You are on page 1of 63

Chương 8.

Đường hướng trao đổi chất


(Metabolic pathways)

- Phân giải: catabolism


- Tổng hợp: anabolism

1
Thuật ngữ
– Trao đổi chất (metabolism): Toàn bộ các p/ứng xảy ra
trong tế bào/cơ thể nhờ hệ enzyme xúc tác thông qua
các con đường trao đổi chất (Metabolic/biochemical
pathways)
– Dị hoá (Catabolism): phân giải các chất dinh dưỡng
thành các tiền chất hoặc thu nhận năng lượng
– Đồng hoá (Anabolism): tổng hợp các chất /thành phần
của cơ thể nhờ tiền chất và năng lượng thu được
– Sản phẩm trao đổi chất (Metabolite): sản phẩm cuối của
quá trình trao đổi chất
– Sản phẩm trao đổi chất trung gian (Intermediate
metabolite (phân tử lượng thấp< 1000) 2
• Oxy hóa (oxidation): quá trình (các phản ứng hóa sinh),
xúc tác bởi các enzym oxy hóa khử, CÓ sự tham gia của
oxy, oxy là chất nhận điện tử/H cuối cùng.
• Lên men (fermentation): quá trình (các phản ứng hóa
sinh), xúc tác bởi các enzym oxy hóa khử, KHÔNG có
sự tham gia của oxy, hợp chất hữu cơ là chất nhận điện
tử /H cuối cùng,

3
Mục tiêu trao đổi chất

- Thu nhận năng lượng: từ mặt trời, hoặc năng lượng


hóa học giữa các chất vô cơ (tự dưỡng năng lượng)
hoặc từ các chất hữu cơ (dị dưỡng năng lượng)
– Xây dựng cơ thể:
• Thu nhận các tiền chất của tế bào từ các chất dinh
dưỡng
• Tổng hợp các đại phân tử (polyme hoá các tiền
chất)
• Tổng hợp và phân giải các phân tử cần cho chức
năng tế bào
4
Các dạng phản ứng trao đổi chất

Trao đổi chất: Chuỗi các phản ứng, gồm các


loại phản ứng do enzym xúc tác:
1. Oxy hoá khử: kiểm soát tốc độ quá trình-vai trò
điều hòa
2. Thủy phân, cắt mạch: Phản ứng bẻ gãy/tổng hợp
mạch cacbon
3. Đồng phân hoá, chuyển nhóm: Chuyển đổi nội tại
mạch cacbon
4. Sinh tổng hợp: tổng hợp các hợp chất xây dựng
cơ thể
Nguồn năng lượng

Hình thức sinh năng lượng:


- Quang năng (phototroph)
- Hóa năng (chemotroph)

Nguồn Chất mang Chất nhận


Electrons Electrons điện tử
cuối cùng

Nguồn Cacbon
Hình thức dinh dưỡng :
- CO2/-CO3-: tự dưỡng cacbon
(autotroph)
- Hợp chất hữu cơ: dị dưỡng
cacbon (Heterotroph) 6
Phân nhóm sinh vật theo đặc tính dinh dưỡng

Sinh vật

Light-energy source Chemical reaction-energy


source
PHOTOAUTOTROPHS CHEMOAUTOTROPHS
VD: thực vật VD: vi khuẩn sắt, vi khuẩn
lưu huỳnh

VD: vi khuẩn VD: Hầu hết VSV,


tía/lam không khử động vật
lưu huỳnh
7
8
http://biochemical-pathways.com
Sự hình thành năng lượng trong
cơ thể sinh vật
Đại phân tử tế Chất dinh
bào dưỡng

Đồng Dị
hoá hoá
Quan hệ về năng
lượng và các quá
trình trao đổi chất:
Năng
lượng
hoá
học

Tiền chất
Tiền chất
Sản phẩm cuối
cùng + năng
lượng
10
Hợp chất cao năng lượng

• Khái niệm:
– Chứa các liên kết giàu năng lượng, khi thủy
phân, giải phóng một lượng lớn năng lượng,
cung cấp cơ thể
– Được tạo thành khi tạo ra liên kết giàu năng
lượng, hấp thụ/dự trữ một lượng năng lượng
lớn
• Vai trò:
– Cung cấp năng lượng cho cơ thể
– Dự trữ năng lượng
• Hợp chất điển hình: ATP 11
Hợp chất cao năng lượng ATP
(adenosine triphosphat)

Liên kết giàu


năng lượng

Adenosine nucleotide (A) 12


Cơ chế tạo, tích trữ và sử dụng năng lượng trong PO4- +
ADP synthase
E-
cơ thể nhờ phân tử cao năng ATP
30,6 KJ

PO4- +
E ATP synthase
30,6 KJ

ATP tái tạo ở người lớn với tốc độ 9 × 1020/giây 13


Các dạng phosphoryl hoá

1. Phosphoryl hoá ở mức cơ chất: Nhóm P cao


năng chuyển từ hợp chất chứa nó sang hợp
chất khác, giải phóng năng lượng

G= -16.7 kJ/mol G = -14.2 kJ/mol

14
2. Phosphoryl hoá bằng cách oxy hóa

Phosphoryl hoá ADP gắn với việc vận chuyển


hydro khi oxy hóa co-Enzym khử (vd.NADH),
(chuyển qua chuỗi hô hấp nhờ các phản ứng oxy
hoá khử) tại các cơ quan khác nhau:
- Màng cytoplasmic ở procaryotes,
- Nội màng mitochondria ở eucaryotes

NADH + H+ + ½ O2 → NAD+ + H2O


2e- + 10H+

3ADP + 3Pi → 3ATP


ATP synthase
15
Mức năng lượng các hợp chất cao năng

16
17
18
Co-Enzym oxy hoá khử hoạt hóa hydro

• NAD+/NADH(NADP+/NADPH)-Nicotin
adenin dinucleotit (phosphat): piridin
dehydrogenase: cấu tạo hơn 200 enzym

• FMN+/FMNH, FAD+/FADH
(FADP+/FADPH): flavin dehydrogenase
19
NAD+/(NADP+): Nicotin adenin dinucleotit (phosphat)

Dạng
khử

Dạng
oxy Trong NADP+, gốc OH thay
bằng liên kết este với nhóm
hoá phosphat
20
CoEnzym NAD+ (NADP+) tham gia cấu
tạo các enzym khác nhau

21
FMN+, FAD+: flavin mononucleotid/ flavin adenin dinucletotit

22
Phân giải các hợp chất hữu cơ

23
Protein Lipit Polysaccharide
Thủy phân
Sơ đồ tổng thể Cn
phân giải các hợp chất C6
hữu cơ ở sinh vật dị
eta oxy
dưỡng hóa
Đường phân
C3

Chu trình C2
axit amin

Lên men
Chu trình
NADH NAD+ Kreb

C1

Hợp chất Hợp chất


hữu cơ hữu cơ
Chuỗi hô
hấp

ATP
Sinh vật hô hấp yếm khí Sinh vật hô hấp hiếu khí
Glycolysis- Đường phân- Con đường Embden Mayehof-Parnas (EMP)

1) Pha chuẩn bị

Hoạt hoá
glucose
C6 → C6

•ATP là hợp
chất cho (Pi)
nhóm
phosphat

Bẻ gãy
mạch
C6→C3

25
2) Pha hoàn thiện

Phosphoryl
hoá ở mức
cơ chất (P vô
cơ)
- Tạo năng
lượng dự trữ
dưới dạng
ATP và
NADH.H+,
trong piruvat

26
Phosphoryl hóa glucose, fructose
(ở mức cơ chất)

G= -16.7 kJ/mol G = -14.2 kJ/mol

Hexokinase:
•enzym chuyển nhóm Phosphofructokinase:
phosphat enzym điều hòa quá
•Cơ chất: MgATP2- trình đường phân
•Tương tự glucokinase
27
(izozyme)
Hoạt động
của NAD+

28
Tóm tắt Glycolysis
• Con đường chung:
– glucose được oxy hoá thành 2 phân tử piruvat,
– năng lượng dự trữ trong glucose chuyển thành 2ATP,
dự trữ trong coE khử và còn lại trong piruvat (60%).
• Ba dạng chuyển hóa:
– Phân cắt mạch C6 (glucose) thành C3 (piruvat)
– Phosphoryl hóa ở mức cơ chất (hoạt hóa glucose,
chuyển ADP tạo thành hợp chất cao năng ATP)
– Chuyển ion H+ cho NAD, tạo NADH. H+
• Đường phân là quá trình không thuận nghịch (xem trong
gluconeogenesis-tổng hợp glucose)
• Phương trình tổng thể

29
Chuyển hoá yếm khí axit piruvic: Lên men
Cn
Thủy phân
Sinh vật hô hấp yếm khí
C6

Đường phân Đường phân


C3
2 ATP

2 Ethanol
Lên men
ATP Lên men

30
Lên men ethanol

Hiệu suất năng lượng: 2ATP/glucose

Tái oxy hoá co-


enzym khử

Tạo sản phẩm lên men

31
Tóm tắt quá trình lên men

Đường phân 2 ATP


2 NADH
Khử pyruvat -2NADH
_________
Hiệu quả: 2 ATP/glucose

Vai trò quá trình lên men:


-Tái oxy hoá Co-enzym khử
- Hiệu suất năng lượng: 2ATP/glucose
- Sản phẩm trao đổi chất cuối: hợp chất hữu cơ (SP lên men)
32
Protein Lipit
Polysaccharide
Oxy hóa pyruvate ở Thủy phân Cn
sinh vật hô hấp hiếu khí C6
Đường phân

Oxy hóa C3
piruvat

C2

Chu trình
Kreb

C1

Chuỗi hô hấp
ATP
33
Oxy hóa piruvat tới Acetyl-CoA
C3 → C2

34
C2

C4 C6

Chu trình
Kreb-
NADH C6
(Chu trình
ATC, chu C4
trình FADH
CO2
citrate)
C5

C4
ATP

CO2 35
C2

C4 C6

C6
Chu trình C4
Kreb
C5

C4

36
Tóm tắt chu trình Kreb
• Sau mỗi vòng Kreb, một mảnh C2 được phân
giải
• Sản phẩm cuối: ATP, coE khử, CO2
• Các sản phẩm trung gian: axit hữu cơ, tiền
axit amin
• Phương trình tổng thể

CH3COSCoA → 2CO2 + 1 ATP + 1FADH +3 NADH

37
Chuỗi hô
hấp-
Chuỗi
vận
chuyển
điện tử-
(Electron
transport
chain-
ETC)

38
39
Thế oxy hóa
khử các cặp
oxy hóa khử

40
Vai trò chuỗi hô hấp

– Nhận điện tử từ chất cho điện tử và vận chuyển tới


chất nhận cuối cùng là oxy (quá trình bắt buộc là
hiếu khí)

– Thứ tự sắp xếp các CoE trong chuỗi hô hấp theo độ


tăng thế oxy hóa của chúng

– Tích luỹ năng lượng dưới dạng ATP

– Tái tạo CoE oxy hóa.

41
Hiệu quả năng lượng quá trình hiếu khí

6
2
6
18
4
2
----
38

42
So sánh hiệu quả năng lượng
Quá trình hiếu khí (oxy hóa)

6
2
6
18
4
2
---------
38

Quá trình yếm khí (lên men)


Đường phân 2 ATP
2 NADH
Pyruvat reduction -2NADH
_________
Hiệu quả: 2 ATP/glucose

Vận dụng kiến thức?


43
Điều hoà oxyhoá axit pyruvic mục tiêu tạo năng lượng,
tối ưu dòng cacbon

Chất điều hòa âm:


- Enzym dị lập thể
-Acectyl Co-A
-Xitrat
-Axit béo (acetyl-CoA)
-NADH
-ATP
Chất điều hòa dương:
- AMP/ADP
- Ca+2
- NAD+
44
Chuyển hoá các
hexose khác

45
Cơ sở các quá
trình lên men Axit amin
các sản phẩm

-Tác nhân sinh vật


-Đặc điểm dinh dưỡng
-Đặc điểm hô hấp 46
Lipit Polysaccharide
Phân giải Thủy phân
Cn
các hợp chất Lipid C6
eta oxy hóa

C3
Lên men
C2

Chu trình
Kreb

C1

Chuỗi hô hấp
ATP
47
Thủy
phân
-oxy
hóa
Phân
giải
Oxy
Lipid hóa
acetyl-
CoA

Chuỗi
hô hấp

48
Cơ chế quá trình -oxy hóa axit béo

Ba giai đoạn
1. Hoạt hóa axit béo trong dịch bào

Acetyl CoA synthetase- Thiokinase


Mg2

49
2. Vận chuyển axit béo đã hoạt hóa vào ty thể

50
3. Beta oxy hóa axit béo trong ty thể
Mục đích: Phân cắt mạch C trong axit béo thành acetyl-
CoA nhờ quá trình oxy hóa mạch C tại vị trí C

Bốn bước:
1. Oxy hóa (nhờ FAD-dehydrogenase)
2. Hydrate hóa (bởi hydratase)
3. Oxy hóa (nhờ NAD-dehydrogenase)
4. Phân cắt (thiolase)

51
Chu trình
Kreb
VD: Oxy hóa Palmitic Acid - Hiệu quả ATP

• Palmitic: C-16
• Cần 1 ATP (hoạt hoá bởi acetyl-CoA)
• Một vòng beta-oxy hóa:
– FADH.H (e.t.c.) = 2 ATP 5 ATP
– NADH.H (e.t.c.) = 3 ATP
• Palmitic Acid = 16 carbon = 8 mảnh acetyl-CoA
• Số vòng beta-oxy hoá = 8-1 = 7
• ATP do beta oxy hoá= 7 vòng beta oxyhoá x 5 = 35 ATP
• ATP do oxy hoá acetyl CoA: 8 x 12 = 96 ATP
• ATP tổng số từ oxy hoá Palmitic:
35 - 1 + 96 = 130 ATP
53
Beta oxy hoá axit béo mạch C lẻ

CH 3CH 2CH 2--CH2CH 2--CH2CH 2--CH2CH 2--CH2CH 2--CH2COSCoA

5 Cycles

5 CH3COSCoA + CH3CH2COSCoA Propionyl CoA


Propionyl CoA Carboxylase
TCA Cycle ATP/CO2

CO2 H CO2 H
Mutase Epimerase
CH 3 -C-H H-C-CH3
HO 2CCH 2CH 2COSCoA
Succinyl CoA Vit. B12 COSCoA COSCoA
L-Methylmalonyl D-Methylmalonyl
CoA CoA
54
Beta oxihoá axit béo không no

H H
CH 3(CH2)7-C=C-CH 2(CH2)6COSCoA
Oleoyl CoA
Beta Oxidation
(3 Cycles)

H
H H Isomerase

CH 3(CH2)7-C=C-CH 2COSCoA CH 3(CH2)7-CH2-C=C-COSCoA

trans- 2 H
cis- 3

Beta Oxihoá
55
Beta oxyhoá axit béo mạch nhánh

CH3 CH3
- Thiếu hụt enzym gây tích
CH 3(CHCH 2CH 2CH 2)3CHCH 2CO 2H luỹ Phytanic acid trong cơ
gây: suy thần kinh, thận, rối
Phytanic Acid loạn tổng hợp da, xương,
(phân cắt chlorophyll) chuyển động

-Hydroxylase
CH3 CH3
CH 3(CHCH 2CH 2 CH 2 )3CHCHCO 2H CO2
CH3 CH3
OH
-Oxidation CH 3(CHCH 2 CH 2 CH 2 )3 CHCO 2 H
(in peroxisomes) Pristanic Acid
56
Beta oxyhoá axit béo mạch nhánh (tiếp)

CH3 CH3 HS-CoA CH3 CH3


CH 3(CHCH 2CH 2CH 2)3CHCO 2H CH 3(CHCH 2CH 2CH 2)3CHCOSCoA

Pristanic Acid Pristanoyl CoA


Beta Oxidation
CH3 (6 cycles)

CH3CHCOSCoA + 3 CH3CH2COSCoA + 3 CH3COSCoA


iso-Butyryl CoA Propionyl CoA Acetyl CoA

HO 2CCH 2CH 2COSCoA TCA Cycle


Succinyl CoA

57
Chu trình
58
phân giải axit amin
Chuyển
hoá
axit
amin
thành
acetyl-
CoA

59
Chuyển hoá axit amin
thành piruvat

60
Chuyển hóa axit amin thành –ketoglutarate

61
Một số vấn đề để thảo luận

• Khai thác khả năng dị hóa của sinh vật


trong lên men các sản phẩm thực phẩm:
– Lên men ethanol
– Lên men bia
– Lên men sinh khối
– Lên men lac tic
– Sản xuất sữa chua
– Tôm chua
– Muối chua rau quả

62
Glycolyse và
gluconeoge-
nesis

Một số quá trình thuận


nghịch
Một số quá trình không
thuận nghịch, xúc tác
bởi:
•Hexokinase
•PFK-1
•Piruvat kinase 63

You might also like