You are on page 1of 74

ENZYM

MỤC TIÊU
1. TRÌNH BÀY DANH PHÁP, PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA ENZYM
2. GIẢI THÍCH CƠ CHẾ XÚC TÁC CỦA ENZYM
3. GIẢI THÍCH TÍNH CHẤT ĐẶC HIỆU CỦA ENZYM
4. TRÌNH BÀY CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG LÊN HOẠT TÍNH ENZYM
1. ĐẠI CƯƠNG

Phản ứng hoá sinh:


• Phản ứng hoá học xảy ra trong cơ thể sống.
Phần lớn là phản ứng thuận nghịch do enzyme xúc tác
• Tập hợp các phản ứng hoá sinh tạo nên quá trình chuyển
hoá.
• Chuyển hóa gồm: tổng hợp và thoái hóa
NĂNG LƯỢNG TỰ DO
• Sử dụng dưới dạng công
• Ký hiệu F (điều kiện đẳng tích) or G (điều kiện đẳng áp)
• Biến thiên năng lượng tự do: ∆G= GB - GA
• ĐK: t,p = contant
∆G = ∆H -T ∆S, hóa sinh ∆H = ∆E
GB < GA: ∆G <0: Phản ứng phát năng, phản ứng thoái hoá
GB > GA: ∆G >0: Phản ứng thu năng, phản ứng tổng hợp
XÚC TÁC SINH HỌC

Xúc tác sinh học là sự xúc tác xảy ra trong cơ thể


sống với sự tham gia chất xúc tác sinh học
Chất xúc tác sinh học là sản phẩm sinh vật, do tế bào
sản xuất
• Chất xúc tác gồm: Vitamin, Enzym, hormon
• Enzym đóng vai trò trung tâm
Enzym là những protein xúc tác phản ứng hóa học trong hệ thống sinh hóa.
Do tế bào sản xuất ra với lượng nhỏ.
Tăng nhanh tốc độ phản ứng hóa sinh (giảm năng lượng hoạt hóa phản ứng)
Kết thúc phản ứng không đổi so với trạng thái ban đầu.
CẤU TRÚC ENZYM
3.ĐẶC ĐIỂM CHUNG ENZYM

Bản chất hóa học là protein


- Tế bào tổng hợp, hoạt động bên trong tế bào: enzym nội bào
- Tế bào tổng hợp, bài xuất ra khỏi tế bào: enzym ngoại bào (enzym tiêu
hóa)
Phân loại:
Enzym không cần cộng tố (cofactor): Protein thuần
Vd: Amylase, trypsin,pepsin.
Enzym cần cộng tố gồm có 2 phần: Phần protein gọi là Apoenzym
Holoenzym: là enzyme đầy đủ
Cộng tố: ion kim loại như Ca2+, Mg 2+ hoặc chất hữu cơ gọi là coenzyme
ENZYM CẦN CỘNG TỐ
COENZYM

Coenzym là phân tử hữu cơ tương đối nhỏ


•Thường là nhóm vitamin tan trong nước, chịu được nhiệt
•Trực tiếp tham gia chuyển vận điện tử: hydro, hay nhóm hóa học
•Nhiều enzym khác nhau nhưng có cùng 1 loại coenzym
Vd: NAD, coenzym A, FAD
CẤU TRÚC COENZYM
COENZYM
ION KIM LOẠI
• Nhiều enzym cần ion kim loại trong Tạo ra kết cấu về hình thể (glutamine
hoạt động như: Ca2+, Mg2+, Fe2+, synthase)
Xúc tiến tạo phức hợp ES ( Enolase và
Cu2+, Mn2+, Co2+.
carboxypeptidase A)
• Hoạt động của ion kim loại thường Hoạt động như ion có cực, hay như một
lỏng lẽo, dễ tách khỏi phức hợp ES thụ thể ( Fe-S protein và chuỗi
cytochrome)
• Ion kim loại thúc đẩy hoạt động Nguyên nhân biến dạng cơ chất hay
enzym enzym ( phosphotransferase)
4 DANH PHÁP

• Tên cũ: Pepsin, trypsyn, chymotrypsin.


• Qui tắc:
1. Tên cơ chất (hoặc tên liên kết bị tác dụng) thêm -ase:
Urea Urease
Maltose Maltase
Peptid peptidase
Glucosid Glucosidase
Ester Esterase
2. TÊN PHẢN ỨNG THÊM -ASE
PHẢN ỨNG KHỬ CARBOXYL:
-CO2
RCOOH -----------------> RH
DECARBOXYLASE

PHẢN ỨNG KHỬ HYDRO :

-2H
AH2 -----------------> A
DEHYDROGENASE
3. TÊN CƠ CHẤT – TÊN PHẢN ỨNG THÊM - ASE

VD: TYROSIN DECARBOXYLASE


- CO2
TYROSIN -----------------> TYRAMIN
TYROSIN DECARBOXYLASE

- 2H
LACTAT----------------------------> PYRUVATE
LACTAT DEHYDROGENASE (LDH) EC 1.1.1.27
4 CÁCH GỌI TÊN THEO HỆ THỐNG

Số thứ nhất chỉ loại


Số thứ hai chỉ nhóm
Số thứ ba chỉ phân nhóm
Số thứ tư chỉ thứ tự trong phân nhóm
• Trước bốn chữ số có EC (Enzym Committee)
• Vd: Lactat dehydrogenase(LDH)
• EC 1.1.1.27.
MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý
Đối với phản ứng thuận nghịch:

Vd: AH2 - 2H (1)


A
+ 2H (2)

(1) Dehydrogensase (2) Reductase

Đối với phản ứng 1 chiều:


ATP (1) ADP

Glucose Glucose 6 phosphate

PVC (2) H2O


(1) Hexokinase
(2) Glucose 6 phosphatase
5. PHÂN LOẠI
Enzym Tên Cơ chế P/ứng xúc tác Phương trình tổng
loại quát

1 Oxydoreductase Cho và nhận điện tử, AKh + BOx  AOx +


Hydro,Oxy BKh

2 Transferase Chuyển nhóm hoá học AB + CD  AC +


(amin, BD
glucosyl,phosphate,acyl,met
hyl

3 Hydrolase Thuỷ phân ( Lk R1R2 + HOH 


este,glycosid,peptid R1H + R2OH
5.PHÂN LOẠI
4 Lyase Phân cắt ( không có nước AB  A + B
tham gia)

5 Isomerase Đồng phân hoá A  B

6 Lygase Tổng hợp A + B  AB


PHẢN ỨNG LOẠI 1
Phản ứng dehydrogenase

• Phản ứng oxydase

• Phản ứng peroxidase

• Phản ứng catalase

• Phản ứng trong chuỗi cytocrom: là chất nhận hydro (điện tử)
CATALASE s
PHẢN ỨNG LOẠI 2
• Phản ứng chuyển nhóm amin AST( GOT), ALT (GPT)
Aspatate amino stransferase,Alanin
• Phản ứng chuyển nhóm phosphate
• Phản ứng chuyển nhóm Methyl
• Phản ứng chuyển nhóm Acyl
• Phản ứng chuyển nhóm Glucosyl ( tổng hợp Glycogen từ UDP-Glucose)
PHẢN ỨNG LOẠI 3
• Phản ứng phosphomonoesterase
• Phản ứng glucozidase
• Phản ứng peptidase
PHẢN ỨNG LOẠI 4
• Phản ứng Aldolase: F1-6 DP 2 Triose P
• Phản ứng decarboxylase : bỏ -COOH từ aa hoặc a.cetonic CO2
PHẢN ỨNG LOẠI 5
PHẢN ỨNG LOẠI 6
6.TRUNG TÂM HOẠT ĐỘNG ENZYM

• Bộ phận nhỏ của Enzym


• Nơi kết hợp giữa cộng tố (nếu có) và cơ chất
• Cơ chất kết hợp enzyme một cách đặc hiệu có sự ăn khớp về mặt cấu
trúc giữa cơ chất và trung tâm hoạt động của enzyme theo 02 mô hình
• Fischer -1894? ( chìa khoá – ổ khoá)
• Mô hình cảm ứng Koshland (1958)
MÔ HÌNH FISCHER
GIẢ THUYẾT KOSHLAND
MÔ HÌNH CẢM ỨNG
TRUNG TÂM HOẠT ĐỘNG (TT)
• Gồm những nhóm hóa học trực tiếp tham gia hoặc cắt đứt các liên
kết của cơ chất, nhóm đó gọi là nhóm xúc tác:
Nhóm hydroxyl tự do của serine
Nhóm hydroxyl của tyroxine
Nhóm SH-thiol của Cysteine
Nhóm imindazolle của histidine
Trung tâm hoạt động thường có cấu trúc 3 chiều
HIỆU QUẢ XÚC TÁC CỦA
ENZYM
• Một phản ứng có enzym xúc tác có chu kỳ nhanh gấp 103 – 108 lần phản ứng không
có enzym
• Mỗi enzym có thể chuyển 100 -1000 đơn vị cơ chất mỗi giây.
KHÁI NIỆM VỀ ĐỘNG HỌC CỦA
ENZYM
• Mô hình Michaelis – Menten là mô hình phù hợp cho nhiều
enzym
• Khi S= Km thế vào pt trên ta được
V = ½ Vmax
Hằng số Michaelis Km chính là nồng độ cơ chất (tính bằng mol/lit) đủ làm cho tốc độ
phản ứng đạt tới một nửa tốc độ cực đại Vmax

Ý NGHĨA HẰNG SỐ KM
• Thông số có ích trong enzym học
• Thể hiện ái lực của enzym với cơ chất
• Km càng nhỏ thì ái lực càng cao
• Trị số KM các enzym khoảng 10-2 – 10-8 mol/l
• Km không phụ thuộc nồng độ enzym
• Chỉ có giá trị trên 1 hệ enzym-cơ chất nhất định
PHƯƠNG TRÌNH LINEWEAVER & BURK

Phương trình có dạng y = ax +b


với x = 1/[s], y = 1/ V, a = Km/ Vmax , b =
1/ Vmax
- Giúp phân biệt giữa chất ức chế cạnh
tranh và chất ức chế không cạnh tranh
- Đo enzym: Phương pháp động học,
đơn vị IU/l
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG LÊN
HOẠT TÍNH ENZYM

• Nhiệt độ :
• -Enzym không bền với nhiệt độ .
• Đa số enzyme mất hoạt tính khi nhiệt độ 70 0 C
• Mỗi enzyme có một nhiệt độ thích hợp nhất (t0) ở đây
enzyme có hoạt tính cao nhất.
• Bảo quản enzyme thường nhiệt độ 00C hoặc -200C, -300C.
2. Ảnh hưởng pH
• Enzym nhạy cảm với pH môi trường
• Khi thay đổi pH (H+) ảnh hưởng hoạt tính enzym.
• Mỗi enzyme có trị số pH thích hợp nhất (pH0)
• Ảnh hưởng pH do nhiều loại tác dụng khác nhau lên enzyme và lên
cơ chất: trạng thái ion hoá, độ bền vững (phức hợp enzyme – cơ
chất), kết hợp giữa apoenzym và coenzyme của enzym.
• pH quá acid hoặc quá kiềm biến tính hoàn toàn enzyme .
PH0 CỦA MỘT SỐ ENZYM CƠ BẢN
Enzym Nguồn gốc pH0
Pepsin Dịch vị 1.8
Trypsin Dịch tuỵ 8
Chymotrypsin Dịch tuỵ 8.1-8.6

Amylase Dịch tuỵ, nước bọt 7.0

Lipase Dịch tuỵ 7.0 -7.5


Acid phosphatase Tuyến tiền liệt 5.0- 5.6
Phosphatase kiềm Xương, gan 8.6 -9.1
CHẤT HOẠT HOÁ

• Làm tăng hoạt tính enzyme


• Có bản chất hoá học khác nhau :
Vd: Cl- với α-amylase; Glutathion đối với nhiều protease thực vật
Nhóm –SH đối với enzyme oxy hoá khử
Chất hoạt hoá dị lập thể đối với enzyme dị lập thể dương
CHẤT ỨC CHẾ VÀ CHẤT CẠNH TRANH
• Chất ức chế (Inhibitors, I)
• Làm giảm hoạt tính enzyme do giảm • Chất ức chế đặc hiệu
ái lực hoặc mất khả năng kết hợp
• Tác dụng trung tâm phản ứng đặc
• Chất ức chế không đặc hiệu: biệt của từng enzyme
• Gây biến tính phân tử enzyme, huỷ • Có hai loại: Chất ức chế cạnh tranh
phân tử enzyme và chất ức chế không cạnh tranh
• Tác dụng nhanh, không thuận nghịch
• Ion kim loại nặng, acid, bazo mạnh …
ỨC CHẾ CẠNH TRANH

• Có cấu tạo hoá học giống cơ


chất
• Có khả năng kết hợp TTHĐ,
tranh chỗ với cơ chất
• Nếu tăng nồng độ cơ chất (S)
có thể đẩy Ict ra khỏi enzyme
• Ict có tính đặc hiệu cao, chỉ ức
chế 1 enzyme nhất định
ỨC CHẾ CẠNH TRANH

• Chất ức chế cạnh tranh ứng dụng trong điều trị , chống một số vi khuẩn , loài ký
sinh , giống cây cỏ có hại …
• Trong điều trị ung thư: sử dụng chất kháng chuyển hoá (antimetabolites) có cấu
trúc giống purin hoặc pyrimidin ( thành phần tổng hợp acid nucleic) các chất này
cạnh tranh, ức chế sinh tổng hợp , ngăn chặn sự phân chia phát triển của các tế bào
ung thư
6. TÍNH ĐẶC HIỆU CỦA ENZYM
• Đặc hiệu cơ chất:
Vd : Urease,Amylase, Sacarase
• Đặc hiệu lập thể :
• Đặc hiệu phản ứng

Vd : RCHCOOH
NH2
ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG ENZYM

Enzym dị lập thể (allosteric enzyme)


• Có trung tâm dị lập thể: tiếp nhận một phân tử nhỏ tương ưng gọi là chất tác dụng
(effector)
• Cấu trúc enzyme và TTHĐ thay đổi theo hai hướng
• Enzym dị lập thể dương ứng với cơ chế dị lập thể dương. Chất tác dụng gọi là chất
hoạt hoá dị lập thể
• Enzym dị lập thể âm. Chất tác dụng gọi là chất ức chế dị lập thể
Điều hoà sinh tổng hợp enzyme
ISOENZYM

• Dạng phân tử khác nhau của một


enzym
• Thành phần và cách sắp xếp khác
nhau của các bán đơn vị
• Xúc tác cùng 1 phản ứng nhưng
khác nhau cấu trúc bán đơn vị và
tính chất hóa lý.
• LDH có 4 bán đơn vị: H (heart), M
(Muscle)
ZYMOGEN

• Dạng không hoạt động của enzym


• Khi kích hoạt trở thành dạng hoạt
động
• Thay đổi cấu trúc
• Ý nghĩa: Cơ chế tự bảo vệ
7. GIỚI THIỆU MỘT SỐ ENZYM
THƯỜNG GẶP
• 7.1 Oxydoreductase :
• + Dehydrogenase có coenzym chứa nicotinamid (Vitamin PP)
• NMN : Nicotinamid mononucleotid
• NAD : Nicotinamid adenin dinucleotid
• NADP: Nicotinamid adenin dinucleotid photphat
• + Dehydrogenase có coenzym chứa vitamin B2
• FMN : Flavin mononucleotid
• FAD : Flavin Adenin Dinucleotid
7.2 TRANSFERASE

Aminotransferase ( transaminase)
Có coenzym là pyridoxal phosphate (Vit B 6) chuyển nhóm amin
sang -cetonic
+ Transacylase : chuyển nhóm acyl  cơ chất nhận
Acyl CoA + diglycerid
 Triglycerid + CoA
+ Tranglucosylase : (UDP-glucose- Glycogen – Tranglucosylase)
7.4 Lyase:

7.3 HYDROLASE:

Glucose -6- phophatase: Xúc tác phản ứng phân cắt


Glucose – 6-P + H2OGlucose+P + Aldolase: Fructosediphophat aldolase
+ Lipase: thuỷ phân triglycerid cắtt frustose 1-6 diphosphate thành 2
+ Glucosidase: thuỷ phân liên kết glycoside triose
+ Peptidase: thuỷ phân liên kết peptid Decarboxylase : Gồm hai loại là
Decarboxylase cuả aa (có coenzym chứa
Vit B6) và decarboxylase cuả acid  -
cetonic có coenzym chứa Vit B1)
Vd : Oxaloacetate  Pyruvate
7.5 ISOMERASE:

Phosphotriose isomerase:
P-glyceraldehyde  P-dioxyaceton
Phosphoglycerate phosphomutase:
2-P-glycerate  3 -P- glycerate
7.6 LIGASE:

Gồm ligase, synthetase và synthase xúc tác phản ứng tổng hợp:
ADN –ligase: Nối hai đầu hai sợi ADN
Pyruvate carboxylase:
Pyruvate + CO2 + ATP  Oxaloacetat + ADP + P VC
ENZYM DÙNG TRONG CHẨN
ĐOÁN
• Enzym trong huyết tương được chia làm 2 nhóm chính
+ Tiết ra từ cơ quan (tương đối nhỏ)
Vd: gan tiết zymogen có vai trò đông máu
+ Phần lớn tế bào (enzym nội bào).
Người khỏe mạnh lượng lượng enzym được sx
cân bằng
CARDIAC ENZYM BIO- MARKERS
LIPASE

• Thủy phân chất béo


• Tiết ra từ tụy và gan
• Lipase tăng trong một số trường hợp:
Bệnh gan, thiếu Vitamin A, tiểu đường, viêm tụy cấp,
carcinoma tụy
Α-AMYLASE

• Thủy phân tinh bột và glycogen thành maltose


• Hiện diện dịch tụy, nước bọt, mô...
• Bài tiết trong nước tiểu
• Dùng trong chẩn đoán viêm tụy cấp
• Nồng độ amylase thấp bệnh gan
• Tăng trong tắc ngẽn ống tiêu hóa, quai bị, viêm tụy
cấp, tiểu đường
ALKALINE PHOSPHATASE (ALP)

• Nhóm thủy phân liên kết ester phosphat ở pH kiềm


• Được tìm thấy xương, gan, thận, thành ruột, tuyến vú,
nhau thai.
• ALP tăng trong bệnh lý về xương: loãng xương, rối
loạn cấu trúc xương, ung thư xương...
ACID PHOSPHATES (ACP)

• Nhóm thủy phân liên kết ester phosphat ở pH acid


• Tìm thấy tuyến tiền liệt, gan, hồng cầu, tiểu cầu,
xương
• Tăng trong trường hợp ung thư tuyến tiền liệt
TRANSAMINASE

• AST: Aspartate transaminase hay Glutamate


oxaloacetate transaminase GOT
• ALT: Alanine transaminase hay Glutamate pyruvate
transaminase GPT
LACTATE DEHYDROGENASE

• Tìm thấy trong tim, gan, mô xương, thận não, hồng


cầu
• Tăng trong nhồi máu cơ tim, ung thư bạch cầu cấp,
viêm gan cấp
• Isoenzym dùng trong chẩn đoán phân biệt bệnh lý gan
và nhồi máu cơ tim
BÀI TẬP
THE END

You might also like