You are on page 1of 81

Chương 7.

Đường hướng trao đổi chất


(Metabolic pathways)

- Phân giải: catabolism


- Tổng hợp: anabolism

1
Biotechnology
• Khái niệm:
- Sử dụng cơ thể, hệ thống, quá trình sinh học để tạo ra sản
phẩm với mục tiêu cải thiện chất lượng cuộc sống.
(Biotechnology is the use of biological processes, organisms,
or systems to manufacture products intended to improve the
quality of human life)
CNSH hiện đại: Modern biotechnologies involve making useful
products from whole organisms or parts of organisms, such
as molecules, cells, tissues and organs. Recent developments in
biotechnology include genetically modified plants and
animals, cell therapies and nanotechnology.

2
• Phân ngành CNSH:
– “Red biotechnology”: CNSH y-dược: thuốc, tế bào
gốc, liệu pháp gen (medical processes such as
getting organisms to produce new drugs, or using
stem cells to regenerate damaged human tissues and
perhaps re-grow entire organs).
– “White (gray) biotechnology”: CNCN: hiệu quả SX
hóa chất, nhiên liệu, năng lượng sinh học (industrial
processes such as the production of new chemicals
or the development of new fuels for vehicles).
– “Green biotechnology”: CNSH nông nghiệp (applies
to agriculture and involves such processes as the
development of pest-resistant grains or the
accelerated evolution of disease-resistant animals).
– “Blue biotechnology “(ít dùng): CNSH biển, thủy sản
3
Thuật ngữ
– Trao đổi chất (metabolism): Toàn bộ các p/ứng xảy ra
trong tế bào/cơ thể nhờ hệ enzyme xúc tác thông qua
các con đường trao đổi chất (Metabolic/biochemical
pathways)
– Dị hoá (Catabolism): phân giải các chất dinh dưỡng
thành các tiền chất hoặc thu nhận năng lượng
– Đồng hoá (Anabolism): tổng hợp các chất /thành phần
của cơ thể nhờ tiền chất và năng lượng thu được
– Sản phẩm trao đổi chất (Metabolite): sản phẩm cuối của
quá trình trao đổi chất
– Sản phẩm trao đổi chất trung gian (Intermediate
metabolite (phân tử lượng thấp< 1000) 4
• Quá trình oxy hóa: quá trình chuyển điện tử và hydro,
trong đó oxy là chất nhận hydro cuối cùng (hô hấp hiếu
khí)
• Sự oxy hóa không hoàn toàn: Quá trình oxy hóa nhưng
hydro chưa được vận chuyển tới oxy, do vậy chất nhận
hydro của quá trình này là hợp chất hữu cơ
• Quá trình lên men: quá trình chuyển điện tử và hydro,
trong đó chất hữu cơ là chất nhận điện tử cuối cùng

5
Mục tiêu trao đổi chất

- Thu nhận năng lượng: từ mặt trời, hoặc năng lượng


hóa học giữa các chất vô cơ (tự dưỡng năng lượng)
hoặc từ các chất hữu cơ (dị dưỡng năng lượng)
– Xây dựng cơ thể:
• Thu nhận các tiền chất của tế bào từ các chất dinh
dưỡng
• Tổng hợp các đại phân tử (polyme hoá các tiền
chất)
• Tổng hợp và phân giải các phân tử cần cho chức
năng tế bào
6
Các dạng phản ứng trao đổi chất

Trao đổi chất: Chuỗi các phản ứng


Gồm 5 loại phản ứng do enzym xúc tác:
1. Oxy hoá khử: kiểm soát tốc độ quá trình-vai trò
điều hòa
2. Phản ứng bẻ gãy/tổng hợp mạch cacbon
3. Chuyển đổi nội tại mạch cacbon (đồng phân hoá,
loại nhóm)
4. Chuyển nhóm
5. Tạo gốc tự do
Nguồn năng lượng

Hình thức sinh năng lượng:


- Quang năng (phototroph)
- Hóa năng (chemotroph)

Nguồn Chất mang Chất nhận


Electrons Electrons điện tử
cuối cùng

Nguồn Cacbon
Hình thức dinh dưỡng :
- CO2: tự dưỡng (autotroph)
- Hợp chất hữu cơ: dị dưỡng
(Heterotroph)
8
Phân nhóm sinh vật theo đặc tính dinh dưỡng

Sinh vật

Light-energy source Chemical reaction-energy


source
PHOTOAUTOTROPHS CHEMOAUTOTROPHS
VD: thực vật VD: vi khuẩn sắt, vi khuẩn
lưu huỳnh

9
Phân giải chất dinh dưỡng (catabolism)
Proteins  Amino Acids,
Polysaccarit  Monose
Lipit  Axit béo, rượu bậc cao…
….. …..

Tổng hợp thành phần cơ thể (anabolism)


Proteins Amino Acids
Polysaccharit Monose
Lipit Axit béo, rượu bậc cao…
Axit nucleic Nucleotit…
10
11
12
Sự hình thành năng lượng trong
cơ thể sinh vật (dị dưỡng)
Đại phân tử tế Chất dinh
bào dưỡng

Đồng Dị
hoá hoá
Quan hệ về năng
lượng và các quá
trình trao đổi chất:
Năng
lượng
hoá
học

Tiền chất
Tiền chất
Sản phẩm cuối
cùng + năng
lượng
14
Hợp chất cao năng lượng

• Khái niệm:
– Chứa các liên kết cao năng lượng, khi thủy
phân, giải phóng một lượng lớn năng lượng,
cung cấp cơ thể
– Được tạo thành khi tạo ra liên kết cao năng,
hấp thụ/dự trữ một lượng năng lượng lớn
• Vai trò:
– Cung cấp năng lượng cho cơ thể
– Dự trữ năng lượng
• Hợp chất điển hình: ATP 15
Hợp chất cao năng lượng ATP
(adenosine triphosphat)

Adenosine nucleotide 16
Cơ chế tạo, tích trữ và sử dụng năng lượng trong
ADP synthase
E-
cơ thể nhờ phân tử cao năng ATP
30,6 KJ

PO4-

E ATP synthase
30,6 KJ

PO4-

ATP tái tạo ở người lớn với tốc độ 9 × 1020/giây 17


-4

ATP + H2O 
ADP + Pi + 30,6 KJ

18
Các dạng phosphoryl hoá

1. Phosphoryl hoá ở mức cơ chất: Nhóm P cao


năng chuyển từ hợp chất chứa nó sang hợp
chất khác, giải phóng năng lượng

G= -16.7 kJ/mol G = -14.2 kJ/mol

19
2. Phosphoryl hoá bằng cách oxy hóa

Phosphoryl hoá ADP gắn với việc vận chuyển


hydro khi oxy hóa co-Enzym khử (vd.NADH),
(chuyển qua chuỗi hô hấp nhờ các phản ứng oxy
hoá khử) tại các cơ quan khác nhau:
- Màng cytoplasmic ở procaryotes,
- Nội màng mitochondria ở eucaryotes

NADH + H+ + ½ O2  NAD+ + H2O


2e- + 10H+

3ADP + 3Pi  3ATP


ATP synthase
20
CÁC HỢP CHẤT CAO NĂNG KHÁC

21
22
Mức năng lượng các hợp chất cao năng

23
24
Co-Enzym oxy hoá khử
• NAD/NADH(NADP/NADPH)-Nicotin
adenin dinucleotit (phosphat): piridin
dehydrogenase: cấu tạo hơn 200 enzym

• FMN/FMNH, FAD/FADH (FADP/FADPH):


flavin dehydrogenase
25
NAD/(NADP): Nicotin adenin dinucleotit (phosphat)

Dạng
khử

Dạng
oxy Trong NADP, gốc OH thay
bằng liên kết este với nhóm
hoá phosphat 26
27
FMN, FAD: flavin mononucleotid/ flavin adenin dinucletotit

28
Phân giải các hợp chất hữu cơ

29
Sơ đồ tổng thể Protein Polysaccharide
Lipit Thủy Cn
phân
phân giải các hợp C6
chất hữu cơ ta oxy Đường
hóa phân
C3

C2
Chu trình
Lên men Kreb

Chuỗi hô
SP lên hấp
men

ATP
30
Đường phân- 1) Pha chuẩn bị
Glycolyse

Hoạt hoá
glucose
C6  C6

•ATP là hợp
chất cho (Pi)
nhóm
phosphat

Bẻ gãy
mạch
C6C3

31
2) Pha hoàn thiện

Phosphoryl
hoá ở mức
cơ chất (P vô
cơ)
- Tạo năng
lượng dự trữ
dưới dạng
ATP và
NADH.H+,
trong piruvat

32
Phosphoryl hóa (glucose, fructose)

G= -16.7 kJ/mol G = -14.2 kJ/mol

Hexokinase:
•enzym chuyển nhóm Phosphofructokinase:
phosphat enzym điều hòa quá
•Cơ chất: MgATP2- trình đường phân
•Tương tự glucokinase
33
(izozyme)
Tóm tắt Glycolyse
• Con đường chung:
– glucose được oxy hoá thành 2 phân tử piruvat,
– năng lượng dự trữ chuyển thành 2ATP, dự trữ trong
coE khử và còn lại trong piruvat (60%).
• Ba dạng chuyển hóa:
– Phân cắt mạch C6 (glucose) thành C3 (piruvat)
– Phosphoryl hóa ở mức cơ chất chuyển ADP tạo
thành hợp chất cao năng ATP
– Chuyển ion H+ cho NAD, tạo NADH. H+
• Đường phân là quá trình không thuận nghịch
• Phương trình tổng thể glycolys

34
Sơ đồ tổng thể Protein Polysaccharide
Lipit Thủy Cn
phân
phân giải các hợp C6
chất hữu cơ ta oxy Đường
hóa phân
C3

C2
Chu trình
Lên men Kreb

Chuỗi hô
SP lên hấp
men

ATP
35
Chuyển hoá yếm khí axit piruvic: Lên men

-Tái oxy hoá co-enzym khử


- Hiệu suất năng lượng:
2 ATP 2ATP/glucose
- Tiêu thụ glucose và tạo sản
phẩm lên men

2 Ethanol

36
Hiệu quả năng lượng quá trình yếm khí

Quá trình yếm khí (lên men)

Pyruvat reduction -2NADH 3 or 5


_________
Total yieled/glucose 2

37
Oxy hóa piruvat tới Acetyl-CoA
C3  C2

38
C2

C4 C6

C6
Chu trình NADH

Kreb C4
FADH
CO2

C5

C4
ATP

CO2 39
C2

C4 C6

C6
Chu trình C4
Kreb
C5

C4

40
Tóm tắt chu trình Kreb

• CH3COSCoA 2CO2 + 1 ATP + 1FADH +3 NADH


• Sau mỗi vòng Kreb, một mảnh C2 được phân
giải
• Sản phẩm: ATP, coE khử
• Các sản phẩm trung gian: axit hữu cơ, tiền
axit amin

41
Chuỗi hô
hấp

42
43
Thế
oxy hóa khử
các cặp oxy
hóa khử

44
Vai trò chuỗi hô hấp

– Nhận điện tử từ chất cho điện tử và vận chuyển


tới chất nhận cuối cùng là oxy (quá trình bắt
buộc là hiếu khí)

– Thứ tự sắp xếp các CoE trong chuỗi hô hấp theo


độ tăng thế oxy hóa của chúng

– Tích luỹ năng lượng dưới dạng ATP

– Tái tạo CoE oxy hóa.

45
Hiệu quả năng lượng quá trình hiếu khí

6
2
6
18
4
2
----
38

46
So sánh hiệu quả năng lượng
Quá trình hiếu khí (oxy hóa)

Quá trình yếm khí (lên men)

Pyruvat reduction -2NADH 3 or 5


_________
47
Total yieled/glucose 2
Điều hoà oxyhoá axit
pyruvic tạo năng
lượng
Chất điều hòa âm:
- Enzym dị lập thể
-Acectyl Co-A
-Xitrat
-Axit béo (acetyl-CoA)
-NADH
-ATP
Chất điều hòa dương:
- AMP/ADP
- Ca+2
- NAD+
48
Chuyển hoá các
49
hexose khác
Các con đường cơ bản chuyển hoá gluxit khác
Năng lương, CO2

SV tự Tổng
dưỡng hợp

Polysaccarit Cn

thuỷ phân Tổng


hợp

Entner douduroff C6

Chu trình Glycolyz


pentozophosphat

Lên men
C3
Acetyl Coenzyme A C2
Kreb
50
Chuỗi hô hấp
Glycolyz

Pentozophosphat
51
(hexose monophosphate)
Non-oxydative phase
52
53
Pentose phosphate pathway
(hexose monophosphate)

a. Có ở một vài vi khuẩn, tế bào đồng thời với đường


phân
b. Tạo NAD(P)H cho các phản ứng tổng hợp, sửa chữa
sai hỏng do oxy hóa protein, L,…
c. Cung cấp chất trung gian tổng hợp nucleic acid, acid
amin và đường phân
a. Ribose 5-P cho tổng hợp nucleic acid
b. Glyceraldehyde 3-P, fructose 3-P cho glycolyse
c. Erythrose 4-P cho tổng hợp axit amin

54
Glucose
ATP
ADP
Glucose 6-phosphate
NADP+
NADPH
6-phosphogluconic acid

2-keto-3-deoxy-6-phosphogluconic acid

Pyruvic acid Glyceraldehyde 3-phosphate


+
NAD
NADH
1,3-diphosphoglyceric acid
ADP
ATP
3-phosphoglyceric acid

The Entner-Doudoroff 2-phosphoglyceric acid

Pathway phosphoenolpyruvic acid


ADP
ATP
pyruvic acid 55
Entner-Doudoroff

• Chỉ có ở một vài vi khuẩn Gram (-), thay thế cho


glycolyse

• Sản phẩm: pyruvate, NADH, NADPH, ATP

56
Cơ sở các quá
trình lên men Axit amin
công nghiệp

-Tác nhân sinh vật


-Đặc điểm dinh dưỡng
-Đặc điểm hô hấp 57
Thủy
phân

Phân
-oxy
giải hóa
Lipid

Oxy
hóa
acetyl-
CoA

58
Cơ chế

Ba giai đoạn
1. Hoạt hóa axit béo trong dịch bào

Acetyl CoA synthetase- Thiokinase


Mg2

59
2. Vận chuyển axit béo đã hoạt hóa vào ty
thể

60
3. Beta oxy hóa axit béo trong ty thể
Bốn giai đoạn:
1. oxy hóa (nhờ FADdehydrogenase)
2. Hydrate hóa (bởi hydratase)
3. Oxy hóa (NAD dehydrogenase)
4. Phân cắt (thiolase)

61
Chu trình Kreb
Oxy hóa Palmitic Acid - Hiệu quả ATP

• Palmitic: C-16
• Cần 1 ATP (hoạt hoá bởi acetyl-CoA)
• Một vòng beta-oxy hóa:
– FADH.H (e.t.c.) = 2 ATP 5 ATP
– NADH.H (e.t.c.) = 3 ATP
• Palmitic Acid = 16 carbon = 8 mảnh acetyl-CoA
• Số vòng beta-oxy hoá = 8-1 = 7
• ATP do beta oxy hoá= 7 vòng beta oxyhoá x 5 = 35 ATP
• ATP do oxy hoá acetyl CoA: 8 x 12 = 96 ATP
• ATP tổng số từ oxy hoá Palmitic:
35 - 1 + 96 = 130 ATP
63
Beta oxy hoá axit béo mạch C lẻ

CH3CH2CH2--CH2CH2--CH2CH2--CH2CH2--CH2CH2--CH2COSCoA

5 Cycles

5 CH3COSCoA + CH3CH2COSCoA Propionyl CoA


Propionyl CoA Carboxylase
TCA Cycle ATP/CO2

CO2 H CO2H
Mutase Epimerase
CH3 -C-H H-C-CH3
HO 2CCH 2CH 2COSCoA
Succinyl CoA Vit. B12 COSCoA COSCoA
L-Methylmalonyl D-Methylmalonyl
CoA CoA
64
Beta oxihoá axit béo không no

H H
CH3(CH2)7-C=C-CH2(CH2)6COSCoA
Oleoyl CoA
Beta Oxidation
(3 Cycles)

H
H H Isomerase

CH3(CH2)7-C=C-CH2COSCoA CH 3 (CH2 )7 -CH2 -C=C-COSCoA

3 trans-2 H
cis-

Beta Oxihoá
65
Beta oxyhoá axit béo mạch nhánh

CH3 CH3
- Thiếu hụt enzym gây tích
CH3(CHCH 2CH2CH2)3CHCH 2CO 2H luỹ Phytanic acid trong cơ
gây: suy thần kinh, thận, rối
Phytanic Acid loạn tổng hợp da, xương,
(phân cắt chlorophyll) chuyển động

-Hydroxylase
CH3 CH3
CH3(CHCH 2CH2CH2)3CHCHCO 2H CO2
CH3 CH3
OH
-Oxidation CH3(CHCH 2CH2CH2)3CHCO 2H
(in peroxisomes) Pristanic Acid
66
Beta oxyhoá axit béo mạch nhánh (tiếp)

CH3 CH3 HS-CoA CH3 CH3


CH3(CHCH 2CH2CH2)3CHCO 2H CH 3(CHCH 2CH 2CH 2)3CHCOSCoA

Pristanic Acid Pristanoyl CoA


Beta Oxidation
CH3 (6 cycles)

CH3CHCOSCoA + 3 CH3CH2COSCoA + 3 CH3COSCoA


iso-Butyryl CoA Propionyl CoA Acetyl CoA

HO 2CCH 2CH 2COSCoA TCA Cycle


Succinyl CoA

67
Chu trình
phân giải axit amin68
Chuyển
hoá
axit
amin
thành
acetyl-
CoA

69
Chuyển hoá axit amin
thành piruvat

70
Chuyển hóa axit amin thành –xetoglutarate

71
Một số vấn đề để thảo luận của chương 7

• Khai thác khả năng dị hóa của sinh vật


trong lên men công nghiệp: ethanol-nhiên
liệu sinh học, dung môi, axit hữu cơ, các
sản phẩm sinh tổng hợp
• Cơ sở tạo lập các con đường phân giải
hợp chất mới:
– Khai thác nguồn nguyên liệu mới (khả năng
dinh dưỡng của sinh vật) của CNSH
– cải tạo gen tạo chủng công nghiệp

72
Tổng hợp các hợp chất

73
Tổng hợp các gluxit

74
Glycolyse và
gluconeoge-
nesis

Một số quá trình thuận


nghịch
Một số quá trình không
thuận nghịch, xúc tác
bởi:
•Hexokinase
•PFK-1
•Piruvat kinase 75
Chu trình
Calvin
đồng hoá
CO2

76
Tổng hợp lipit
Lipogenesis

77
Tổng hợp
axit amin,
nucleotit,
amin

78
Quan hệ chu trình urea và Kreb
79
Tổng hợp protein
80
Các giai đoạn tổng hợp protein

• Phiên mã (mRNA)
• Dịch mã
• Sau dịch mã: tạo cấu trúc (folding, chaperon),
cắt, nối, glycosyl hóa

Tổng hợp Protein:


Sinh học phân tử, kỳ 1, năm thứ tư
81

You might also like