You are on page 1of 30

BÀI GIẢNG MÔN HỌC

THIẾT BỊ PHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM

Giảng viên: Trần Anh Quang


Email: quangtran@mta.edu.vn
Mobile: 0818.110.881

1
 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. MỤC ĐÍCH: Nhằm trang bị cho học viên những


kiến thức cơ bản nhất về các thiết bị phân tích xét
nghiệm nói chung.
2. YÊU CẦU: Trên nền tảng kiến thức cơ bản học
viên tích cực chủ động nghiên cứu nắm vững
nguyên lý hoạt động từng loại máy, nguyên lý
làm việc của các thành phần cơ bản trong thiết bị
PTXN.

2
CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
GỒM 3 CHƯƠNG:

 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ PHÂN TÍCH XÉT

NGHIỆM

 CHƯƠNG II: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỬ DỤNG

TRONG CÁC THIẾT BỊ PTXN

 CHƯƠNG III: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ THIẾT BỊ PTXN

3
CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ PTXN

I. CHỨC NĂNG, ĐỐI TƯỢNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA


CÁC PTXN
II. PHÂN LOẠI TỔNG QUÁT CÁC PP PTXN
III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH PTXN
IV. SƠ ĐỒ KHỐI CƠ BẢN CỦA THIẾT BỊ PTXN
V. PHÂN TÍCH CƠ CHẾ LÀM VIỆC CỦA CÁC
KHỐI CHÍNH

4
I. CHỨC NĂNG, ĐỐI TƯỢNG VÀ ĐẶC ĐIỂM
CỦA CÁC PTXN
1. Chức năng.
• Phân tích xét nghiệm là một trong các phương pháp khám bệnh
chủ yếu nhằm để thu nhận một số các phân tích y tế được hệ
thống hoá cho phép phát hiện bệnh lý, xu hướng phát triển bệnh
lý, giám sát diễn biến của quá trình bệnh lý và hồi phục.
• Nhiệm vụ chủ yếu của PTXN là thu nhận thông tin chẩn đoán
tin cậy về hoạt động chức năng của các hệ thống khác nhau
trong cơ thể tạo cơ sở cho việc quyết định điều trị.

5
PHÂN LOẠI THIẾT BỊ PTXN
Phân loại máy xét nghiệm sinh hoá theo thương hiệu, xuất xứ
Trung Quốc: Có giá thành rẻ, nhưng chất lượng dùng ở mức chấp nhận được đối với
phòng khám quy mô nhỏ hoặc trung bình. Một số hãng sản xuất máy sinh hoá máu
của Trung Quốc đó là: Rayto, Mindray, Dirui, Urit…
Châu Âu, Nhật, Mỹ: Các dòng sản phẩm đến từ 2 thị trường này thường có giá khá
cao, chất lượng tốt. Phù hợp vói các phòng xét nghiệm có quy mô lớn và tự động
hoàn toàn. Chất lượng tốt, thương hiệu uy tín thì giá thành của các dòng máy đến từ
thị trường này có giá khá cao. Có thể kể đến như: Siemens, Roche, Abbott, Beckman
Coulter, Hitachi….
Phân loại theo hoá chất đóng hay mở: Khi lựa chọn máy sinh hóa cũng cần quan
tâm đến hóa chất máy sử dụng là đóng hay mở, hầu hết máy bán tự động và tự động
hoàn toàn ngày nay đều chạy hóa chất mở, chỉ 1 số máy của Siemens, Roche,
Abbot… là chạy hóa chất đóng. Và tất nhiên ta nên lựa chọn các dòng máy chạy
được hóa chất mở để không phụ thuộc vào 1 hãng nào đó với giá thành thường là rất
cao.

6
I. Các loại máy xét nghiệm sinh hoá hiện
nay
 Máy xét nghiệm sinh hoá bán tự động: Dòng máy này có công suất thấp, nhiều
công đoạn thủ công nên dễ sai số, phụ thuộc nhiều vào kỹ năng của KTV vận
hành máy. Máy sinh hoá bán tự động sẽ phù hợp với các cơ sở y tế quy mô nhỏ,
nhu cầu làm các xét nghiệm sinh hoá ở mức thấp
 Máy xét nghiệm sinh hoá tự động: Có công suất cao, chính xác hơn, phù hợp
với các cơ sở y tế vừa đến lớn
 Máy xét nghiệm sinh hoá hoàn toàn tự động: đây là dòng máy và tất cả quy
trình lấy mẫu, ủ, rửa,.. đều được thực hiện hoàn toàn tự động, phù hợp với các cơ
sở y tế lớn, số test lên đến hàng ngàn/ ngày
 Hệ thống xét nghiệm tích hợp: công suất cao, phù hợp với các cơ sở y tế trung
bình, lớn, số lượng xét nghiệm sinh hoá nhiều. Ngoài phân tích chỉ số sinh hoá
máu có thể phân tích thêm miễn dịch, điện giải (Lab on a chip, biosensors…)

04/14/21 7
I. Các phương pháp xét nghiệm sinh hoá
tiên tiến BIOSENSORS

LAB ON A CHIP

8
Sensor or Biosensors?
Cảm biến y sinh (Biosensor)
Biosensor = Biological + Sensor
Cảm biến y sinh là một thiết bị phân tích sử dụng để xác định sự
có mặt và nồng độ của một chất cụ thể trong mẫu thử sinh học.
Sơ đồ khối đơn giản và hoạt động của cảm biến y sinh
Target molecules

Transducer Processor Display


Bioreceptor
circuit

Mẫu thử

Recognition Transduction Signal Processing


(sensing) (reporting element)
Biomedical Engineering (BME)
MỘT SỐ THIỆT BỊ PTXN TIÊN TIẾN

Hệ thống máy sinh hóa tự động công suất cao Máy xét nghiệm sinh hóa
AU-5800 của Beckman Coulter tự động SELECTRA PRO
XL

12
MỘT SỐ THIỆT BỊ PTXN TÍCH HỢP CẦM
TAY (BIOSENSORS)
Hemoglobin analyzer

Urine n analyzer

Glucose analyser

O2/CO2 analyzer
13
MỘT SỐ THIỆT BỊ PTXN TÍCH HỢP
CẦM TAY (BIOSENSORS)
Hemoglobin analyzer

Urine n analyzer
Glucose

O2/CO2 analyzer
I. CHỨC NĂNG, ĐỐI TƯỢNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC
PTXN

2. Vai trò
 Các PTXN cung cấp thông tin chẩn đoán sớm nhất,
đầy đủ và chính xác nhất về các quá trình sinh hóa tinh
vi xảy ra ở các mức tế bào, phân tử và dưới phân tử.
 Các số liệu phân tích xét nghiệm thông thường là để
bổ sung cho số liệu khảo sát sinh lý tiến hành trực
tiếp trên cơ thể bệnh nhân. Mặt khác thông tin chẩn
đoán nhận được bằng phân tích xét nghiệm hầu như
cho phép chẩn đoán sớm hơn đáng kể so với các hội
chứng bệnh lý xuất hiện được ghi nhận ở mức sinh lý.

04/14/21 15
I. CHỨC NĂNG, ĐỐI TƯỢNG VÀ ĐẶC ĐIỂM
CỦA CÁC PTXN
3. Đối tượng
 Đối tượng phân tích xét nghiệm là các vật liệu sinh
học lấy từ môi trường bên trong của bệnh nhân
như: máu, nước tiểu, bạch huyết, tủy sống, dịch vị,
môi trường mô sinh và các chất do cơ thể tạo ra trong
quá trình hoạt động sống của nó.v.v…
 Các đối tượng được đưa ra dưới dạng gọi là mẫu thử
sinh học (MTSH) chứa các thực thể sinh học: đó là
các chất lỏng khác nhau, các sản phẩm bài tiết, các mô
của cơ thể. Chúng có thể có các trạng thái cấu tạo khác
nhau như rắn, khí, nhưng thông thường là lỏng.

04/14/21 16
I. CHỨC NĂNG, ĐỐI TƯỢNG VÀ ĐẶC ĐIỂM
CỦA CÁC PTXN
4. Đặc điểm
Đặc điểm cơ bản của PTXN là tính chất của mẫu
thử sinh học không bị ảnh hưởng bởi các quá trình
xảy ra trong cơ thể sau khi lấy mẫu, vì vậy các mẫu
thử chỉ có ý nghĩa đến khi nào chúng còn mang “dấu
ấn” của cơ thể được khảo sát. Như vậy, mẫu thử là “bức
ảnh” tức thời của trạng thái cơ thể, tuy nhiên giá trị
chẩn đoán của “bức ảnh” này sẽ giảm đi theo thời gian.

04/14/21 17
CÁC THAM SỐ XN CƠ BẢN CỦA MÁY XNSH
1. Xét nghiệm máu
 Ure máu.
 Creatinin huyết thanh.
 AST (SGOT), ALT (SGPT), GGT.
 ALP.
 Bilirubin.
 Albumin.
 Đường huyết (Glucose).
 Mỡ máu.
 Xét nghiệm ion đồ
 Xét nghiệm acid Uric
 ……………………………

04/14/21 18
CÁC THAM SỐ XN CƠ BẢN CỦA MÁY XNSH
2. Xét nghiệm nước tiểu
 a) Urobilinogen (UBG): dấu hiệu cho thấy có bệnh lý ở gan hay túi mật. 
b) Leukocytes (LEU ca): tế bào bạch cầu
c) Nitrate (NIT): thường dùng để chỉ tình trạng nhiễm trùng đường tiểu. – bình thường
âm tính.
d) Billirubin (BIL): dấu hiệu cho thấy có bệnh lý ở gan hay túi mật
e) Protein (pro): đạm: dấu hiệu cho thấy có bệnh lý ở thận, có máu trong nước tiểu hay
có nhiễm trùng
f) pH: đánh giá độ acid của nước tiểu
g) Blood (BLD): dấu hiệu cho thấy có nhiễm trùng đường tiểu, sỏi thận, hay xuất huyết
từ bàng quang hoặc bướu thận
h) Specific Gravity (SG): đánh giá nước tiểu loãng hay cô đặc (do uống quá nhiều nước
hay do thiếu nước)
i) Ketone (KET): dấu hiệu hay gặp ở bệnh nhân tiểu đường không kiểm soát, chế độ ăn
ít chất carbohydrate, nghiện rượu, nhịn ăn trong thời gian dài.
k) Glucose (Glu): dấu hiệu hay gặp ở bệnh nhân tiểu đường
l) ASC (Ascorbic Acid): chất thải trong nước tiểu để đánh giá bệnh về thận

19
CÁC THAM SỐ XN CƠ BẢN CỦA MÁY XNSH
3. Xét nghiệm nước bọt, dịch thể, …..

 Xét nghiệm virus, vi khuẩn (kháng nguyên-SARS-CoV-2), mấm,…..


 Xét nghiệm tế bào ác tính (AND), protein, kháng thể…
 Xét nghiệm chất độc hại….

20
II. PHÂN LOẠI TỔNG QUÁT CÁC PP PTXN

1. Các tiêu chuẩn phân loại


a. Dạng phân tích: định tính, định lượng, cấu trúc
b. Mức độ chọn lọc (đặc thù hoặc tính chọn lọc) của
phương pháp
c. Lượng chất liệu cần thiết để phân tích
d. Sự hiện diện của quan hệ toán học chính xác giữa
cường độ của tín hiệu ở đầu ra của bộ phân tích và
nồng độ của thành phần khảo sát
e. Tính chất của chất liệu đặc trưng cho thành phần
được phân tích

21
Sensitivity of the detection method
Dose response curve for general detection

a rt
g p
in
ork
e w
bl
Sensitivity sir
a
De

Concentration
- Micromolar scale (metabolites)
-Pico- to femtomolar regime (marker proteins)
-Sensitivity is the slope of this curve: Sen=∆S/ ∆C
II. PHÂN LOẠI TỔNG QUÁT CÁC PP PTXN

2. Phân loại các phương pháp PTXN


Nhóm hóa học
Nhóm sinh học
Nhóm lý - hóa

04/14/21 23
II. PHÂN LOẠI TỔNG QUÁT CÁC PP PTXN

Nhóm hóa học


- Thông qua các phản ứng hóa học, enzyme, thuốc
thử…
- Thông quan phương pháp hấp thụ đo quang , điện
hóa, trở kháng…. UV-VIS

24
II. PHÂN LOẠI TỔNG QUÁT CÁC PP PTXN

Nhóm sinh học Tế bào (vi khuẩn-E.coli)

Lai hóa gen (AND)

Phương pháp ELISA

25
II. PHÂN LOẠI TỔNG QUÁT CÁC PP PTXN

Nhóm lý – hóa
- Các tương tác lý hóa
- Các tham số vật lý: nhiệt độ, áp suất, độ ẩm….
- Điện cực lựa chọn Ion (ISE)
- ……

26
III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH PTXN

1. Đặt nhiệm vụ
2. Chọn phương pháp
3. Chọn thiết bị
4. Chuẩn bị mẫu thử
5. Phân tích mẫu thử
6. Xử lý các kết quả
7. Giải thích (cắt nghĩa) kết quả
8. Trình bày kết quả.

27
IV. SƠ ĐỒ KHỐI CƠ BẢN CỦA THIẾT BỊ PTXN
THIẾT BỊ BÁN TỰ ĐỘNG

MÉu thö Khèi


hiÓn thÞ
Khèi ®iÒu
Khèi ®o
khiÓn chÝnh
PhÝm ®iÒu
Cuvet
khiÓn

Khèi nguån

28
IV. SƠ ĐỒ KHỐI CƠ BẢN CỦA THIẾT BỊ PTXN
THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG HOÀN TOÀN

Khèi cÊp Khèi ®o


M¸ y in
nhiÖt nhiÖt

Mµn h×nh
Khèi ®iÒu
HÖthèng HÖthèng khiÓn chÝnh
mÉu thö khèi ®o CPU
MCU

Bµn phÝm

Khèi æ ®Üa
®iÒu khiÓn b¬m löu tr÷ PC
vµ ®iÒu khiÓn
dÞch chuyÓn

Khèi nguån

29
BÀI TẬP:
TÌM HIỂU CÁC HÃNG VÀ MÁY PTXN PHỔ BIẾN

Nhóm 1: Xuất xứ Châu Á

Nhóm 2: Xuất xứ Châu Âu

Nhóm 3: Xuất xứ Mỹ

30

You might also like