào và dòng sinh học
l Dòng sinh học là dòng
sinh ra do sự hoạt động
của các tế bào sống.
l Dòng sinh hoá là dòng
gây nên bởi sự thay đổi
nồng độ iôn trong và
ngoài tế bào. repolarisation

l Sức điện động của các


điện cực của một dung depolarisation

dịch địên phân


I.1. Tế bào và dòng sinh học
E=EK + ENa + E0 ???
Thiết bị nghiên cứu dòng sinh học

l Đo tốc độ truyền của tín hiệu kích thích (trên dây thần
kinh tế bào đơn)
l Phát một xung nhọn lên đầu dây thần kinh: t=L/v
l Đo ngưỡng kích thích
l Phát xung vuông – biên độ thay đổi. Xung tỷ lệ với thời
gian Xt=X0.t
l Đo thời gian từ khi phát xung đến khi nhận được tín hiệu
phản ứng xảy ra -> thu được ngưỡng. Khoảng cách L đủ
nhỏ để coi kích thích là tức thời
l Xác định sự biến dạng của xung khi truyền qua tế bào,
phát xung vuông. Ghi lại dạng xung ở các thời điểm
khác nhau
Tốc độ truyền dây thần kinh ngoại biên
Một số điện cực quan sát tế bào
I.2. Điện tim và Máy điện tim

l Cấu tạo tim và dòng điện tim, hệ tuần


hoàn
l Máy điện tim:
¡ Các chuyển đạo
I.2.1. Cấu tạo tim và dòng điện tim, hệ tuần
hoàn
Vòng tuần hoàn

lGồm tiểu tuần hoàn: Quá trình máu đi từ


tâm thất trái lên phổi thải CO2 và nhận O2,
máu trở về tâm nhĩ phải
lĐại tuần hoàn: Quá trình đưa máu đi nuôi
tế bào. Máu từ tâm thất phải đi động mạch
đến các tế bào, ở đây xảy ra hiện tượng
trao đổi O2, máu quay về tâm nhĩ trái
mang theo CO2
Quá trình hình thành tín hiệu điện tim
Dạng tín hiệu địên tim chuẩn
l Nhĩ đồ: Sóng hướng từ trên xuống dưới và từ phải sang
trái (sóng P) tương ứng với khử cực của nhĩ khoảng
0.08s(P-R khoảng 0.12 đến 0.22 s). Khi nhĩ tái cực nó
phát ra một sóng T
l Thất đồ : QRS là một phức đồ . Khử cực tâm nhĩ thất,
cường độ 1mV ( 0.07 – 0.1s) ;
¡ Q- sóng khử đầu tiên hướng từ phải sang trái
¡ R- Sóng hướng từ phải sang trái
¡ S- sóng âm nhỏ hơn hướng từ trái sang phải
l Tái cực là thời gian cực chậm: chỉ là một đoạn thẳng
(ST)-> sau đến thời điểm tái cực tại T: hướng xuyên qua
cơ tim (tiến hành đúng lúc tim bóp nhanh nhất -> làm
cho lớp cơ tim dưới nội tâm mạch bị ép mạnh -> tái cực
chậm gây ra tái cực chậm u.
l Thời gian truyền đạt nhĩ thất PQ. Sau sóng u đoạn
thẳng đồng điện khoảng 0.28s, thời gian trương tâm
toàn thể.
I.2.3 Máy điện tim

lCác loại chuyển đạo


lCác điện cực
lMáy điện tim
¡Tự ghi
¡Kiểu ghi trên máy tính
Các chuyển đạo-chuyển đạo mẫu và các chi

l Còn gọi là các chuyển đạo lưỡng cực các chi hay lưỡng cực ngoại
biên.
l Chuyển đạo I : Điện cực âm ở cổ tay phải
l Điện cực dương ở cổ tay trái
l Chuyển đạo II: Trục chuyển đạo đi từ vai phải xuống chân trái và
chiều dương là chiều R đến F (điện cực âm ở cổ̉ tay phải, dương ở
cổ tay trái)
l Chuyển đạo III: Điện cực âm ở tay trái
Điện cực dương ở chân trái.
Chuyển đạo đơn cực các chi

l Để nghiên cứu hiệu điện thế riêng biệt của một điểm thì ta phải biến
một cực thành trung tính.
l Khi điện cực thăm dò đặt ở chi thì gọi là chuyển đạo đơn cực chi,
thường hay đặt điện cực thăm dò ở 3 vi trí sau:
¡ Cổ tay phải : Ta được chuyển đạo VR (Voltage right) thu được điện áp
ở mé bên phải và đáy tim. Trục chuyển đạo là đường thẳng nối tâm
điểm (O) ra vai phải (R).
¡ Cổ tay trái: ta được chuyển đạo VL (voltage left) nó nghiên cứu điện
thế về phía thất trái. Trục chuyển đạo ở đây là đường thẳng OL.
¡ Cổ chân trái: ta được chuyển đạo VF (voltage food) đây là chuyển đạo
độc nhất có thể nhìn thấy được thành sau dưới đáy tim. Trục chuyển
đạo là đường thẳng OF.
l Ký́ hiệu: AVL, AVR , AVF
Chuyển đạo trước tim

l Thường ghi đồng loạt


cho bệnh nhân 6 chuyển
đạo trước tim thông
dụng nhất kí hiệu là V1-
V6 đó là các chuyển đạo
đơn cực có một điện cực
trung tính nối vào cực
trung tâm (CT) và một
điện cực thăm dò đặt lần
lượt trên 6 điểm ở vùng
trước tim.
Các loại điện cực
Điện trở của điện cực

l ECG trên da khô có trở kháng với giá trị điện trở khoảng 100kW và địên
dung đạt khoảng 0.01mF. Để khắc phục khi tiến hành đo, một dung dịch
hỗn hợp gồm một dung dịch địên phân được gắn giữa da và các điện cực.
Theo cách này thành phần điện tổng được giảm xuống khoảng 10kW và
thành phần điện dung C được giảm xuống 0.01mF
Yêu cầu kỹ thuật của một thiết bị điện tim

lĐiện trở đầu vào lớn


RV> Rtrong. 1/gyêu cầu
lHệ số chống nhiễu CMMR<60dB (1000:1)
lDùng các biện pháp chống nhiễu cho các
cáp
Máy điện tim kiểu tự ghi

l Tần số làm việc cỡ 50Hz/hoặc thấp hơn


một chút so với sóng QRS
Máy điện tim kiểu sử dụng máy hiện
sóng
l thông thường Dc-
1MHz, tín hiệu
10mV/div đến
10V/div;
l Độ nhạy điện áp
0.1-0.001cm/div
với tần số 5-
50kHz, Hệ số
khuếch đại chống
nhiễu cao CMRR
(100,000:1); trôi
DC 10mV/h
Máy điện tim ghép nối với máy tính

lThường thiết bị sử
dụng là đa kênh
Một số loại nhiễu trong máy điện tim

lNhiễu do các trường điện


lNhiễu do bản thân bệnh nhân
lNhiễu do môi trường
Nhiễu do các trường điện
Nhiễu do bản thân bệnh nhân

lĐôi khi do tâm lý bệnh nhân chưa quen,


bệnh nhân thần kinh yếu, khi đo bệnh
nhân lên gân, run sợ gây ra nhiễu do hoạt
động của cơ. Để khắc phục nhiễu này, yêu
cầu bệnh nhân nằm ở thế thư giãn. Ngòai
ra còn phải dùng mạch lọc cơ.
Nhiễu do môi trường

l Các tham số của transitor phụ thuộc rất nhiều


vào nhiệt độ. Khi nhiệt độ thay đổi các tham số
của transistor thay đổi sẽ làm trôi điểm làm việc.
Trôi điểm làm việc của tầng khuếch đại có thể
dẫn đến bão hòa làm mất tín hiệu hoặc tín hiệu
bị chặt đứt ở vùng nào đó. Trôi điểm làm việc ở
tầng khuếch đại sau RC làm trôi điểm không của
máy tự ghi điện tim. Để khắc phục hiện tượng
trôi điểm làm việc của transistor trường hoặc
transistor lưỡng cực, người ta dùng hồi tiếp âm
Phương pháp chống nhiễu

l Khử thành phần điện dung kí sinh

lTạo điện thế của vỏ dây cáp đo bằng điện


thế của tín hiệu
Loại bỏ thành phần nhiễu một chiều

l Đơn giản nhất là sử dụng bộ lọc thông cao RC


nối với đầu vào của bộ khuyếch đại. Nhưng khi
trở kháng vào giảm sẽ dẫn đến dòng rò qua tụ
và hệ số CMRR bị giảm do có sự mất đối xứng
của bộ lọc.
l Trong các trường hợp có sự thay đổi của mức
DC lớn, khi đó nên đặt bộ phận khử DC ở tầng
thứ nhất của bộ khuyếch đại.
l Xu hướng thiết kế luôn bộ lọc DC tích cực bằng
cách sử dụng một khối tích phân và lọc tương
tự.
Mạch điều khiển chân phải
Mạch điều khiển chân phải
Mạch tương đương
l Có thể tạo ra vc nhỏ khi chọn

l Ví dụ
l Ro khoảng (5 MW), nếu Rf = 5 MW, Ra = 25 K
W,
l Và id = 0.2 mA, thì vc = 2.5 mV (nhỏ).
l Nếu người bệnh chạm vào dây nóng, OP
Amp dao động ,
lvo = vRAIL = +/-14.7V, nhận:
Mạch điều khiển chân phải (2)

l Mạch điều khiển chân phải được nối với phần đất chung của bộ
khuếch đại và phản hồi âm về chân phải của người.
l Biến đổi điện áp chế độ chung được giảm bằng một bộ biến đổi từ
áp thành dòng -> hồi tiếp về phía người bệnh.
l So với nối đất thông thường, ảnh hưởng của trở kháng giữa da và
điện cực được giảm rất lớn.
l Do có trở kháng rất lớn: R0 lớn vài MΩvà điện dung hồi tiếp nhỏ
Cfb< 1nF:
¡ điện trở R0 để tăng trở kháng cách điện giữa người và đất đối với điện
áp hồi tiếp một chiều. Khi đó thành phần Cfb không gây ra ảnh hưởng
gì.
¡ Thành phần điện dung Cfb để chống tín hiệu hồi tiếp ở tần số cao, vì khi
đó trở kháng sẽ là Zfb = 1/2πfCfb rất lớn (do Cfb rất nhỏ).
Một số vấn đề về chuẩn đoán bệnh cơ
bản
¡ Trục điện của tim
¡ Theo dõi tốc độ của tim
¡ loạn nhịp tim
l Supraventricular arrhythmias
l Ventricular arrhythmias
¡ Disorders in the activation sequence ( rối loạn chu trình làm
việc)
l Atrioventricular conduction defects (blocks)
l Bundle-branch block
l Wolff-Parkinson-White syndrome
¡ Increase in wall thickness or size of the atria and ventricles
l Atrial enlargement (hypertrophy)
l Ventricular enlargement (hypertrophy)
¡ Pacemaker monitoring
Một số vấn đề về chuẩn đoán bệnh cơ
bản (2)
¡ Myocardial ischemia and infarction
l Ischemia
l Infarction
¡ Drug effect ( hiệu ứng của thuốc)
l Digitalis
l Quinidine
¡ Electrolyte imbalance
l Potassium
l Calcium
¡ Carditis
l Pericarditis
l Myocarditis
Vectơ dòng địên tim

l Đây là kỹ thuật phân tích tính chất điện của tim bằng
cách nhận được ECG dọc theo 3 trục tại góc bên phải
tới những điểm khác nhau và hịên thị một trong 2 vectơ
ECG trên máy hịên sóng X-Y. Nó thể hiện sự phân bố
điện thế trên tim.
Vectơ dòng địên tim
S-A thường
Bradycardia

Tachycardia
Junctional rhythm

Chính là nhịp của AV: 40-45/min


Premature Ventulia contraction

Tachy.
Fibrillation
Pacer rhythm
Loạn chu kỳ tim

A-V block bậc 1

A-V block, bậc 2


Loạn chu kỳ tim

A-V block bậc 3


Block nhánh (phải)
Block nhánh (Trái)
Tiêu chuẩn kiểm tra thiết bị điện tim
I.3 Máy điện não

lCấu tạo của nơron thần kinh, một số hoạt


động cơ bản của nơron thần kinh
l Máy đo điện tim
¡Điện cực và vị trí đặt điện cực
¡Điện não đồ
Cấu tạo của nơron thần kinh, một số hoạt
động cơ bản của nơron thần kinh

l Nhân tế bào thường cỡ 10-100mm, còn axon có thể dài tới 1m,
thông tin được truyền qua axon bởi các xung (giống như các dạng
flip-flop).
l Synap như một điốt. Tín hiệu đi theo một chiều tích lũy đến khi vượt
ngưỡng thì phát ra một chùm xung. Chùm xung này phụ thuộc vào
các dạng kích thích khác nhau
Trạng thái điện thế tái khử cực của nơron
Dạng điện não
Điện cực
Vị trí đặt
điện cực
Máy đo

Thực chất máy đo là nhận dạng các sóng (ở các tần số


khác nhau) và xác định số lần xuất hiện các sóng trong thời
gian khảo sát (chứ không phải là đo biên độ hay tần số của
các sóng)
Hệ số a = thời gian xuất hiện sóng/thời gian khảo sát T
= NTa.Ta /Tkhảo sát
NTa số chu kỳ sóng a xuất hiện, ta cần xác định Ta
Máy đo

l Thông thường RĐC =10kW -> khuếch đại vi sai, bộ lọc


tích cực (các bộ lọc thông thấp khác nhau).
l Ngày nay thì người ta có thể sử dụng bộ lọc số.
l Bút ghi thì có thể sử dụng bút với tần số 120Hz. Tốc độ
chạy giấy ghi =50mm/s, thường được ghi trong 1 mét
Một số sản phẩm khác từ việc xác định
sóng não
Chương 4. Các thiết bị đo và
thăm dò nội tạng

1. máy X quang
2. Máy siêu âm
3. Máy chụp cắt lớp cộng hưởng
từ
I. Máy X quang

l X quang và đặc điểm


l Lượng tử được phát ra khi các địên tử có năng lượng
cao đập vào vật chất. Ví dụ: Khi có chuyển mức năng
lượng sẽ phát ra các foton như sau:
l EKa=EK-EL; EKb=EK-EM; ELa =EL-EM; EMb =EL-EN
l Đơn vị lượng phát xạ tia X theo tổ chức ICRISM
(International Commisson on Radiologital and
Measurements) đơn vị lượng phát tia X là R
l 1R là lượng bức xạ tia X tạo ra 2,08 cặp ion trong
không khí ở điều kiện tiêu chuẩn 00C, 1atm
Tác dụng sinh lý của tia X
l Tác dụng của tia X lên cơ thể con người phụ thuộc vào
nhiều yếu tố, trong đó chủ yếu là: liều lượng tia; công
suất cua liều lượng đó; Tình trạng của cơ thể.
¡ Tác dụng với tế bào: Dưới tác dụng của phóng xạ thì nước phân
tích thành:phân tử nước trong nguyên sinh chất cấu tạo ra các đôi
ion và sau đó là các hoạt động tính -> biến đổi khác nhau trong tế
bào làm biến đổi các phần tử protit khử hoạt tính của các men,
vitamin và các hócmôn, phá hủy sự phát triển và sự phân chia tế
bào cũng như sự hô hấp của chúng. Tạo nên những phần tử độc
như nước oxi già (H2O3) và các chất độc khác.
o Tác dụng đối nhân tế bào: sau khi chiếu tia thì sự phân chia của
tế bào trở nên không bình thường (Chẳng hạn như một số nhiễm
sắc thể bị thiếu, bị đứt, gãy hoặc một số bị dính lại với nhau, các
tế bào lại đặc biệt nhạy cảm với tia trong thời kỳ có khả năng
phân chia, do đó việc chiếu tia X sẽ làm tăng tần số đột biến.
Tác dụng sinh lý của tia X (2)
l Tác dụng đối các mô khác nhau: Các mô có những
phản ứng khác nhau khi bị chiếu tia , các phần dễ tổn
thương là: các hệ bạch huyết và tủy sống; các biểu mô
thần kinh, tia X có thể gây ra tổn thương các mạch máu
của não và tủy sống, do đó có thể gây nên các ổ hoại tử
rất nhỏ và gây nên những thay đổi lọan dưỡng của cấu
tạo các bộ phận
l Tác dụng lên máu và các mô máu: Sau khi chiếu tia X
khoảng 20-30 phút sẽ thấy sự thay đổi thành phần hình
thái học của máu ngoại biên, số bạch cầu trung tính
giảm bạch cầu trung tính sẽ được phục hồi một cách
nhanh chóng, còn số bạch cầu lim phô vẫn tiếp tục suy
giảm. Trong số các bộ phận tạo máu thì lá lách, những
bộ phậm lim phô và tủy đỏ có độ nhạy cảm tia cao.
Tác dụng sinh lý của tia X (3)
l Tác dụng đối với cơ quan tiêu hóa: Trong các cơ quan tiêu
hóa thì ruột non là bộ phân mỏng rât nhạy cảm đối với tia. Với
những liều lượng cao thì biểu mô của ruột non dễ bị phá hủy,
các tế bào bị tróc vảy, các nhung mao bị bóc trần, sau đó
chảy máu và mất chức năng sinh lý.
l Tác dụng lên hệ thống tim mạch: Hậu quả trực tiếp và thường
xuyên lên hệ thống tim mạch do sự chiếu tia tòan bộ, gây ra
hiện tượng mạch nhanh và sự tụt huyết áp. Sau khi chiếu tia
một tuần lễ thì độ thẩm thấu và độ bền vững của thành mao
mạch bị giảm, đến tuần thứ hai các mao mạch có thể bị đứt,
gãy và do đồng thời xảy ra sự thay đổi trạng thái tiểu cầu,
giảm tốc độ đông máu và trong các bộ phận khác nhau xuất
hiện hội chứng xuất huyết.
Tác dụng sinh lý của tia X (4)
l Tác dụng đối với cơ quan sinh dục: Biểu bào phôi của tinh trùng rất
nhạy với tia X. Liều lượng tia nhỏ chỉ làm xuất hiện đột biến ở nhân
của biểu bì phôi của tin trùng còn với liều lượng tia lớn sẽ gây nên
sự giảm sản, làm eo hẹp và teo ống sinh tinh, do đó có thể làm mất
tinh trùng tạm thời hoặc vĩnh viễn. Đối với phụ nữ nếu chiếu tia tòan
bộ với liều lượng tia lớn có thể là chấm dứt tạm thời hoặc vĩnh viễn
sự rụng trứng tùy theo liều lượng tia và công suất
l Tác dụng lên cơ quan hô hấp: Niêm mạc miệng và họng hay bị viêm
và tạo thuận lợi cho u phát sinh, có thể gây ra viêm phổi, u phổi.
l Tác dụng gây ung thư: Ung thư da do liều chiếu quá cao; Ung thư
xương do liều chiếu tại chỗ lớn hơn 100ral (liều xạ hấp thụ); Ung
thư máu
l Tác dụng thần kinh: gây ra phù não, tổn thương các mạch máu não,
chảy máu và hoại tử não, có thể gây ra u não.
Các hiệu ứng

lHiệu ứng Thomson (Lamber-Bler)


Ix = I0e-mx
¡X- khoảng cách
¡m=f(s)-hệ số suy giảm, hệ số hấp thụ
¡s- hệ số hiệu ứng Thomson
¡s/r=0.4Z/A; Z- nguyên tử số
A nguyên tử gam
r - trọng lượng riêng
của vật liệu
Các hiệu ứng (2)

l Hiệu ứng Compton: Chùm tia X bắn vào electron bắn ra


các bước sóng ngắn đi. Ví dụ điện áp 10kV-> electron đi
được 0.5mm. Tạo ra hiện tượng nhiệt dùng để chữa
bệnh.
l Hiệu ứng quang điện: Khi có bước sóng tăng dòng e-
tạo thành dòng địên chạy trong tế bào
l Hiệu ứng ion hóa:Khi năng lượng chùm tia X lớn hơn
1.0022 MeV foton tự ion hoá thành poritron+ và
megatron-. Khi nhập lại thành 2 tia X, mỗi tia có cường
độ năng lượng 4-511KeV dùng để bắn phá nghiên cứu
hạt cơ bảnống phát tia:Ua P= [KW]
Ống phóng tia X
lNguyên tắc: sử dụng đối
âm cực phát xạ thứ cấp
l2 loại
¡Đối âm cực quay
¡Đối âm cực cố định
Nguyên lý máy
Nguồn cung cấp:

lThông thường người ta phải tạo ra điện


áp cao áp- thường lấy từ nguồn 3 pha, sử
dụng biến thế tự ngẫu- sử dụng môtơ kéo
chổi than của biến áp
lDùng điốt chỉnh lưu 100kV, do đó cần nối
nhiều điốt với nhau. Từ đó có địên áp
ngược phân phối không đều trên các điốt
gây ra mất mát năng lượng.
Nguồn cung cấp (2)
Nguồn cung cấp (3)

l Dùng biến áp chỉnh lưu 1/2 chu kỳ -> 3 pha, biến


áp chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ thành 6 pha, có thể
làm biến áp 12 pha (>100kV) bằng cách tổ hợp
các pha lệch nhau.
l Để giảm nguy hiểm người ta sử dụng một số
biện pháp sau:
l Dùng áo bảo vệ , độ dày phụ thuộc vào vật liệu
l Khoảng cách: Tăng khoảng cách giữa nguồn và
người làm việc.
l Thời gian: Hạn chế sử dụng vì lượng phóng xạ
tích lại trong người sau thời gian mới thải ra hết.
Anốt cố định
l Bóng có hội tụ đơn thường được sử dụng cho các máy X-
quang nửa sóng. Dòng sợi đốt các máy này lớn nhất I=40mA
l Bề mặt của Anốt được phủ một lớp Vonfram chịu được nhiệt
độ cao và có độ bền tia điện tử có động năng lớn đập vào,
thân của một khối đồng có tác dụng tỏa nhiệt nhanh, anốt
được bố trí một góc nghiêng 700 so với phương thẳng đứng.
l ưu điểm: máy gọn nhẹ, dễ lắp đặt, di chuyển dễ dàng tới
giường bệnh nhân
l Nhược điểm: máy có công suất và chùm tia điện tử từ catốt
bay về anốt luôn đập vào một vị trí nhất định làm cho bề mặt
của anốt tại đó có một nhiệt độ rất cao và làm giảm tuổi thọ
của bóng phát tia.
Anốt quay.
l Khi bóng phát tia làm việc anốt của bóng phát tia sẽ quay thỏa mãn
được hai yêu cầu đặt ra là tăng được điện tích của anốt, bề mặt của
anốt lớn hơn so với loại anốt cố định. Trong quá trình quay bóng
sẽ tự làm mát ngòai dầu cách điện có trong bóng kim loại.
l Ưu điểm: Dùng cho máy phát X quang có công suất trung bình và
công suất lớn. Có dòng phát tia từ vài trăm dến vài nghìn mA, dòng
phát tia này được tạo ra trong thời gian ngắn đảm bảo cho bóng
phát tia làm việc được lâu dài.
l Nhược điểm: máy phát lắp đặt cố định tại phòng chuyên môn và
phải có chế độ bảo đảm an toàn chống tia Rơngen cao.
Cấu tạo của phần thu nhận ánh sáng
Phương pháp bảo vệ tránh tác hại của tia X

l Đối với nơi đặt máy X –quang: bảo đảm không có tia X bức xạ ra
ngoài, đặc biệt ra cửa sổ. Cửa phòng máy phải có lớp bảo vệ quang
tuyến tương đương trên 1,5 mm Pb. Tường đặt phòng máy phải dày
và tương đương với 2 mm Pb; Có đèn báo ở cửa khi phát tia X; tủ
điều khiển đặt ở ngoài phòng chiếu, chụp X quang có cửa sổ kính
chì để quan sát phòng chiếu, chụp; phòng đợi của bệnh nhân phải ở
ngoài khu vực nhiễu xạ.
l Khi chụp và chiếu: Thu nhỏ diện phát tia tới mức tối thiểu. Giảm liều
bức xạ theo không gian và thời gian. Chỉ phát tia X khi cần thiết; sử
dụng các phương tiện bảo vệ (chì, cao su chì) cho các phần cơ thể
không chiếu tia X. Lưng của người vận hành máy phải cách tường 2
m, để giảm các tia X phản xạ vào; Thường xuyên đo liều nhiễu xạ
cho nhân viên vận hành máy; Chỉ định chiếu, chụp X quang chặt
chẽ chính xác.
Máy chế độ chiếu (soi)

lDòng điện qua bóng rất nhỏ từ 1-4mA và


bóng làm việc ở chế độ điểm bão hòa, để
điều chỉnh được dòng qua bóng phát tia
có thể thay đổi điện áp sợi đốt khi soi,
ngoài ra để thu được hình ảnh rõ nét giúp
chẩn đóan chính xác còn tùy thuộc vào cơ
thể bệnh nhân, độ dày mỏng khác nhau
của đối tương soi. Thời gian phát tia để
đảm bảo tính bền của bóng thường 1giây
đến 10 phút.
Đối với chế độ chiếu chụp

lCông suất của mạch chụp cũng lớn gấp


10-100 lần dòng soi, tuy nhiên thời gian
chụp xảy ra rất ngắn từ 0,001s – 8s chính
vì vậy đối với chế độ chụp các hằng số
phải được đặt trước khi quá trình chụp
như kV, mA, các tham số này phải được
điều chỉnh liên tục.
lPhân loại bóng X quang:
Chụp
Độ nhạy của film
Soi
Máy X quang chụp cắt lớp (CT Scaner)

l Tomorgaphy: Trong một hình ảnh tia X


thông thường tất cả các lớp mô giải
ngang bởi chùm tia X có thể nhận
thấy được.
l Cơ sở của phương pháp này là tạo
một sự chuyển động định trước làm
mờ tất cả các mặt phẳng trừ một mặt
phẳng có thể nhìn thấy. Điều này
được thực hiện bằng cách dịch
chuyển ống tia X và phim trong thời
gian rọi theo một trục để nhìn thấy rõ
mặt phẳng này.
Sơ đồ nguyên lý của phương pháp chụp
cắt lớp
Phương pháp xác định các lớp

lTomography
lSubtraction
lDodging
Phương pháp bù trừ

l Thông tin có thể được


chọn lựa bằng cách
cắt bỏ đi thông tin
không mong muốn từ
ảnh tia X chuẩn. Để
thực hiện điều này ta
phải có 2 ảnh -> sự
khác nhau giữa
chúng tạo nên thông
tin mong muốn
Phương pháp Dodging

l Phép rọi tia X thường đưa ra hình ảnh không đồng bộ


mà phần lớn hình ảnh được thể hiện hoặc không. Điều
này chủ yếu tạo sự khác nhau trong việc suy hao bức xạ
trong vùng khác nhau (chất cơ bản của các lớp). Có hai
kiểu dodging được sử dụng: kiểu cơ bản và kiểu 2
l Kiểu cơ bản: Bộ lọc được đặt trong chùm tia giữa ống tia
X và bệnh nhân để bù những tiêu hao
l Kiểu 2: Việc xử lý thông tin đã bức xạ đã đi qua người
bệnh (ví dụ : phương pháp ống phóng tia điện tử tivi )
Nguyên tắc phân tách.
Ví dụ một vài
hình ảnh
IV. Siêu âm và máy siêu âm

l Kỹ thuật siêu âm được sử dụng rộng rãi trong phép


phân tích , chuẩn đoán phụ khoa, bụng, tim Ặ hơn nữa
là phương pháp này hiệu quả cho việc chuẩn đoán dưới
da. Mặc dù chuẩn đoán siêu âm là một lĩnh vực phát
triển nhanh cũng có hạn chế. Một phần là từ sự sai số
hình học của việc hiện thị, một vài khoảng rộng của ảnh
bị bỏ qua khi hiện thị ảnh quét, sự phản xạ mạnh của
chùm tia siêu âm từ mặt phân cách giữa mô và không
khí, hợc giữa mô xương ngăn cản sự quét bình thường
của phổi và một phần ở ruột ( 2-20 MHz)
Nguyên tắc vật lý

l Trong bất kỳ một thiết bị siêu âm


chuẩn đoán y học, phần quan trọng
nhất là bộ phát/thu siêu âm. Xung điện
từ máy phát điện trong thiết bị cung
cấp tới hệ truyền và biến đổi thành áp
suất cơ học trong thời gian ngắn.
Sóng siêu âm là định hướng bơi vậy
truyền tới mô thành một chùm. Tuy
nhiên khi nó di tới bề mặt giữa 2 kiểu
của mô có thông số âm khác nhau thì
một phần năng lượng sẽ bị phản xạ
và khúc xạ khác nhau
Nguyên lý làm việc
l Nếu bề mặt vuông góc với chùm siêu âm thì năng lượng phản xạ sẽ
trở lại bộ biến đổi. Bộ biến đổi sẽ được đưa tới mạch bù suy hao
sâu và mạch khuếch đại, sau đó sẽ được hiện thị trên màn hình hay
ghi ra giấy vv..
l Đầu truyền hay đầu do siêu âm là một bộ phận để phát siêu âm và
thu tín hiệu phản hồi trong thiết bị siêu âm. Một đầu truyền có thể sử
dụng như một đầu thu hoặc một đầu phát tuỳ thuộc vào cách mắc
chúng như thế nào.
Các loại đầu dò

l đầu dò đơn: chỉ có một tia -> được dùng nhiều trong
công nghiệp để đo độ sâu hoặc để điều trị
l đầu dò phẳng (linear array): phát ra một trùm tia song
song
l đầu dò rẻ quạt ( sector): Dùng môtơ để kéo gương
chuyển động, hình 5b) thể hiện đầu dò kiểu này , uư
điểm của loại này là điểm đặt bé mà góc quan sát rộng.
l đầu dò quay (rotator)
l đầu dò kiểu điện tử: dùng nhiều chấn tử và dùng nó để
đóng cắt các chấn tử
Sơ đồ nguyên lý chính của máy siêu âm
Hiện thị mode A

l Việc phát hiện và hiện thị


của tiếng vọng thực hiện
trên vạch ngang suốt màn
hình hiện thị bắt đầu tại thời
điểm xung siêu âm phát ra.
Màn hình hiện thị xác định
khoảng cách bằng vị trí trục
ngang phù hợp với độ sâu
của mô và phát hiện tiếng
vọng phản hồi trong mặt dọc
tỉ lệ với biên độ phản hồi.
Hiện thị mode A (2)

l ảnh cấu trúc vật


chất mode A là
các biên độ
xung phản xạ
của sóng siêu
âm của các
điểm nằm trên
một đường tia
siêu âm đi qua (
ảnh một chiều)
Hiện thị mode A (3)
l Kiểu hiện thị này được sử dụng chính trong chuẩn đóan
tim, não, .. Nó cũng quan trọng khi dùng để phát hiện sự
khác nhau về biên độ giữa các phần đã phản xạ trong
một vài dạng phức tạp.
l Ưu điểm chính của mode hiện thị này là tính đơn giản,
hiện thị thời gian thực. Tuy nhiên nó không thể hiện thị
những tiếng vang khác những tiếng vang xảy ra ở trên
trục truyền. Nó không đưa ra thông tin 2 chiều, và biên
độ của tiếng vang quyết định bởi góc tác động, đầu
truyền khó định hướng ngoại trừ khi sử dụng cho phân
tích tim vì các thông số chuyển động cuả một phần nào
đó của tim có thể sử dụng cho các phân tích một phần
nào đó các thông số của tim, mắt và nững phần cấu trúc
dễ ghi như não giữa.
Hiện thị mode B

l Mode-B là hiện thị hai chiều cả mô. Trong hiện thị "Gray-
Scale" cường độ sáng biến đổi với biên độ tiếng vang.
Trong các kiểu cũ như "Bistable" tất cả tiếng vang được
hiện thị với cùng một độ sáng
l Hiện thị mode B tĩnh: Bởi việc biến đổi sự làm lệch
hướng chiều thẳng đứng trong mode A thành điểm sáng
dọc theo chùm truyền, một ảnh mode B 2 chiều có thể
thực hiện nếu đường cơ bản được làm nghiêng và định
vị phù hợp với vị trí và hướng của đầu truyền. Nó có thể
đạt được nếu đầu truyền được đặt trên 1 tay quét và các
điểm phản xạ đặt trên màn hình như đầu truyền di
chuyển trên bề mặt da.
Hiện thị mode B tĩnh
Hiện thị mode B thời gian thực

l Hiện thị mode B thời gian thực có chuẩn đoán


tim phổi có thể đạt được bằng một vài cách khác
nhau. Như dịch xung ban đầu dọc theo dãy dài
của đầu truyền và quét gồm hàng loạt đường
song song. Cách thức hai bởi sự quét dọc theo
mảng của đầu truyền ở tần số lặp lại cao. Hình
ảnh 2 chiều thời gian thực có thể thực hiện bởi
việc quét đầu truyền cơ khí hoặc là bởi mô
phỏng điện sự quét trên một vùng nào đó với sự
lặp lại nhanh chóng. Với một tốc độ quét đủ cao
đêm lại một ảnh thời gian thực của mô
Tạo ảnh kiểu B động: (tạo ảnh bằng
phương pháp có điều khiển)
l Phương pháp tạo ảnh tĩnh B, do tốc độ di chuyển (quét)
của đầu do bằng tay là quá chậm so với tốc độ di
chuyển của một số bộ phận trong cơ thể, nên hình ảnh
trên màn hình không thể theo kịp với sự thay đổi của vật
thể. Để có thể khắc phục nhược điểm này, thay vì di
chuyển đầu dò bằng tay bây giờ người ta di chuyển đầu
dò bằng các mạch điều khiển. Tùy theo cách điều khiển
người ta phân biệt ra làm hai loại:
¡ Loại điều khiển điện tử cho đầu dò có nhiều phần tử áp điện ,
thường được gọi là đầu dò tuyến tính
¡ Loại điều khiển điện tử cho đầu dò có một phần tử áp điện ,
thường được gọi là đầu dò rẻ quạt hay đầu dò điện.
Tạo ảnh kiểu B động tuyến tính

l Đầu dò trong trường hợp này có nhiểu phần tử áp điện


được đặt liên tiếp nhau- khi đó ta sẽ lần lượt cho các
phần tử áp điện phát và thu theo một chương trình đã
được định trước, ta sẽ được ảnh siêu âm hai chiều.
l Số phần tử áp điện thay đổi tùy theo thiết kế của mỗi
hàng, từ vài chục đến vài trăm phần tử.
l Chương trình phát thu sóng siêu âm cho mỗi kiểu đầu
dò là khác nhau. Chương trình này được lập sẵn vào
trong bộ nhớ ROM. Để tập trung năng lượng vào các
vùng sâu nhất, ta cần phải hội tụ chùm tia, người ta
dùng thấu kính điện tử thay cho việc sử dụng thấu kính
âm. Thực chất thấu kính điện tử là dựa trên nguyên lý
giao thoa của các chùm tia với độ lệch pha khác nhau.
Tạo ảnh kiểu B động dải quạt

l Trong phương pháp này đầu dò chỉ gồm một phần tử áp


điện. Sự di chuyển của đầu dò được thực hiện bằng các
dao động ở một vị trí cố định được gọi là tâm dải quạt.
Biên độ dao động được gọi là góc mở của dải quạt. Góc
mở càng rộng, tầm nhìn càng rộng, tầm nhìn càng rộng
thì độ phân giải kém. Chương trình thu phát sóng siêu
âm cho mỗi loại đầu dò là cố định đối với mỗi loại máy,
mỗi chủng loại đầu dò và mỗi hãng. Các chương trình
này được nạp vào bộ nhớ ROM. Việc điều khiển sự dao
động của phần tử áp điện thường bằng động cơ nên đôi
khi người ta gọi phương pháp này là phương pháp quét
cơ điện.
Chuyển đổi tọa độ

lẢnh siêu âm là ảnh của mặt cắt theo


phương thẳng đứng trong khi đó ảnh ta
quan sát trên màn hình là theo phương
ngang. Vì vậy phải chuyển tọa độ khi thu
nhập ảnh và tọa độ hiện thị trên màn hình.
Vì thế trong phương pháp tạo ảnh kiểu B
động, cần phải có hai bộ chuyển đổi tọa
độ. Bộ biến đổi trực giao F(X,Y), bộ biến
đội tọa độ xoay mặt phẳng góc 900
Phase
Array
transd
ucer
Phase Array receive
Hiện thị "Time-motion" chế độ D

l Nếu một đối tượng di chuyển, sự hiện thị ở mode A sẽ


chỉ là sự di chuyển tương ứng của tiếng vọng dọc theo
trục dọc. Vì việc biến đổi các điểm sáng và việc đổi chỗ
chậm của chúng ở tốc độ không đổi, nên một số các
đường cong sẽ chỉ ra sự di chuyển của cấu trúc. Những
đường cong này cho phép đo tốc độ và biên độ của
tiếng vang giữa các đường cong khác nhau. Kiểu hiện
thị này gọi là "Time- motion" và sử dụng chính trong
chuẩn đoán tim
l ảnh TM là hình ảnh chuyển động của tất cả các điểm
của vật chất nằm trên một đường tia siêu âm đi qua thay
đổi theo thời gian . ở đây ta quan tâm đến chuyển động
của vật chất chứ không quan tâm đến cấu trúc của vật
chất.
III.Máy chụp cắt lớp cộng hưởng từ

lNMR: Nuclear magnetic resonance


lMRI: Magnetic Resonance Imaging
Nguyên lý

l w=2pfB/(Ih)=gB
l Chuyển động quay xung quanh từ trường của proton
l Nếu trong mặt phẳng vuông góc với từ trường B ta tạo
một từ trường B’ có cùng tần số quay với mômen từ
dipol. Khi vectơ B’ quay đồng bộ với môment từ dipol m
thì sẽ gây ra sự thay đổi từ trường cao tần và sẽ xuất
hiện môment tác động lên dipol m làm thay đổi góc jB
và m
Hệ số cộng hưởng từ của một số nguyên
tử
Nguyên lý (2)

l Khi có sự cân bằng giữa tần số quay w của môment từ m xung


quanh B và tần số quay của vectơ B’ sẽ sinh ra cộng hưởng. Đó
chính là hiện tượng cộng hưởng từ hạt nhân.
l Nếu sử dụng xung kích thích thì g=kT;
¡ T –thời gian kích thích của xung
Quá trình từ hoá
Nguyên lý (4)
l nếu ta biểu diễn từ trường proton bằng các
vectơ và từ trường bên ngoài bằng vectơ Z ta
có:
¡Các vetơ đối chiều nhau sẽ triệt tiêu nhau
¡Chỉ có các vectơ đảo quanh trục Z. Trong đó các
vectơ đối hướng cũng tự triệt tiêu nhau, như vậy
chỉ có từ trường hướng dọc.
l Nếu ta ghi được tín hiệu này ta có thể ghi được
hiện tượng từ hoá dọc của mẫu. Nhưng quá
trình từ hoá dọc này rất khó đo vì nó trùng
hướng với từ trường bên ngoài. Muốn đo được
phải tìm cách tać động đảo hướng các vectơ
này.
Nguyên lý tạo ảnh cắt lớp

l Dựa trên cơ sở cơ thể con người chứa 75% là


nước và ứng dụng việc đo năng lượng cộng
hưởng từ để xác định cấu trúc của các bộ phận
trong cơ thể, người ta chế tạo ra máy chụp ảnh
bằng cắt lát cộng hưởng từ. Trong thiết bị này
để đảm bảo các yêu cầu cần thiết phải giải
quyết các vấn đề sau:
¡Điều khiển toạ độ cộng hưởng từ
¡Đo cường độ cộng hưởng từ
¡Phục hồi hình ảnh của các bộ phận được chuẩn hoá
Điều khiển toạ độ cộng hưởng từ
l Đầu tiên cần phải tạo từ
trường đủ mạnh xuyên qua đối
tượng cần nghiên cứu. Có thể
là:
l Nam châm điện- từ trường phụ
thuộc vào nguồn địên nên
không chính xác
l Nam châm vĩnh cửu – kích
thước to khó chế tạo
l Nam châm siêu dẫn – làm việc
ở chế độ Heli bốc hơi (-2360C)
do đó công nghệ chế tạo
tương đối phức tạp và thiết bị
phụ trợ phải hiện đại. Nam
châm phải có hai cuộn dây.
Có cường độ từ trường 0.1- 0.2 Tesla. Ngoài từ trường
chính ở trên phải có từ trường phụ chia cắt đối tượng
thành các vùng toạ độ xác định. Từ trường phụ được tạo
bởi cuộn dây phụ quấn theo các vị trí với số vòng khác
nhau để tạo ra các vị trí cộng hưởng khác nhau.
Cuộn dây tạo Gradient từ
Đo cường độ
cộng hưởng từ

l Để tạo từ trường xoay chiều có tần số quay phù hợp với


tần số quay của các môment từ của các hạt nhân
nguyên tử khác nhau, người ta phát các sóng RF cực
ngắn, không liên tục vào mẫu. Không phải mọi sóng RF
đều kích thích được proton, mà chỉ có sóng cùng với tần
số quay w của các proton mẫu, vì chỉ khi đó các proton
mới tiếp nhận được các năng lượng của các sóng RF
phát vào. Đó chính là hiện tượng cộng hưởng từ mong
muốn.
Hai trạng thái

l Một số các proton sẽ đạt tới mức năng lượng cao và các
vectơ của chúng trở thành đối song song với từ trường
Z, số này sẽ lại triệt tiêu bớt một số vectơ song song với
Z.
l Số còn lại đo được tiếp nhận năng lượng dạng xung, bắt
đầu đảo đồng nhịp với xung RF chứ không phân tán
PHảI-TRáI, TRƯớC- SAU như trước, hay nói cách khác
chúng đạt được mức đồng pha, chúng có cùng hướng
về một phía tại một thời điểm. Các vectơ của proton này
sẽ cộng lại với nhau và tạo thành vectơ tổng hợp theo
hướng ngang vuông góc với từ trường Z. Người ta gọi
hiện tượng này là hiện tượng từ hoá ngang (Transversal
Magnentisation)
l Xung RF tạo nên cộng
hưởng các proton. Vectơ
từ hoá suy giảm, đồng
thời xuất hiện vectơ từ
hoá ngang do hiện tượng
đo dòng pha đảo các
proton.
l Vectơ này không đứng
yên mà chuyển động cùng
chiều với các proton và
cùng tần số với tần số
đảo của chúng. Như vậy
một vectơ từ đổi chiều
liên tục sẽ tạo ra 1 dòng
điện có tần số chính là tần
số đảo của vectơ từ. Đây
chính là tín hiệu hệ thống
cộng hưởng từ mong
muốn để tạo ảnh
l Khi tắt sóng RF, các prroton đang đảo theo hướng
ngang sẽ dần dần trở lại hướng dọc Z. Vectơ từ hoá
ngang giảm dần về ). Cường độ tín hiệu thu được cũng
giảm về 0. Tín hiệu này gọi là tín hiệu suy giảm cảm
ứng tự do FID ( Free induction Decay Signal). Đây chính
là tín hiệu cần để tái tạo ảnh.
l Định vị các tín hiệu này được dựa trên tình trạng chênh
lệch từ lực dọc theo khung máy. Độ dầy của các bước
chênh từ chính là độ dầy của lớp cắt.
l Để chuyển tín hiệu FID thành các thông tin trong không
gian, người ta dùng phép biến đổi Fourier. Các biên độ
của phổ trong trường hợp nguyên tố H2. Sẽ tỷ lệ với mật
độ của nguyên tố đó nằm trong vùng cắt.
Phục hồi hình ảnh của máy

l Để phục hồi hình ảnh người ta quan tâm đến các quá
trình xảy ra khi phát sóng và khi tắt sóng RF. Khi sóng
RF tắt, toàn bộ hệ thống trở lại trạng thái ban đầu, trạng
thái chưa có sóng RF kích thích. Ta gọi hiện tượng này
là quá trình thư duỗi. Quá trình này gồm hai quá trình
thành phần:
l Quá trình từ hoá ngang vừa mới hình thành nay sẽ suy
giảm dần co đến khi mất hẳn, quá trình này gọi là thư
duỗi ngang. (Transersal Relaxation)
l Quá trình thư duỗi dọc lớn dần cho đến lúc đạt được giá
trị ban đầu (khi chưa bị kích thích) gọi là thư duỗi dọc
(Longitudinal Relaxation)
Ví dụ: một vài hình ảnh của máy
Bài giảng:

Thiết bị y sinh

PGS. TS.Nguyễn thị Lan Hương


Bộ môn: Kỹ thuật đo và tin học Công nghiệp

Hà nội, tháng 8-2021


Nội dung giảng dạy
l Chương 1:Tổng quan về thiết bị đo sinh y
¡Tình hình phát triển của thiết bị đo sinh y
¡Vai trò của thiết bị đo sinh y
¡Phân loại
¡Yêu cầu kỹ thuật
l Chương 2:Thiết bị đo sinh hoá
¡Cấu trúc chung
¡Đối tượng phân tích sinh hoá
¡Các phương pháp và thiết bị dùng trong phân tích sinh
hoá
l Chương 3:Thiết bị thông qua dòng sinh học
¡Dòng điện sinh học và thiết bị thông qua dòng sinh học
¡Máy điện tim
¡Máy địên não
Nội dung giảng dạy

l Chương 4:Các thiết bị đo thăm dò nội tạng


¡X quang và máy X quang
¡Siêu âm và máy siêu âm
¡Thiết bị thăm dò bằng dây dẫn quang
l Chương 5:Thiết bị đo và theo dõi hằng số sinh lý
¡Thiết bị đo thời gian phản xạ
¡Thiết bị đo sự mệt mỏi của thị giác
¡Thiết bị đo thính lực và kiểm tra điếc
¡Thiết bị đo lực cơ bắp
¡Thiết bị đo thân nhiệt và nhiệt độ da.
¡Thiết bị đo địên trở da
¡Thiết bị đo lượng hút thở lồng ngực và lượng oxy trong
máu
Tài liệu tham khảo

1. Handbook of Biomedical Instrumentation, Tata


McGraw-Hill, 1992.
2. Modern Experimental Biochemistry, Rod
F.Boyer, Benjiamin/Cummingd publishing
Company, 1993.
3. Đọc điện tim đồ, Trần Đỗ Trinh
4. Medicine and Clinical Engineering ,RS.
Khandpur, Prentice-Hall of India, 1979.
5. Kỹ thuật điện tử ứng dụng,Nguyễn Vũ Sơn,
Nhà xuất bản giáo dục, 2003
Chương 3:Thiết bị thông qua dòng
sinh học

¡ Dòng điện sinh học và thiết bị


thông qua dòng sinh học
¡Máy điện tim
¡Máy địên não
I. Cơ chế dòng địên sinh học và thiết bị nghiên
cứu dòng dòng sinh học

l Tế bào và dòng sinh học


l Điện tim và Máy địên tim
I.1. Tế bào và dòng sinh học
l Dòng sinh học là dòng
sinh ra do sự hoạt động
của các tế bào sống.
l Dòng sinh hoá là dòng
gây nên bởi sự thay đổi
nồng độ iôn trong và
ngoài tế bào. repolarisation

l Sức điện động của các


điện cực của một dung depolarisation

dịch địên phân


I.1. Tế bào và dòng sinh học
E=EK + ENa + E0 ???
Thiết bị nghiên cứu dòng sinh học

l Đo tốc độ truyền của tín hiệu kích thích (trên dây thần
kinh tế bào đơn)
l Phát một xung nhọn lên đầu dây thần kinh: t=L/v
l Đo ngưỡng kích thích
l Phát xung vuông – biên độ thay đổi. Xung tỷ lệ với thời
gian Xt=X0.t
l Đo thời gian từ khi phát xung đến khi nhận được tín hiệu
phản ứng xảy ra -> thu được ngưỡng. Khoảng cách L đủ
nhỏ để coi kích thích là tức thời
l Xác định sự biến dạng của xung khi truyền qua tế bào,
phát xung vuông. Ghi lại dạng xung ở các thời điểm
khác nhau
Tốc độ truyền dây thần kinh ngoại biên
Một số điện cực quan sát tế bào
I.2. Điện tim và Máy điện tim

l Cấu tạo tim và dòng điện tim, hệ tuần


hoàn
l Máy điện tim:
¡ Các chuyển đạo
I.2.1. Cấu tạo tim và dòng điện tim, hệ tuần
hoàn
Vòng tuần hoàn

lGồm tiểu tuần hoàn: Quá trình máu đi từ


tâm thất trái lên phổi thải CO2 và nhận O2,
máu trở về tâm nhĩ phải
lĐại tuần hoàn: Quá trình đưa máu đi nuôi
tế bào. Máu từ tâm thất phải đi động mạch
đến các tế bào, ở đây xảy ra hiện tượng
trao đổi O2, máu quay về tâm nhĩ trái
mang theo CO2
Quá trình hình thành tín hiệu điện tim
Dạng tín hiệu địên tim chuẩn
l Nhĩ đồ: Sóng hướng từ trên xuống dưới và từ phải sang
trái (sóng P) tương ứng với khử cực của nhĩ khoảng
0.08s(P-R khoảng 0.12 đến 0.22 s). Khi nhĩ tái cực nó
phát ra một sóng T
l Thất đồ : QRS là một phức đồ . Khử cực tâm nhĩ thất,
cường độ 1mV ( 0.07 – 0.1s) ;
¡ Q- sóng khử đầu tiên hướng từ phải sang trái
¡ R- Sóng hướng từ phải sang trái
¡ S- sóng âm nhỏ hơn hướng từ trái sang phải
l Tái cực là thời gian cực chậm: chỉ là một đoạn thẳng
(ST)-> sau đến thời điểm tái cực tại T: hướng xuyên qua
cơ tim (tiến hành đúng lúc tim bóp nhanh nhất -> làm
cho lớp cơ tim dưới nội tâm mạch bị ép mạnh -> tái cực
chậm gây ra tái cực chậm u.
l Thời gian truyền đạt nhĩ thất PQ. Sau sóng u đoạn
thẳng đồng điện khoảng 0.28s, thời gian trương tâm
toàn thể.
I.2.3 Máy điện tim

lCác loại chuyển đạo


lCác điện cực
lMáy điện tim
¡Tự ghi
¡Kiểu ghi trên máy tính
Các chuyển đạo-chuyển đạo mẫu và các chi

l Còn gọi là các chuyển đạo lưỡng cực các chi hay lưỡng cực ngoại
biên.
l Chuyển đạo I : Điện cực âm ở cổ tay phải
l Điện cực dương ở cổ tay trái
l Chuyển đạo II: Trục chuyển đạo đi từ vai phải xuống chân trái và
chiều dương là chiều R đến F (điện cực âm ở cổ̉ tay phải, dương ở
cổ tay trái)
l Chuyển đạo III: Điện cực âm ở tay trái
Điện cực dương ở chân trái.
Chuyển đạo chính và chuyển đạo chi
Chuyển đạo đơn cực các chi

l Để nghiên cứu hiệu điện thế riêng biệt của một điểm thì ta phải biến
một cực thành trung tính.
l Khi điện cực thăm dò đặt ở chi thì gọi là chuyển đạo đơn cực chi,
thường hay đặt điện cực thăm dò ở 3 vi trí sau:
¡ Cổ tay phải : Ta được chuyển đạo VR (Voltage right) thu được điện áp
ở mé bên phải và đáy tim. Trục chuyển đạo là đường thẳng nối tâm
điểm (O) ra vai phải (R).
¡ Cổ tay trái: ta được chuyển đạo VL (voltage left) nó nghiên cứu điện
thế về phía thất trái. Trục chuyển đạo ở đây là đường thẳng OL.
¡ Cổ chân trái: ta được chuyển đạo VF (voltage food) đây là chuyển đạo
độc nhất có thể nhìn thấy được thành sau dưới đáy tim. Trục chuyển
đạo là đường thẳng OF.
l Ký́ hiệu: AVL, AVR , AVF
Chuyển đạo trước tim

l Thường ghi đồng loạt


cho bệnh nhân 6 chuyển
đạo trước tim thông
dụng nhất kí hiệu là V1-
V6 đó là các chuyển đạo
đơn cực có một điện cực
trung tính nối vào cực
trung tâm (CT) và một
điện cực thăm dò đặt lần
lượt trên 6 điểm ở vùng
trước tim.
Các loại điện cực
Các loại điện cực trong máy điện tim
Điện trở của điện cực

l ECG trên da khô có trở kháng với giá trị điện trở khoảng 100kW và địên
dung đạt khoảng 0.01mF. Để khắc phục khi tiến hành đo, một dung dịch
hỗn hợp gồm một dung dịch địên phân được gắn giữa da và các điện cực.
Theo cách này thành phần điện tổng được giảm xuống khoảng 10kW và
thành phần điện dung C được giảm xuống 0.01mF
Yêu cầu kỹ thuật của một thiết bị điện tim

lĐiện trở đầu vào lớn


RV> Rtrong. 1/gyêu cầu
lHệ số chống nhiễu CMMR<60dB (1000:1)
lDùng các biện pháp chống nhiễu cho các
cáp
Máy điện tim kiểu tự ghi

l Tần số làm việc cỡ 50Hz/hoặc thấp hơn


một chút so với sóng QRS
Máy điện tim kiểu sử dụng máy hiện
sóng
l thông thường Dc-
1MHz, tín hiệu
10mV/div đến
10V/div;
l Độ nhạy điện áp
0.1-0.001cm/div
với tần số 5-
50kHz, Hệ số
khuếch đại chống
nhiễu cao CMRR
(100,000:1); trôi
DC 10mV/h
Máy điện tim ghép nối với máy tính

lThường thiết bị sử
dụng là đa kênh
Một số loại nhiễu trong máy điện tim

lNhiễu do các trường điện


lNhiễu do bản thân bệnh nhân
lNhiễu do môi trường
Nhiễu do các trường điện
Nhiễu do bản thân bệnh nhân

lĐôi khi do tâm lý bệnh nhân chưa quen,


bệnh nhân thần kinh yếu, khi đo bệnh
nhân lên gân, run sợ gây ra nhiễu do hoạt
động của cơ. Để khắc phục nhiễu này, yêu
cầu bệnh nhân nằm ở thế thư giãn. Ngòai
ra còn phải dùng mạch lọc cơ.
Nhiễu do môi trường

l Các tham số của transitor phụ thuộc rất nhiều


vào nhiệt độ. Khi nhiệt độ thay đổi các tham số
của transistor thay đổi sẽ làm trôi điểm làm việc.
Trôi điểm làm việc của tầng khuếch đại có thể
dẫn đến bão hòa làm mất tín hiệu hoặc tín hiệu
bị chặt đứt ở vùng nào đó. Trôi điểm làm việc ở
tầng khuếch đại sau RC làm trôi điểm không của
máy tự ghi điện tim. Để khắc phục hiện tượng
trôi điểm làm việc của transistor trường hoặc
transistor lưỡng cực, người ta dùng hồi tiếp âm
Phương pháp chống nhiễu

l Khử thành phần điện dung kí sinh

lTạo điện thế của vỏ dây cáp đo bằng điện


thế của tín hiệu
Loại bỏ thành phần nhiễu một chiều

l Đơn giản nhất là sử dụng bộ lọc thông cao RC


nối với đầu vào của bộ khuyếch đại. Nhưng khi
trở kháng vào giảm sẽ dẫn đến dòng rò qua tụ
và hệ số CMRR bị giảm do có sự mất đối xứng
của bộ lọc.
l Trong các trường hợp có sự thay đổi của mức
DC lớn, khi đó nên đặt bộ phận khử DC ở tầng
thứ nhất của bộ khuyếch đại.
l Xu hướng thiết kế luôn bộ lọc DC tích cực bằng
cách sử dụng một khối tích phân và lọc tương
tự.
Mạch điều khiển chân phải
Mạch điều khiển chân phải
Mạch tương đương
l Có thể tạo ra vc nhỏ khi chọn

l Ví dụ
l Ro khoảng (5 MW), nếu Rf = 5 MW, Ra = 25 K
W,
l Và id = 0.2 mA, thì vc = 2.5 mV (nhỏ).
l Nếu người bệnh chạm vào dây nóng, OP
Amp dao động ,
lvo = vRAIL = +/-14.7V, nhận:
Mạch điều khiển chân phải (2)

l Mạch điều khiển chân phải được nối với phần đất chung của bộ
khuếch đại và phản hồi âm về chân phải của người.
l Biến đổi điện áp chế độ chung được giảm bằng một bộ biến đổi từ
áp thành dòng -> hồi tiếp về phía người bệnh.
l So với nối đất thông thường, ảnh hưởng của trở kháng giữa da và
điện cực được giảm rất lớn.
l Do có trở kháng rất lớn: R0 lớn vài MΩvà điện dung hồi tiếp nhỏ
Cfb< 1nF:
¡ điện trở R0 để tăng trở kháng cách điện giữa người và đất đối với điện
áp hồi tiếp một chiều. Khi đó thành phần Cfb không gây ra ảnh hưởng
gì.
¡ Thành phần điện dung Cfb để chống tín hiệu hồi tiếp ở tần số cao, vì khi
đó trở kháng sẽ là Zfb = 1/2πfCfb rất lớn (do Cfb rất nhỏ).
Một số vấn đề về chuẩn đoán bệnh cơ
bản
¡ Trục điện của tim
¡ Theo dõi tốc độ của tim
¡ loạn nhịp tim
l Supraventricular arrhythmias
l Ventricular arrhythmias
¡ Disorders in the activation sequence ( rối loạn chu trình làm
việc)
l Atrioventricular conduction defects (blocks)
l Bundle-branch block
l Wolff-Parkinson-White syndrome
¡ Increase in wall thickness or size of the atria and ventricles
l Atrial enlargement (hypertrophy)
l Ventricular enlargement (hypertrophy)
¡ Pacemaker monitoring
Một số vấn đề về chuẩn đoán bệnh cơ
bản (2)
¡ Myocardial ischemia and infarction
l Ischemia
l Infarction
¡ Drug effect ( hiệu ứng của thuốc)
l Digitalis
l Quinidine
¡ Electrolyte imbalance
l Potassium
l Calcium
¡ Carditis
l Pericarditis
l Myocarditis
Vectơ dòng địên tim

l Đây là kỹ thuật phân tích tính chất điện của tim bằng
cách nhận được ECG dọc theo 3 trục tại góc bên phải
tới những điểm khác nhau và hịên thị một trong 2 vectơ
ECG trên máy hịên sóng X-Y. Nó thể hiện sự phân bố
điện thế trên tim.
Vectơ dòng địên tim
S-A thường
Bradycardia

Tachycardia
Junctional rhythm

Chính là nhịp của AV: 40-45/min


Premature Ventulia contraction

Tachy.
Fibrillation
Pacer rhythm
Loạn chu kỳ tim

A-V block bậc 1

A-V block, bậc 2


Loạn chu kỳ tim

A-V block bậc 3


Block nhánh (phải)
Block nhánh (Trái)
Tiêu chuẩn kiểm tra thiết bị điện tim
I.3 Máy điện não

lCấu tạo của nơron thần kinh, một số hoạt


động cơ bản của nơron thần kinh
l Máy đo điện tim
¡Điện cực và vị trí đặt điện cực
¡Điện não đồ
Cấu tạo của nơron thần kinh, một số hoạt
động cơ bản của nơron thần kinh

l Nhân tế bào thường cỡ 10-100mm, còn axon có thể dài tới 1m,
thông tin được truyền qua axon bởi các xung (giống như các dạng
flip-flop).
l Synap như một điốt. Tín hiệu đi theo một chiều tích lũy đến khi vượt
ngưỡng thì phát ra một chùm xung. Chùm xung này phụ thuộc vào
các dạng kích thích khác nhau
Trạng thái điện thế tái khử cực của nơron
Dạng điện não
Điện cực
Vị trí đặt
điện cực
Máy đo

Thực chất máy đo là nhận dạng các sóng (ở các tần số


khác nhau) và xác định số lần xuất hiện các sóng trong thời
gian khảo sát (chứ không phải là đo biên độ hay tần số của
các sóng)
Hệ số a = thời gian xuất hiện sóng/thời gian khảo sát T
= NTa.Ta /Tkhảo sát
NTa số chu kỳ sóng a xuất hiện, ta cần xác định Ta
Máy đo

l Thông thường RĐC =10kW -> khuếch đại vi sai, bộ lọc


tích cực (các bộ lọc thông thấp khác nhau).
l Ngày nay thì người ta có thể sử dụng bộ lọc số.
l Bút ghi thì có thể sử dụng bút với tần số 120Hz. Tốc độ
chạy giấy ghi =50mm/s, thường được ghi trong 1 mét
Dùng bộ lọc song song

l Phải sử dụng nhiều bộ lọc quá


l Trong trường hợp độ phân giải tần số thấp thì không nên sử
dụng phương pháp này
Output 1
Filter 1
Output 2
Filter 2
Input
V(t)
Output n Hiện thị trên CRT
Filter n

75
Phương pháp ngoại sai

lSơ đồ

input
Trộn Lọc LPF

CRT
Phát tần

76
Một số sản phẩm khác từ việc xác định
sóng não
Chương 4. Các thiết bị đo và
thăm dò nội tạng

1. máy X quang
2. Máy siêu âm
3. Máy chụp cắt lớp cộng hưởng
từ
I. Máy X quang

l X quang và đặc điểm


l Lượng tử được phát ra khi các địên tử có năng lượng
cao đập vào vật chất. Ví dụ: Khi có chuyển mức năng
lượng sẽ phát ra các foton như sau:
l EKa=EK-EL; EKb=EK-EM; ELa =EL-EM; EMb =EL-EN
l Đơn vị lượng phát xạ tia X theo tổ chức ICRISM
(International Commisson on Radiologital and
Measurements) đơn vị lượng phát tia X là R
l 1R là lượng bức xạ tia X tạo ra 2,08 cặp ion trong
không khí ở điều kiện tiêu chuẩn 00C, 1atm
Tác dụng sinh lý của tia X
l Tác dụng của tia X lên cơ thể con người phụ thuộc vào
nhiều yếu tố, trong đó chủ yếu là: liều lượng tia; công
suất cua liều lượng đó; Tình trạng của cơ thể.
¡ Tác dụng với tế bào: Dưới tác dụng của phóng xạ thì nước phân
tích thành:phân tử nước trong nguyên sinh chất cấu tạo ra các đôi
ion và sau đó là các hoạt động tính -> biến đổi khác nhau trong tế
bào làm biến đổi các phần tử protit khử hoạt tính của các men,
vitamin và các hócmôn, phá hủy sự phát triển và sự phân chia tế
bào cũng như sự hô hấp của chúng. Tạo nên những phần tử độc
như nước oxi già (H2O3) và các chất độc khác.
o Tác dụng đối nhân tế bào: sau khi chiếu tia thì sự phân chia của
tế bào trở nên không bình thường (Chẳng hạn như một số nhiễm
sắc thể bị thiếu, bị đứt, gãy hoặc một số bị dính lại với nhau, các
tế bào lại đặc biệt nhạy cảm với tia trong thời kỳ có khả năng
phân chia, do đó việc chiếu tia X sẽ làm tăng tần số đột biến.
Tác dụng sinh lý của tia X (2)
l Tác dụng đối các mô khác nhau: Các mô có những
phản ứng khác nhau khi bị chiếu tia , các phần dễ tổn
thương là: các hệ bạch huyết và tủy sống; các biểu mô
thần kinh, tia X có thể gây ra tổn thương các mạch máu
của não và tủy sống, do đó có thể gây nên các ổ hoại tử
rất nhỏ và gây nên những thay đổi lọan dưỡng của cấu
tạo các bộ phận
l Tác dụng lên máu và các mô máu: Sau khi chiếu tia X
khoảng 20-30 phút sẽ thấy sự thay đổi thành phần hình
thái học của máu ngoại biên, số bạch cầu trung tính
giảm bạch cầu trung tính sẽ được phục hồi một cách
nhanh chóng, còn số bạch cầu lim phô vẫn tiếp tục suy
giảm. Trong số các bộ phận tạo máu thì lá lách, những
bộ phậm lim phô và tủy đỏ có độ nhạy cảm tia cao.
Tác dụng sinh lý của tia X (3)
l Tác dụng đối với cơ quan tiêu hóa: Trong các cơ quan tiêu
hóa thì ruột non là bộ phân mỏng rât nhạy cảm đối với tia. Với
những liều lượng cao thì biểu mô của ruột non dễ bị phá hủy,
các tế bào bị tróc vảy, các nhung mao bị bóc trần, sau đó
chảy máu và mất chức năng sinh lý.
l Tác dụng lên hệ thống tim mạch: Hậu quả trực tiếp và thường
xuyên lên hệ thống tim mạch do sự chiếu tia tòan bộ, gây ra
hiện tượng mạch nhanh và sự tụt huyết áp. Sau khi chiếu tia
một tuần lễ thì độ thẩm thấu và độ bền vững của thành mao
mạch bị giảm, đến tuần thứ hai các mao mạch có thể bị đứt,
gãy và do đồng thời xảy ra sự thay đổi trạng thái tiểu cầu,
giảm tốc độ đông máu và trong các bộ phận khác nhau xuất
hiện hội chứng xuất huyết.
Tác dụng sinh lý của tia X (4)
l Tác dụng đối với cơ quan sinh dục: Biểu bào phôi của tinh trùng rất
nhạy với tia X. Liều lượng tia nhỏ chỉ làm xuất hiện đột biến ở nhân
của biểu bì phôi của tin trùng còn với liều lượng tia lớn sẽ gây nên
sự giảm sản, làm eo hẹp và teo ống sinh tinh, do đó có thể làm mất
tinh trùng tạm thời hoặc vĩnh viễn. Đối với phụ nữ nếu chiếu tia tòan
bộ với liều lượng tia lớn có thể là chấm dứt tạm thời hoặc vĩnh viễn
sự rụng trứng tùy theo liều lượng tia và công suất
l Tác dụng lên cơ quan hô hấp: Niêm mạc miệng và họng hay bị viêm
và tạo thuận lợi cho u phát sinh, có thể gây ra viêm phổi, u phổi.
l Tác dụng gây ung thư: Ung thư da do liều chiếu quá cao; Ung thư
xương do liều chiếu tại chỗ lớn hơn 100ral (liều xạ hấp thụ); Ung
thư máu
l Tác dụng thần kinh: gây ra phù não, tổn thương các mạch máu não,
chảy máu và hoại tử não, có thể gây ra u não.
Các hiệu ứng

lHiệu ứng Thomson (Lamber-Bler)


Ix = I0e-mx
¡X- khoảng cách
¡m=f(s)-hệ số suy giảm, hệ số hấp thụ
¡s- hệ số hiệu ứng Thomson
¡s/r=0.4Z/A; Z- nguyên tử số
A nguyên tử gam
r - trọng lượng riêng
của vật liệu
Các hiệu ứng (2)

l Hiệu ứng Compton: Chùm tia X bắn vào electron bắn ra


các bước sóng ngắn đi. Ví dụ điện áp 10kV-> electron đi
được 0.5mm. Tạo ra hiện tượng nhiệt dùng để chữa
bệnh.
l Hiệu ứng quang điện: Khi có bước sóng tăng dòng e-
tạo thành dòng địên chạy trong tế bào
l Hiệu ứng ion hóa:Khi năng lượng chùm tia X lớn hơn
1.0022 MeV foton tự ion hoá thành poritron+ và
megatron-. Khi nhập lại thành 2 tia X, mỗi tia có cường
độ năng lượng 4-511KeV dùng để bắn phá nghiên cứu
hạt cơ bảnống phát tia:Ua P= [KW]
Ống phóng tia X
lNguyên tắc: sử dụng đối
âm cực phát xạ thứ cấp
l2 loại
¡Đối âm cực quay
¡Đối âm cực cố định
Nguyên lý máy
Nguồn cung cấp:

lThông thường người ta phải tạo ra điện


áp cao áp- thường lấy từ nguồn 3 pha, sử
dụng biến thế tự ngẫu- sử dụng môtơ kéo
chổi than của biến áp
lDùng điốt chỉnh lưu 100kV, do đó cần nối
nhiều điốt với nhau. Từ đó có địên áp
ngược phân phối không đều trên các điốt
gây ra mất mát năng lượng.
Nguồn cung cấp (2)
Nguồn cung cấp (3)

l Dùng biến áp chỉnh lưu 1/2 chu kỳ -> 3 pha, biến


áp chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ thành 6 pha, có thể
làm biến áp 12 pha (>100kV) bằng cách tổ hợp
các pha lệch nhau.
l Để giảm nguy hiểm người ta sử dụng một số
biện pháp sau:
l Dùng áo bảo vệ , độ dày phụ thuộc vào vật liệu
l Khoảng cách: Tăng khoảng cách giữa nguồn và
người làm việc.
l Thời gian: Hạn chế sử dụng vì lượng phóng xạ
tích lại trong người sau thời gian mới thải ra hết.
Anốt cố định
l Bóng có hội tụ đơn thường được sử dụng cho các máy X-
quang nửa sóng. Dòng sợi đốt các máy này lớn nhất I=40mA
l Bề mặt của Anốt được phủ một lớp Vonfram chịu được nhiệt
độ cao và có độ bền tia điện tử có động năng lớn đập vào,
thân của một khối đồng có tác dụng tỏa nhiệt nhanh, anốt
được bố trí một góc nghiêng 700 so với phương thẳng đứng.
l ưu điểm: máy gọn nhẹ, dễ lắp đặt, di chuyển dễ dàng tới
giường bệnh nhân
l Nhược điểm: máy có công suất và chùm tia điện tử từ catốt
bay về anốt luôn đập vào một vị trí nhất định làm cho bề mặt
của anốt tại đó có một nhiệt độ rất cao và làm giảm tuổi thọ
của bóng phát tia.
Anốt quay.
l Khi bóng phát tia làm việc anốt của bóng phát tia sẽ quay thỏa mãn
được hai yêu cầu đặt ra là tăng được điện tích của anốt, bề mặt của
anốt lớn hơn so với loại anốt cố định. Trong quá trình quay bóng
sẽ tự làm mát ngòai dầu cách điện có trong bóng kim loại.
l Ưu điểm: Dùng cho máy phát X quang có công suất trung bình và
công suất lớn. Có dòng phát tia từ vài trăm dến vài nghìn mA, dòng
phát tia này được tạo ra trong thời gian ngắn đảm bảo cho bóng
phát tia làm việc được lâu dài.
l Nhược điểm: máy phát lắp đặt cố định tại phòng chuyên môn và
phải có chế độ bảo đảm an toàn chống tia Rơngen cao.
Cấu tạo của phần thu nhận ánh sáng
Phương pháp bảo vệ tránh tác hại của tia X

l Đối với nơi đặt máy X –quang: bảo đảm không có tia X bức xạ ra
ngoài, đặc biệt ra cửa sổ. Cửa phòng máy phải có lớp bảo vệ quang
tuyến tương đương trên 1,5 mm Pb. Tường đặt phòng máy phải dày
và tương đương với 2 mm Pb; Có đèn báo ở cửa khi phát tia X; tủ
điều khiển đặt ở ngoài phòng chiếu, chụp X quang có cửa sổ kính
chì để quan sát phòng chiếu, chụp; phòng đợi của bệnh nhân phải ở
ngoài khu vực nhiễu xạ.
l Khi chụp và chiếu: Thu nhỏ diện phát tia tới mức tối thiểu. Giảm liều
bức xạ theo không gian và thời gian. Chỉ phát tia X khi cần thiết; sử
dụng các phương tiện bảo vệ (chì, cao su chì) cho các phần cơ thể
không chiếu tia X. Lưng của người vận hành máy phải cách tường 2
m, để giảm các tia X phản xạ vào; Thường xuyên đo liều nhiễu xạ
cho nhân viên vận hành máy; Chỉ định chiếu, chụp X quang chặt
chẽ chính xác.
Máy chế độ chiếu (soi)

lDòng điện qua bóng rất nhỏ từ 1-4mA và


bóng làm việc ở chế độ điểm bão hòa, để
điều chỉnh được dòng qua bóng phát tia
có thể thay đổi điện áp sợi đốt khi soi,
ngoài ra để thu được hình ảnh rõ nét giúp
chẩn đóan chính xác còn tùy thuộc vào cơ
thể bệnh nhân, độ dày mỏng khác nhau
của đối tương soi. Thời gian phát tia để
đảm bảo tính bền của bóng thường 1giây
đến 10 phút.
Đối với chế độ chiếu chụp

lCông suất của mạch chụp cũng lớn gấp


10-100 lần dòng soi, tuy nhiên thời gian
chụp xảy ra rất ngắn từ 0,001s – 8s chính
vì vậy đối với chế độ chụp các hằng số
phải được đặt trước khi quá trình chụp
như kV, mA, các tham số này phải được
điều chỉnh liên tục.
lPhân loại bóng X quang:
Chụp
Độ nhạy của film
Soi
Máy X quang chụp cắt lớp (CT Scaner)

l Tomorgaphy: Trong một hình ảnh tia X


thông thường tất cả các lớp mô giải
ngang bởi chùm tia X có thể nhận
thấy được.
l Cơ sở của phương pháp này là tạo
một sự chuyển động định trước làm
mờ tất cả các mặt phẳng trừ một mặt
phẳng có thể nhìn thấy. Điều này
được thực hiện bằng cách dịch
chuyển ống tia X và phim trong thời
gian rọi theo một trục để nhìn thấy rõ
mặt phẳng này.
Sơ đồ nguyên lý của phương pháp chụp
cắt lớp
Phương pháp xác định các lớp

lTomography
lSubtraction
lDodging
Phương pháp bù trừ

l Thông tin có thể được


chọn lựa bằng cách
cắt bỏ đi thông tin
không mong muốn từ
ảnh tia X chuẩn. Để
thực hiện điều này ta
phải có 2 ảnh -> sự
khác nhau giữa
chúng tạo nên thông
tin mong muốn
Phương pháp Dodging

l Phép rọi tia X thường đưa ra hình ảnh không đồng bộ


mà phần lớn hình ảnh được thể hiện hoặc không. Điều
này chủ yếu tạo sự khác nhau trong việc suy hao bức xạ
trong vùng khác nhau (chất cơ bản của các lớp). Có hai
kiểu dodging được sử dụng: kiểu cơ bản và kiểu 2
l Kiểu cơ bản: Bộ lọc được đặt trong chùm tia giữa ống tia
X và bệnh nhân để bù những tiêu hao
l Kiểu 2: Việc xử lý thông tin đã bức xạ đã đi qua người
bệnh (ví dụ: phương pháp ống phóng tia điện tử tivi )
Nguyên tắc phân tách.
Lịch sử hình thành

l - 1967 Housfield (Anh) dựa trên nguyên lý tạo ảnh đã thiết kế được
một thiết bị dùng tia X-quang để đo những vật thể thí nghiệm bằng
các chất nhân tạo và lập được chương trình cho máy tính ghi nhớ
và tổng hợp kết quả.
l - 1.10.1971 Housfield và Ambrose (Anh) đã cho ra đời chiếc máy
chụp cắt lớp vi tính sọ não đầu tiên. Thời gian chụp và tính toán cho
một quang ảnh lúc này cần 2 ngày.
l - 1974 Ledley (Mỹ) hoàn thành chiếc máy chụp cắt lớp vi tính (CT
scanner) toàn thân đầu tiên, thời gian chụp một quang ảnh mất vài
phút.
l - 1977 trên thị trường thế giới xuất hiện loại máy chụp CTscan với
thời gian chụp một quang ảnh chỉ 20 giây. Cho đến nay đã có 4 thế
hệ máy chụp CTscan ra đời.
Ví dụ một vài
hình ảnh
Máy siêu âm
Nguyên tắc vật lý

l Trong bất kỳ một thiết bị siêu âm


chuẩn đoán y học, phần quan trọng
nhất là bộ phát/thu siêu âm. Xung điện
từ máy phát điện trong thiết bị cung
cấp tới hệ truyền và biến đổi thành áp
suất cơ học trong thời gian ngắn.
Sóng siêu âm là định hướng bởi vậy
truyền tới mô thành một chùm. Tuy
nhiên khi nó di tới bề mặt giữa 2 kiểu
của mô có thông số âm khác nhau thì
một phần năng lượng sẽ bị phản xạ
và khúc xạ khác nhau
Nguyên lý làm việc
l Nếu bề mặt vuông góc với chùm siêu âm thì năng lượng phản xạ sẽ
trở lại bộ biến đổi. Bộ biến đổi sẽ được đưa tới mạch bù suy hao
sâu và mạch khuếch đại, sau đó sẽ được hiện thị trên màn hình hay
ghi ra giấy vv..
l Đầu truyền hay đầu do siêu âm là một bộ phận để phát siêu âm và
thu tín hiệu phản hồi trong thiết bị siêu âm. Một đầu truyền có thể sử
dụng như một đầu thu hoặc một đầu phát tuỳ thuộc vào cách mắc
chúng như thế nào.
Các loại đầu dò

l đầu dò đơn: chỉ có một tia -> được dùng nhiều trong
công nghiệp để đo độ sâu hoặc để điều trị
l đầu dò phẳng (linear array): phát ra một trùm tia song
song
l đầu dò rẻ quạt ( sector): Dùng môtơ để kéo gương
chuyển động, hình 5b) thể hiện đầu dò kiểu này , uư
điểm của loại này là điểm đặt bé mà góc quan sát rộng.
l đầu dò quay (rotator)
l đầu dò kiểu điện tử: dùng nhiều chấn tử và dùng nó để
đóng cắt các chấn tử
Sơ đồ nguyên lý chính của máy siêu âm
Hiện thị mode A

l Việc phát hiện và hiện thị


của tiếng vọng thực hiện
trên vạch ngang suốt màn
hình hiện thị bắt đầu tại thời
điểm xung siêu âm phát ra.
Màn hình hiện thị xác định
khoảng cách bằng vị trí trục
ngang phù hợp với độ sâu
của mô và phát hiện tiếng
vọng phản hồi trong mặt dọc
tỉ lệ với biên độ phản hồi.
Hiện thị mode A (2)

l ảnh cấu trúc vật


chất mode A là
các biên độ
xung phản xạ
của sóng siêu
âm của các
điểm nằm trên
một đường tia
siêu âm đi qua (
ảnh một chiều)
Hiện thị mode A (3)
l Kiểu hiện thị này được sử dụng chính trong chuẩn đóan
tim, não, .. Nó cũng quan trọng khi dùng để phát hiện sự
khác nhau về biên độ giữa các phần đã phản xạ trong
một vài dạng phức tạp.
l Ưu điểm chính của mode hiện thị này là tính đơn giản,
hiện thị thời gian thực. Tuy nhiên nó không thể hiện thị
những tiếng vang khác những tiếng vang xảy ra ở trên
trục truyền. Nó không đưa ra thông tin 2 chiều, và biên
độ của tiếng vang quyết định bởi góc tác động, đầu
truyền khó định hướng ngoại trừ khi sử dụng cho phân
tích tim vì các thông số chuyển động cuả một phần nào
đó của tim có thể sử dụng cho các phân tích một phần
nào đó các thông số của tim, mắt và nững phần cấu trúc
dễ ghi như não giữa.
Hiện thị mode B

l Mode-B là hiện thị hai chiều cả mô. Trong hiện thị "Gray-
Scale" cường độ sáng biến đổi với biên độ tiếng vang.
Trong các kiểu cũ như "Bistable" tất cả tiếng vang được
hiện thị với cùng một độ sáng
l Hiện thị mode B tĩnh: Bởi việc biến đổi sự làm lệch
hướng chiều thẳng đứng trong mode A thành điểm sáng
dọc theo chùm truyền, một ảnh mode B 2 chiều có thể
thực hiện nếu đường cơ bản được làm nghiêng và định
vị phù hợp với vị trí và hướng của đầu truyền. Nó có thể
đạt được nếu đầu truyền được đặt trên 1 tay quét và các
điểm phản xạ đặt trên màn hình như đầu truyền di
chuyển trên bề mặt da.
Hiện thị mode B tĩnh
Hiện thị mode B thời gian thực

l Hiện thị mode B thời gian thực có chuẩn đoán


tim phổi có thể đạt được bằng một vài cách khác
nhau. Như dịch xung ban đầu dọc theo dãy dài
của đầu truyền và quét gồm hàng loạt đường
song song. Cách thức hai bởi sự quét dọc theo
mảng của đầu truyền ở tần số lặp lại cao. Hình
ảnh 2 chiều thời gian thực có thể thực hiện bởi
việc quét đầu truyền cơ khí hoặc là bởi mô
phỏng điện sự quét trên một vùng nào đó với sự
lặp lại nhanh chóng. Với một tốc độ quét đủ cao
đêm lại một ảnh thời gian thực của mô
Tạo ảnh kiểu B động: (tạo ảnh bằng
phương pháp có điều khiển)
l Phương pháp tạo ảnh tĩnh B, do tốc độ di chuyển (quét)
của đầu do bằng tay là quá chậm so với tốc độ di
chuyển của một số bộ phận trong cơ thể, nên hình ảnh
trên màn hình không thể theo kịp với sự thay đổi của vật
thể. Để có thể khắc phục nhược điểm này, thay vì di
chuyển đầu dò bằng tay bây giờ người ta di chuyển đầu
dò bằng các mạch điều khiển. Tùy theo cách điều khiển
người ta phân biệt ra làm hai loại:
¡ Loại điều khiển điện tử cho đầu dò có nhiều phần tử áp điện,
thường được gọi là đầu dò tuyến tính
¡ Loại điều khiển điện tử cho đầu dò có một phần tử áp điện,
thường được gọi là đầu dò rẻ quạt hay đầu dò điện.
Tạo ảnh kiểu B động tuyến tính

l Đầu dò trong trường hợp này có nhiểu phần tử áp điện


được đặt liên tiếp nhau- khi đó ta sẽ lần lượt cho các
phần tử áp điện phát và thu theo một chương trình đã
được định trước, ta sẽ được ảnh siêu âm hai chiều.
l Số phần tử áp điện thay đổi tùy theo thiết kế của mỗi
hàng, từ vài chục đến vài trăm phần tử.
l Chương trình phát thu sóng siêu âm cho mỗi kiểu đầu
dò là khác nhau. Chương trình này được lập sẵn vào
trong bộ nhớ ROM. Để tập trung năng lượng vào các
vùng sâu nhất, ta cần phải hội tụ chùm tia, người ta
dùng thấu kính điện tử thay cho việc sử dụng thấu kính
âm. Thực chất thấu kính điện tử là dựa trên nguyên lý
giao thoa của các chùm tia với độ lệch pha khác nhau.
Tạo ảnh kiểu B động dải quạt

l Trong phương pháp này đầu dò chỉ gồm một phần tử áp


điện. Sự di chuyển của đầu dò được thực hiện bằng các
dao động ở một vị trí cố định được gọi là tâm dải quạt.
Biên độ dao động được gọi là góc mở của dải quạt. Góc
mở càng rộng, tầm nhìn càng rộng, tầm nhìn càng rộng
thì độ phân giải kém. Chương trình thu phát sóng siêu
âm cho mỗi loại đầu dò là cố định đối với mỗi loại máy,
mỗi chủng loại đầu dò và mỗi hãng. Các chương trình
này được nạp vào bộ nhớ ROM. Việc điều khiển sự dao
động của phần tử áp điện thường bằng động cơ nên đôi
khi người ta gọi phương pháp này là phương pháp quét
cơ điện.
Chuyển đổi tọa độ

lẢnh siêu âm là ảnh của mặt cắt theo


phương thẳng đứng trong khi đó ảnh ta
quan sát trên màn hình là theo phương
ngang. Vì vậy phải chuyển tọa độ khi thu
nhập ảnh và tọa độ hiện thị trên màn hình.
Vì thế trong phương pháp tạo ảnh kiểu B
động, cần phải có hai bộ chuyển đổi tọa
độ. Bộ biến đổi trực giao F(X,Y), bộ biến
đội tọa độ xoay mặt phẳng góc 900
Phase
Array
transd
ucer
Phase Array receive
Hiện thị "Time-motion" chế độ D

l Nếu một đối tượng di chuyển, sự hiện thị ở mode A sẽ


chỉ là sự di chuyển tương ứng của tiếng vọng dọc theo
trục dọc. Vì việc biến đổi các điểm sáng và việc đổi chỗ
chậm của chúng ở tốc độ không đổi, nên một số các
đường cong sẽ chỉ ra sự di chuyển của cấu trúc. Những
đường cong này cho phép đo tốc độ và biên độ của
tiếng vang giữa các đường cong khác nhau. Kiểu hiện
thị này gọi là "Time- motion" và sử dụng chính trong
chuẩn đoán tim
l ảnh TM là hình ảnh chuyển động của tất cả các điểm
của vật chất nằm trên một đường tia siêu âm đi qua thay
đổi theo thời gian . ở đây ta quan tâm đến chuyển động
của vật chất chứ không quan tâm đến cấu trúc của vật
chất.
III.Máy chụp cắt lớp cộng hưởng từ

lNMR: Nuclear magnetic resonance


lMRI: Magnetic Resonance Imaging
Nguyên lý

l w=2pfB/(Ih)=gB
l Chuyển động quay xung quanh từ trường của proton
l Nếu trong mặt phẳng vuông góc với từ trường B ta tạo
một từ trường B’ có cùng tần số quay với mômen từ
dipol. Khi vectơ B’ quay đồng bộ với môment từ dipol m
thì sẽ gây ra sự thay đổi từ trường cao tần và sẽ xuất
hiện môment tác động lên dipol m làm thay đổi góc jB
và m
Hệ số cộng hưởng từ của một số nguyên
tử
Nguyên lý (2)

l Khi có sự cân bằng giữa tần số quay w của môment từ m xung


quanh B và tần số quay của vectơ B’ sẽ sinh ra cộng hưởng. Đó
chính là hiện tượng cộng hưởng từ hạt nhân.
l Nếu sử dụng xung kích thích thì g=kT;
¡ T –thời gian kích thích của xung
Quá trình từ hoá
Nguyên lý (4)
l nếu ta biểu diễn từ trường proton bằng các
vectơ và từ trường bên ngoài bằng vectơ Z ta
có:
¡Các vetơ đối chiều nhau sẽ triệt tiêu nhau
¡Chỉ có các vectơ đảo quanh trục Z. Trong đó các
vectơ đổi hướng cũng tự triệt tiêu nhau, như vậy
chỉ có từ trường hướng dọc.
l Nếu ta ghi được tín hiệu này ta có thể ghi được
hiện tượng từ hoá dọc của mẫu. Nhưng quá
trình từ hoá dọc này rất khó đo vì nó trùng
hướng với từ trường bên ngoài. Muốn đo được
phải tìm cách tać động đảo hướng các vectơ
này.
Nguyên lý tạo ảnh cắt lớp

l Dựa trên cơ sở cơ thể con người chứa 75% là


nước và ứng dụng việc đo năng lượng cộng
hưởng từ để xác định cấu trúc của các bộ phận
trong cơ thể, người ta chế tạo ra máy chụp ảnh
bằng cắt lát cộng hưởng từ. Trong thiết bị này
để đảm bảo các yêu cầu cần thiết phải giải
quyết các vấn đề sau:
¡Điều khiển toạ độ cộng hưởng từ
¡Đo cường độ cộng hưởng từ
¡Phục hồi hình ảnh của các bộ phận được chuẩn hoá
Điều khiển toạ độ cộng hưởng từ
l Đầu tiên cần phải tạo từ
trường đủ mạnh xuyên qua đối
tượng cần nghiên cứu. Có thể
là:
l Nam châm điện- từ trường phụ
thuộc vào nguồn địên nên
không chính xác
l Nam châm vĩnh cửu – kích
thước to khó chế tạo
l Nam châm siêu dẫn – làm việc
ở chế độ Heli bốc hơi (-2360C)
do đó công nghệ chế tạo
tương đối phức tạp và thiết bị
phụ trợ phải hiện đại. Nam
châm phải có hai cuộn dây.
Có cường độ từ trường 0.1- 0.2 Tesla. Ngoài từ trường
chính ở trên phải có từ trường phụ chia cắt đối tượng
thành các vùng toạ độ xác định. Từ trường phụ được tạo
bởi cuộn dây phụ quấn theo các vị trí với số vòng khác
nhau để tạo ra các vị trí cộng hưởng khác nhau.
Cuộn dây tạo Gradient từ
Đo cường độ
cộng hưởng từ

l Để tạo từ trường xoay chiều có tần số quay phù hợp với


tần số quay của các môment từ của các hạt nhân
nguyên tử khác nhau, người ta phát các sóng RF cực
ngắn, không liên tục vào mẫu. Không phải mọi sóng RF
đều kích thích được proton, mà chỉ có sóng cùng với tần
số quay w của các proton mẫu, vì chỉ khi đó các proton
mới tiếp nhận được các năng lượng của các sóng RF
phát vào. Đó chính là hiện tượng cộng hưởng từ mong
muốn.
Hai trạng thái

l Một số các proton sẽ đạt tới mức năng lượng cao và các
vectơ của chúng trở thành đối song song với từ trường
Z, số này sẽ lại triệt tiêu bớt một số vectơ song song với
Z.
l Số còn lại đo được tiếp nhận năng lượng dạng xung, bắt
đầu đảo đồng nhịp với xung RF chứ không phân tán
PHảI-TRáI, TRƯớC- SAU như trước, hay nói cách khác
chúng đạt được mức đồng pha, chúng có cùng hướng
về một phía tại một thời điểm. Các vectơ của proton này
sẽ cộng lại với nhau và tạo thành vectơ tổng hợp theo
hướng ngang vuông góc với từ trường Z. Người ta gọi
hiện tượng này là hiện tượng từ hoá ngang (Transversal
Magnentisation)
l Xung RF tạo nên cộng
hưởng các proton. Vectơ
từ hoá suy giảm, đồng
thời xuất hiện vectơ từ
hoá ngang do hiện tượng
đo dòng pha đảo các
proton.
l Vectơ này không đứng
yên mà chuyển động cùng
chiều với các proton và
cùng tần số với tần số
đảo của chúng. Như vậy
một vectơ từ đổi chiều
liên tục sẽ tạo ra 1 dòng
điện có tần số chính là tần
số đảo của vectơ từ. Đây
chính là tín hiệu hệ thống
cộng hưởng từ mong
muốn để tạo ảnh
l Khi tắt sóng RF, các proton đang đảo theo hướng ngang
sẽ dần dần trở lại hướng dọc Z. Vectơ từ hoá ngang
giảm dần về ). Cường độ tín hiệu thu được cũng giảm
về 0. Tín hiệu này gọi là tín hiệu suy giảm cảm ứng tự
do FID ( Free induction Decay Signal). Đây chính là tín
hiệu cần để tái tạo ảnh.
l Định vị các tín hiệu này được dựa trên tình trạng chênh
lệch từ lực dọc theo khung máy. Độ dầy của các bước
chênh từ chính là độ dầy của lớp cắt.
l Để chuyển tín hiệu FID thành các thông tin trong không
gian, người ta dùng phép biến đổi Fourier. Các biên độ
của phổ trong trường hợp nguyên tố H2. Sẽ tỷ lệ với mật
độ của nguyên tố đó nằm trong vùng cắt.
Phục hồi hình ảnh của máy

l Để phục hồi hình ảnh người ta quan tâm đến các quá
trình xảy ra khi phát sóng và khi tắt sóng RF. Khi sóng
RF tắt, toàn bộ hệ thống trở lại trạng thái ban đầu, trạng
thái chưa có sóng RF kích thích. Ta gọi hiện tượng này
là quá trình thư duỗi. Quá trình này gồm hai quá trình
thành phần:
l Quá trình từ hoá ngang vừa mới hình thành nay sẽ suy
giảm dần co đến khi mất hẳn, quá trình này gọi là thư
duỗi ngang. (Transersal Relaxation)
l Quá trình thư duỗi dọc lớn dần cho đến lúc đạt được giá
trị ban đầu (khi chưa bị kích thích) gọi là thư duỗi dọc
(Longitudinal Relaxation)
Ví dụ: một vài hình ảnh của máy
Chương V. Thiết bị đo và kiểm
tra hằng số sinh lý con người
1. Thiết bị đo lực cơ bắp, xe đạp lực kế
2. Đo thính lực
3. Đo thân nhiệt và phân bố nhiệt độ da
4. Đo huyết áp
5. Đo lượng Oxy trong máu
I. Thiết bị đo lực cơ bắp
Khái niệm về cơ bắp
l Các khái niệm
Ø Cơ, còn được gọi là bắp thịt,
là một phần của hệ vận động
Ø Chức năng của mô cơ là co,
dãn, tạo nên sự vận động,
tạo nhiệt cho cơ thể
Ø Hệ cơ vân gồm các bắp cơ
nối các xương ở các đầu
xương (hay 1 đầu gắn với
xương còn một đầu gắn với
da, như cơ mặt), bắp cơ gồm
các bó cơ, bó cơ gồm các tế
bào cơ (sợi cơ), các sợi cơ
gồm các tơ cơ.
1

Khái niệm về cơ bắp

l Hoạt động của cơ


Ø Khi các tơ cơ mảnh xâm nhập vào vùng phân bố
của các tơ cơ dày sẽ khiến cơ rút ngắn về chiều dài và
phình to tạo nên sự co cơ.
Ø Cơ bắp là một mô mềm, tế bào cơ bắp chứa protein
sợ có thể trượt qua nhau, tạo ra một lực co thay đổi cả
chiều dài và hình dạng của tế bào, hoạt động này sản
xuất ra lực gây chuyển động.
Ø Các phản ứng hóa học sản xuất adenosine
triphosphate (ATP) phân tử cung cấp ăng lượng cho
chuyển động của cơ bắp.
1

Khái niệm về cơ bắp

l Sự mỏi cơ
Ø Là hiện tượng biên độ co cơ giảm dần hoặc ngừng
hẳn do làm việc quá sức
Ø Lượng oxy trong cơ thể sẽ bị giảm khi không được
cung cấp đủ, lúc đó lượng axit lactic tăng dẫn đến sự
mỏi cơ.
l Thực chất nguyên lý của máy đo này là
đo lực
l Thường khoảng giới hạn của lực cơ bắp
như sau:
Ngón tay Nắm tay Cánh tay Bắp chân Quay vô
lăng
1-5kg 5-30kg 20-60 kg 30-100 kg 10kg
l Với loại này người ta hay sử dụng loại
cảm biến điện trở lực căng (tenzo) và cho
phép đo theo thời gian
Nguyên lý

F = el Fx bh 2
s= ; W=
W 6
trong đó x là khoảng cách từ điểm đặt tenzo đến điểm đặt
lực el - modul đàn hồi của vật liệu
l b - chiều rộng dầm
l h - chiều dày dầm
4

Một số máy đo lực cơ bắp

§ Máy đo thủy lực Jamar


• Ứng dụng: Dùng trong vật
lý trị liệu để đánh giá, kiểm
tra bệnh nhân bị chấn
thương tay và rối loạn chức
năng
• Giá: 320$ (Amazon)
4

Một số máy đo lực cơ bắp

§ Phiên bản phát triển


Jamar Smart và Jamar Smart
Plus: Sử dụng cảm biến và
mjach điện tử có thể kết nối
với các thiết bị di dộng (Smart
Phone, Tablet,..)
4

Một số máy đo lực cơ bắp

§ Máy đo lực cầm tay Camry


• Ứng dụng:
o Đo chính xác sức mạnh nắm tay
o Dùng trong vật lý trị liệu hoặc thể thao
4

Một số máy đo lực cơ bắp

• Công suất: 198lbs / 90kgs


• Giá thành: 29.99$ (Amazon)
• Màn hình:
o Màn hình LCD 2.05 x 0.91 inch/ 52x23mm
o Kích thước: 7.7x4.9x1.2 inch / 195x125x30mm (L
xWxH)
o Chiều rộng: 3.35 inch / 85mm.
• Các phép đo được hiển thị: Mã người dùng, độ tuổi,
giới pnh, giá trị độ bám theo đơn vị pound hoặc kg và
trạng thái kẹp.
• Nguồn: 2 pin AAA đi kèm.
4

Một số máy đo lực cơ bắp

§ Thiết bị đo lực cơ bắp RZTA-1000N


• Máy đo lực RZTA-1000 có thể được sử dụng cho các bộ
phận khác nhau của cơ thể và các vật phẩm trên điều
kiện đo khác nhau, bằng cách thay đổi phần đính kèm
Xe đạp lực kế
Xe đạp lực kế

l Lực tác động có thể đo được


theo thời gian , từ đó theo dõi
sự rèn luyện của con người
l Cấu tạo của xe đạp lực kế
giống như xe đạp thường,
bánh ( phần phát động) cấu tạo là đĩa tròn bằng thép
nên ta có thể gắn các cực từ như hình vẽ. Để rèn luyện
và kiểm tra sức khoẻ con người thì ta gắn bánh xe với
phần truyền động giống như xe đạp thường. Ngoài ra bố
trí các phần như cực từ, cảm biến để đo và hiện thị các
thông số: đó là lực tác động hay Momen và tốc độ của
bánh xe
Đo tốc độ

lKhi bánh xe quay cuộn dây sẽ sinh ra địên


cảm ứng dưới dạng xung vuông. Để đo
được tốc độ ta đưa xung này qua bộ
khuếch đại ( ví dụ 741 hay LM324)sau đó
đưa qua bộ đếm để đo chu kỳ
Đo mômen
l Khi bánh xe quay, cuộn dây sinh ra momen và tác động lên bánh xe một lực
tỷ lệ với momen quay của bánh xe. Để đo momen ta đo lực F tác động:
M=Fđt .R
¡ R là khoảng cách từ trục bánh xe đến điểm giữa của 2 cực của nam châm. Khi
bánh xe quya thì trên đĩa sẽ xuất hiện một dòng IX ( xoáy) và từ thông FX tác
động lại lên nam châm là từ thông thay đổi sinh ra sđđ cám ứng trên cuộn dây
ecư = K F X ; F = K2 F Icư
l F được tính theo như sau:
I .W
¡ Trong đó d- chiều dài của khe hở không khí F=
1 l d
l Để đo lực F trên dầm +
µ S µ0 S
X = f(el)
l
eR=er+el -eS
¡ Trong đó: eS = -KP.el ; KP - hệ số Po
¡ er = mel m- hệ số phụ thuộc bản chất.
Cảm biến đo công suất Ergomo

l Nguyên lý: sensor đo công


suất bằng 2 cặp sensor
thu-phát quang. Khi chúng
ta đạp xe thì trục chuyển
động và cả 2 sensor phát
ra các chuỗi xung vuông.
Từ các chuỗi xung thu
được, đem so sánh tìm ra
sự chênh lệch pha giữa
chúng, thời gian đo và biết
được đặc tính của trục xe.
Từ đó tính được mômen
quay hay công suất tạo ra.
Nguyên lý chung

l Các cảm biến S1 và S2 đo các chuỗi xung vuông với những vành (vòng)
truyền G1 và G2. Chúng được liên hệ với nhau thông qua độ lệch pha φ.
Khi momen được cung cấp cho trục (khi đạp), trục bị xoắn lại bởi (bằng)
góc γ và vị trí góc pha cũng được thay đổi tương ứng. Độ dịch pha φ sẽ
giúp ta xác định được momen M. Sử dụng tần số của pedal (72 xung/1
vòng pedal) và M, khi đó công suất được tính theo công thức P=M*n[watt] .
l Khi pedal quay, trục xe xoắn chặt và được đo một cách chính xác bằng
cách so sánh 2 tín hiệu và độ lệch pha này được chuyển sang công suất.
Hệ thống này có độ nhạy đủ để phát hiện được độ xoắn nhỏ cỡ 0.0025°.
l Phương pháp đo tần số pedal và momen được xác định tại cùng 1 vị trí. Sự
xoắn đầu đo từ giá trị φ=0.0025°, giá trị này tương ứng với 1 lực là
F=2.5N trên pedal. Dung sai (sai số) phép đo là khoảng 1%. Và kết quả
được hiển thị trên máy.
l Một thuận lợi khác là Ergomo đo công suất không tiếp xúc. Nó đảm bảo ít bị
hao mòn và độ tin cậy cao hơn. Thêm nữa, việc thiết kế cho cảm biến vào
trong ổ trục xe còn bảo vệ cho cảm biến khỏi thời tiết
Xác định khả năng gắng sức

lĐể xác định khả năng gắng sức trước tiên


ta phải xác định được công suất của
người lúc khoẻ mạnh bình thường.
lCông suất của người lúc khoẻ là A(W)
lCông suất của người lúc ốm là B(W)
lVậy khả năng gắng sức là B/A. 100%
II. Đo thính lực

lCấu tạo và cơ chế nghe của tai


lĐộ thính lực
lMáy đo thính lực
Cấu tạo và cơ chế nghe được
Cấu tạo
l Tai ngoài: Gồm có loa tai, óng tai và màng nhĩ. Loa tai là lớp sụn da, có tác
dụng hướng âm thanh.
l Tai giữa: Gồm có các hòm nhĩ và hai bộ phận phụ là vòi tai và xương chũm.
Vòm tai chứa các xương con và cơ của xương con (xương búa, đe và bàn
đạp). Chúng nối với nhau bởi các khớp và dây chằng từ màng nhĩ vào tới
cửa sổ bầu dục
l Tai trong: Cơ quan corti với các tế bào giác quan và dây thần kinh thính
giác, làm nhiệm vụ tiếp nhận âm thanh và truyền lên não qua 5 chặng
neuron. Có thể nói ốc tai là bộ phận chủ yếu của cơ quan nghe. Tai đây, các
rung động của âm thanh được chuyển thành luồng thần kinh và đưa lên
não.
l Trên màng đáy cơ quan corti, đây là bộ phận tiếp thu các rung động âm
thanh. Cơ quan Corti gồm hai trụ, các tế bào thính giác hay tế bào có lông:
có 3 hàng lông ngoài và một hàng tế bào lông trong gồm 45000 tế bào
trong một tai, các tế bào nâng đỡ và màng mái (tectoria). Màng mái có tính
chất cơ học riêng, các tế bào cảm giác sắp xếp trên màng đáy theo kiểm
"hướng âm", phần thấp nhất của màng nhạy cảm theo tần số cao, trong khi
đo phần trên nhạy cảm với tần số thấp
Độ thính lực

ISO 226
Cấu tạo (2)

l Tai ngòai Màng nhĩ có gía trị tương đương với màng
microphone
l Tai giữa: làm nhiệm vụ truyền âm thanh và biến đổi
năng lượng âm.
l Tai trong: Mỗi kích thích âm thanh nghe được từ một tai
truyền lên cả bán cầu đại não. ở tai trong âm thanh
được truyền lên từ môi trường không khí qua môi
trường nước (nội, ngoại dịch), mất đi 99,9% năng lượng
chỉ còn 1% năng lượng được truyền đi , tính ra cường
độ giảm 30dB. Do hệ màng nhĩ- chuỗi xương con và ở
tai giữa đã tác động như một máy biến thế đủ để trừ chỗ
mất mát đó, kết quả là người ta vẫn nghe đúng như
cường độ bên ngoài.
Máy đo thính lực
l Khả năng nhận được âm thanh với công suất âm là bao nhiêu
l Máy phát tần với tần số biến đổi 2-20kHz
l Sau khi qua KĐCS tần số được đặt vào bộ suy giảm f= 435Hz ( đây là tần
số chuẩn)
l Nếu tần số f >435 Hz âm thanh nghe chói tai
l f<435 Hz thì âm thanh nghe trầm
l Bộ suy giảm có tần số suy giảm là 60dB, công suất chuẩn đầu vào là 1 W
trên điện trở 60W. Công suất sau bộ suy giảm có điện trở tai nghe 600 W,
sẽ làm cho người kiểm tra nghe thấy được
l Phương pháp đo: Đầu tiên người được kiểm tra nghe thử ở tần số này, sau
đó điều chỉnh độ suy giảm cho đến khi người đó không nghe được nữa,
chốt lại và ghi lại cường độ, xác định công suất. Lập quan hệ giũa công
suất và tần số
Sơ đồ nguyên lý
Bộ tạo Bộ biến Khuyếch Hiệu
dao đổi Điểu đại đệm chỉnh mức
động khiển nghe
Sine bút ghi

Carriage
Drive

Tạo
Clock

Mạch điều khiển


III. Đo thân nhiệt

l đo nhiệt độ của cơ thể: Sử dụng các loại đo nhiệt độ


thông thường:
l dùng nhiệt kế thuỷ ngân, dùng cảm biến nhiệt điện trở,
dùng cặp nhiệt
l Chú ý là khoảng đo là 35-420C, ngưỡng nhạy khoảng
1/100C, khả năng phân ly thường cơ 10/0,1= 100
l Có thể dùng cả nhiệt điện trở bán dẫn, có ưu điểm là
chống nhiễu cao, nhưng thời gian ổn định thấp 15s
Đo phân bố nhiệt
Camera để đo phân bố nhiệt độ trên cơ
thể
IV. Đo huyết áp

l Theo y học huyết áp chính là áp suất mà máu tác dụng


lên thành mạch máu. Thông thường người ta thường đo
áp suất máu tác dụng lên thành động mạch (Arterial
blood Presseure). Ngoài ra trong một số trường hợp
người ta đo huyết áp tĩnh mạch (venous presseure)...
l Khi tim co bóp mãu đẩy máu đi khắp cơ thể. Trước tiên
tim giãn ra, lúc này áp suất của máu trong động mạch là
nhỏ nhất ( Diastolic Presseure-DP) tiếp theo tim co bóp
dồn dập máu đi, đây là thời điểm áp suất dồn lên mạch
là lớn nhất. Giá trị này gọi là tâm thu (systolic Presseure-
SP).
Bảng phân loại huyết áp của tổ chức y tế
thế giới
Phân loại Huyết áp tối đa Huyết áp tối thiểu

Huyết áp tối ưu <120mmHg <80 mmHg

Huyết áp bình thường 120-130 mmHg 80-85 mmHg

Huyết áp cao nhẹ 140-160 mmHg 90-100 mmHg

Huyết áp cao tương đối 160-180 mmHg 100-110 mmHg

Huyết áp cao nghiêm >180 mmHg >110 mmHg


trọng
Phương pháp đo trực tiếp

lPhương pháp này dựa trên tác động trực


tiếp các đầu đo, dụng cụ đo và động mạch
của đối tượng đo, các phương pháp này
sử dụng nhiều ở thế kỷ 19, ngày nay
phương pháp này vẫn được sử dụng rộng
rãi ở phòng mổ, khu vực tiệt trùng của các
bệnh viện. Nhưng không được sử dụng
với các bệnh huyết áp thông thường.
Nguyên lý của phương pháp đo trực tiếp
Phương pháp đo trực tiếp (2)

l Ưu điểm của phương pháp :


¡Có thể theo dõi trực tiếp của giá trị theo từng nhịp đập
của tim
¡Thực hiện liên tục các phép đo trong suốt quá trình một
cách chính xác
¡Đo trực tiếp nên cho kết quả chính xác
l Nhược điểm của phương pháp:
¡Gây tổn thương tại thành mạch máu
¡Dễ lây nhiễm nếu không sử dụng tốt phương pháp tiệt
trùng
¡Đòi hỏi người sử dụng có kiến thức y học tốt
¡Khó thao tác
Phương pháp đo gián tiếp
l Có hai Phương pháp âm Korotkoff; và phương pháp
oscillometric
l Phương pháp Korotkoff (1905): âm thanh tạo ra trong thành mạch
khi điều chỉnh giảm dần áp suất trong túi quấn khí có liên hệ trực
tiếp với giá trị huyết áp giới hạn trên và giới hạn dưới
l Các thao tác đo:
¡ tăng áp suất trong túi quấn khí > giá trị giới hạn(lúc này mạch máu bị
nghẽn)
¡ Tai nghe được đặt dưới túi quấn khí và áp trên động mạch.
¡ Mở van để áp suất giảm từ từ
¡ Khi nhịp âm thanh được nghe thấy lần đầu tiên giá trị ghi lại giá trị huyết
áp trên (SP).
¡ Khi áp suất tiếp tục giảm nhị âm thanh thay đổi, cho đến khi không còn
nghe thấy âm thanh nữa ghi lại giá trị áp suất tại thời điểm đó là giá trị
huyết áp dưới (DP)
Nguyên lý đo

Cuff pressure
blood 300

280

260

240
290

270

250

pressure
230
220
210
200
190
180
170
160
150
140
130
120
110
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10

Cuff pressure
phương pháp oscillometric
l Đo áp suất trong túi quấn khí. Phương pháp này chỉ sử
dụng trong các thiết bị điện tử không sử dụng đối với
các bác sỹ để xác định giá trị huyết áp.

Systolic

MAP à Maximum oscillation


amplitude
Diastolic
So sánh với phương pháp Korotkoff
Đo lượng Oxy trong máu
[ HbO2 ]
lHệ số giao động oxy =
[ HbO2 ] + [ Hb ]
lDùng phương pháp hấp thụ hồng ngoại
Sơ đồ khối nguyên lý của thiết bị
Thiết bị
Máy đo đường huyết

lChỉ số đường huyết (blood sugar) là nồng


độ glucose – một loại đường đơn – có
trong máu.
lNồng độ glucose trong máu thay đổi liên
tục trong ngày, thậm chí khác nhau từng
phút.
lĐường huyết là một trong những chỉ số
quan trọng để đánh giá bệnh đái tháo
đường.
Bảng chỉ số đường huyết
Phân loại đường huyết

lĐái tháo đường typ 1: thiếu isulin do tuyến


tuỵ không sản xuất.
lĐái tháo đường typ 2 (90-95% người bị
typ này)
lĐái tháo đường thai kỳ
Phân loại phương pháp đo

lĐo xâm lấn: lấy vật phẩm (máu)


lĐo không xâm lấn (không lấy máu)
Phương pháp đo xâm lấn

lChia 2 loại
¡Que thử dùng công nghệ phản xạ quang
học: công nghệ phản xạ quang học (Optical
reflectometry) bằng cách phân biệt độ màu để
xác định lượng đường trong máu
¡Que thử dùng cảm biến điện hóa: phản ứng
điện hóa trên test thử sinh ra tín hiệu dòng điện
tuyến tính với độ đường trong máu. . Lượng
đường trong máu phản ứng với một điện cực
enzyme có chứa glucose oxidase (hoặc
dehydrogenase).
Cấu tạo của một que thử điện hoá
Đường đặc tính điện áp

l Khi có giọt máu được nạp vào đúng vị trí trên que thử (EBGT), và
có một điện thế thích hợp được đặt lên các điện cực sẽ xuất hiện
một dòng điện khi đường (trong máu) bị oxy hóa
Cấu tạo của máy đo đường huyết xâm
lấn
Phương pháp đo không xâm lấn
Thiết bị / công Công nghệ Trạng thái URL
STT ty
BioSensors Công nghệ Xuất hiện trong năm 2010 và đang http://www.biosensors-tech.com/
Inc. SEMP (phổ được phát triển
1 quang học)
ClearPath DS- Công nghệ Xuất hiện trong năm 2007 và được cho http://freedom-meditech.com/
120, Tự do huỳnh quang là sẽ được giao cho FDA để phê duyệt
2 Meditech vào năm 2011
Cnoga Medical -phổ phổ NIR Xuất hiện trong năm 2010 và được cho http://www.cnoga.com/Medical/P
là sẽ được giao cho FDA để phê duyệt roducts/Glucometer.aspx
3 vào năm 2011
C8 Quang phổ Xuất hiện vào năm 2011 và tình trạng http://www.c8medisensors.com/u
4 MediSensors Raman hiện tại là thiết bị nghiên cứu s/home.html
Kiểm tra dễ Cảm giác hóa Xuất hiện trong năm 2010 và đang http://www.positiveidcorp.com/pr
dàng, ID tích học trong hơi thở được phát triển oducts_easycheck.html
5 cực thở ra
EyeSense Công nghệ Xuất hiện trong năm 2008 và vẫn đang http://www.eyesense.com/en/kon
huỳnh quang trong giai đoạn R & D; kế hoạch là khởi zept.htm
6 chạy thiết bị vào năm 2013
Glucoband, Cộng hưởng Xuất hiện năm 2005 và tuyên bố sản http://www.calistomedical.com/
Calisto Medical điện từ sinh học xuất thử nghiệm trong năm 2011
7 Inc.
GlucoTrack, Công nghệ siêu Trong giai đoạn thử nghiệm lâm sàng http://www.integrity-app.com/
Integrity âm, độ dẫn điện (kiểm tra lần cuối: 2011)
Applications và khả năng chịu
8 Ltd. nhiệt
Dụng cụ găng -phổ học quang Xuất hiện vào năm 2008 và được cho là http://groveinstruments.com/
tay phổ NIR sẽ được thương mại hóa vào cuối năm
9 2011
Phương pháp đo không xâm lấn

lQuang phổ sinh học:


¡Phổ của trở kháng, hoặc phổ điện môi, được
đo trong dải tần số từ 0,1 đến 100 MHz. Theo
Hillier và cộng sự đã nghiên cứu, biến đổi nồng
độ đường trong huyết tương gây ra, trong các
tế bào máu nồng độ ion natri giảm. Những biến
đổi này gây ra những thay đổi của màng tế bào
hồng cầu, có thể ước lượng bằng cách xác
định độ thấm và độ dẫn của màng tế bào qua
phổ điện môi
Phương pháp

lĐiện từ
lQuang phổ hồng ngoại (hồng ngoại trung
MIR, cận hồng ngoại NIR)
lCông nghệ huỳnh quang
lPhân cực quang học
lSiêu âm
I. Mỡ Máu

l Mỡ máu là gì?
Là một chất béo steroid, mềm, màu vàng nhạt, có
ở màng tế bào của tất cả các mô trong cơ thể, và được
vận chuyển trong huyết tương

l Chỉ số của mỡ máu


¡Có 4 chỉ số quan trọng cần được quan tâm:
ü Cholesterol toàn phần.
ü LDL-cholesterol (LDL-c).
ü HDL-cholesterol (HDL-c).
ü Triglyceride.
I. Mỡ Máu
l Sự khác nhau giữa HDL-Cho và LDL-Cho

LDL = Total cholesterol - (HDL + TG/5)


I. Mỡ Máu
l Thông tin về các trị số mỡ máu
I. Mỡ Máu

Vai trò của mỡ máu


l Cholesterol là một chất (một loại steroid) cần thiết cho
cuộc sống.
l Nó tạo thành màng tế bào trong tất cả các cơ quan và
mô trong cơ thể.
l Nó được sử dụng để tạo ra kích thích tố cần thiết cho sự
phát triển, tăng trưởng và sinh sản.
l Nó tạo thành các axit cần thiết để hấp thụ các chất dinh
dưỡng từ thực phẩm. Mọi người tiêu thụ nó bằng cách
ăn các sản phẩm từ động vật như thịt, trứng và các sản
phẩm từ sữa.
I. Mỡ Máu

l Nguyên nhân của những bệnh nguy hiểm


II. Phương pháp đo mỡ máu- phương
pháp quang học

Tổng quan
II. Phương pháp đo mỡ máu

l
II. Phương pháp đo mỡ máu
l Cụ thể phản ứng enzym trong giải phân tử sinh
học là:
II. Phương pháp đo mỡ máu
Nguyên lý làm việc của phản xạ quang học và xác
định nồng độ bệnh phẩm
Máy quang phổ chuyên dùng trong ngành Y dựa trên định
luật hấp thụ Bouger Lambert Beer: cường độ ánh sáng
qua dung dịch chất hấp thụ phụ thuộc vào tiểu phân tử
chất hấp thụ mà ánh sáng gặp phải trên đường đi, nghĩa
là phụ thuộc nồng độ chất hấp thụ.
II. Phương pháp đo mỡ máu

v Định luật Bougert Beer chỉ chính xác với nồng độ thấp,
với dung dịch đậm đặc ta cần pha loãng xong xác định
nồng độ rồi mới xác định nồng độ dung dịch ban đầu
thông qua tỉ lệ pha
v Trong hóa sinh lâm sàng, xét nghiệm có tạo mẫu đặc
trưng, việc lựa chọn bước sóng phù hợp là việc làm bắt
buộc. Hiện nay, thuốc thử chủ yếu là chế phẩm enzyme,
sản phẩm phản ứng màu thường có màu hồng cánh sen
nên phù hợp với chọn bước sóng 500 - 546 nm hoặc
phức hợp màu xanh lục thì chọn bước sóng 578 - 620
nm.
II. Phương pháp đo mỡ máu

v Bước sóng phát ra bởi đèn LED tương ứng với bước
sóng ánh sáng hấp thụ bởi chất nhuộm, do đó nồng
độ thuốc nhuộm cao hơn sẽ phản xạ ít ánh sáng hơn.
II. Phương pháp đo mỡ máu- Phương
pháp đo hóa học
• Nguyên lý kiểm tra
• Tách hồng cầu ra khỏi huyết tương bằng máy quay ly tâm
• Pha loãng huyết tương với photphat
• Kiểm tra nồng độ HDL- choresteron bằng cách kết tủa với Mg2+
và axit phosphotungstic như là một thuốc thử lắng đọng. Các
thành phần ngoại trừ HDL – cholesterol sẽ bị kết tủa và loại bỏ.
• Hệ thống xác định tổng lượng cholesterol và HDL – cholesterol
theo phương pháp enzyme
II. Phương pháp đo mỡ máu

lNguyên lý kiểm tra


¡Kiểm tra triglyceride cũng sử dụng phương
pháp enzyme
II. Phương pháp đo mỡ máu

l Nguyên lý kiểm tra


¡Tỷ lệ cholesterol toàn phần (TC) / HDL cholesterol và
lipoprotein mật độ không cao.

v Hệ thống đo tỷ lệ TC/HDL cũng như hiệu TC –


HDL từ các giá trị đo được từ trước.
v Trong trường hợp không có dữ liệu thì tỷ lệ
TC/HDL hoặc các giá trị không phải là HDL –
cholesterol sẽ không được tính toán.
II. Phương pháp đo mỡ máu
l Nguyên lý kiểm tra

¡Tính toán nồng độ LDL – cholesterol

Nếu nồng độ triglyceride < 400mg/dL (tức là 4.52 mmol/L) thì


LDL – cholesterol được tính bằng công thức Friedewald.
LDL = TC – HDL – TG/5 (mg/dL)

Nếu nồng độ triglyceride >= 400mg/dL (4.52 mmol/L) thì nồng độ


LDL – cholesterol không cần quan tâm. Công thức này đòi hỏi
người được kiểm tra mỡ máu cần phải nhịn ăn và không bị tăng
lipide máu loại III (dysbetalipoproteimia).
Máy đo thị lực
Cấu tạo của mắt

You might also like