You are on page 1of 51

Trao đổi chất và

năng lượng
Trao đổi chất là gì?
Yếu tố cấu tạo
Hấp thu của bản thân
các chất cơ thể sống
từ môi Biến đổi
trường các Thải vào môi trường
bên chất ngoài các sản phẩm
ngoài phân giải của chính
cơ thể cũng như các
sản phẩm hình thành
trong quá trình sống
của cơ thể
Sự trao đổi chất và thông tin qua màng
Vận chuyển thấm
• Vận chuyển thụ động
 Các phân tử nhỏ hòa tan trong nước → hòa
vào lớp lipid kép → đi qua màng và hòa vào
dung dịch nước bên kia màng
 Ít đặc hiệu
 Vd: Các chất nhỏ không phân cực như O2,
CO2, NO… vận chuyển trực tiếp qua màng.
Vận chuyển thấm
• Vận chuyển thụ động
 Chất vận chuyển không bị biến đổi hóa học
 Chất vận chuyển không kết hợp với chất khác
 Vận chuyển không cần năng lượng
 Phụ thuộc gradient nồng độ hay điện thế
 Vận chuyển theo 2 chiều
Vận chuyển thấm
• Vận chuyển thụ động
Vận chuyển thấm
• Vận chuyển thụ động
 Các chất càng nhỏ càng dễ vận chuyển qua
màng
 Các chất phân cực và tích điện khó qua màng
 Các chất hòa tan trong lipid dễ vận chuyển qua
màng
Vận chuyển thấm
• Vận chuyển thụ động
Vận chuyển thấm
• Vận chuyển thụ động
 Gradient nồng độ
⬧ Môi trường nhược trương: nồng độ chất hòa
tan trong môi trường thấp hơn trong tế bào →
tế bào bị trương nước
⬧ Môi trường ưu trương: nồng độ chất hòa tan
trong môi trường cao hơn trong tế bào → tế
bào bị mất nước
⬧ Môi trường đẳng trương: nồng độ chất hòa
tan trong môi trường bằng với bên trong tế
bào → môi trường sinh lý cần cho sự sống tế
bào
Vận chuyển thấm
• Vận chuyển thụ động
 Gradient nồng độ
Vận chuyển thấm
• Vận chuyển có trung gian
 Là vận chuyển thụ động nhưng có protein
xuyên màng trợ giúp
Vận chuyển thấm
• Vận chuyển có trung gian
Vận chuyển thấm
• Vận chuyển có trung gian
 Phải có 1 protein màng tiếp nhận và vận
chuyển
 Không cần năng lượng của tế bào
 Theo gradient nồng độ
 Vận chuyển theo 2 chiều
Vận chuyển thấm
• Vận chuyển có trung gian
 Vận chuyển glucose qua màng hồng cầu
⬧ Chất vận chuyển: protein xuyên màng –
glucose permase
⬧ D- glucose liên kết permase tạm thời →
permase biến dạng → đẩy glucose vào hồng
cầu
Vận chuyển thấm
• Vận chuyển chủ động qua màng
 Bơm Na+K+
 Chất vận chuyển: Na+K+ATPase
⬧ 1 đơn vị lớn xúc tác vận chuyển qua màng
⬧ 1 đơn vị nhỏ hơn là glycoprotein
Vận chuyển thấm
• Vận chuyển chủ động qua màng
 Bơm Na+K+
Vận chuyển thấm
• Vận chuyển chủ động qua màng
 Bơm Ca2+
 Chất vận chuyển: Ca2+ATPase (protein mạng
lưới nội chất nhẵn và màng hồng cầu)
⬧ Ở hồng cầu: Bơm này đẩy Ca2+ ra khỏi hồng
cầu
⬧ Tế bào cơ: Bơm Ca2+ vào lưới nội chất nhẵn –
cơ duỗi, bơm trả Ca2+ cho tế bào chất – cơ co
Vận chuyển các vật thể lớn qua màng
• Nhập bào
 Thực bào
 Ẩm bào
 Nội thực bào
• Xuất bào
Vận chuyển các vật thể lớn qua màng
• Nhập bào
Vận chuyển các vật thể lớn qua màng
• Nhập bào
 Thực bào và ẩm bào
Vận chuyển các vật thể lớn qua màng
• Nhập bào
 Nội thực bào
⬧ Mồi là đặc hiệu, phải có receptor nhận diện
mồi
⬧ Mồi được receptor nhận diện dưới dạng liên
kết tạm thời gọi là phức hợp mồi – receptor
⬧ Receptor có thành phần chính là protein hay
phức hợp protein
⬧ Nội thực bào dùng để nhận những chất đặc
biệt và giao theo địa chỉ chính
Vận chuyển các vật thể lớn qua màng
• Nhập bào
 Nội thực bào
⬧ Nội thực bào dùng để nhận những chất đặc
biệt và giao theo địa chỉ chính xác
⬧ Ví dụ: LDL có receptor là một cholesterol ester
hóa, địa chỉ giao nhận là ty thể
Vận chuyển các vật thể lớn qua màng
• Nhập bào
 Nội thực bào
Vận chuyển các vật thể lớn qua màng
• Nhập bào
 Nội thực bào
Vận chuyển các vật thể lớn qua màng
• Xuất bào
 Thải các đại phân tử qua màng tế bào
⬧ Nước mắt thải ra ngoài từ tuyến lệ
⬧ Tế bào tuyến tuỵ tiết insulin vào máu
Sự tiếp nhận thông tin qua màng tế bào
Quá trình đồng hóa và dị hóa
• Quá trình đồng hóa
 Là sự tổng hợp các chất nên các chất đặc
hiệu của cơ thể từ các sản phẩm của sự phân
giải các chất đưa vào cơ thể
 Đặc điểm của quá trình đồng hóa là thu nhiệt.
• Quá trình dị hóa
 Quá trình phân giải các chất thành các sản
phẩm phân tử nhỏ không đặc trưng và cuối
cùng thành những chất thải
 Đặc điểm của quá trình dị hóa là giải phóng
năng lượng
Đồng hóa Dị hóa
• Các phân tử hữu cơ • Phân hủy các phân tử
lớn và phức tạp được lớn và phức tạp thành
hình thành từ các các phân tử nhỏ
phân tử nhỏ
 Sinh tổng hợp  Thoái hóa
 Phản ứng khử  Oxy hóa
 Cần cung cấp năng  Giải phóng năng
lượng lượng
Kiểu trao đổi chất
Năng lượng sinh học
• Năng lượng tự do
• Năng lượng hoạt hoá
• Năng lượng ATP
• Enzyme
Năng lượng tự do
• Năng lượng tự do của một hệ sống là năng
lượng có khả năng sinh ra công trong điều kiện
nhiệt độ và áp suất không đổi
Năng lượng hoạt hóa
Năng lượng ATP
• ATP = Adenosine Tri Phosphate
• Trong các hợp chất hữu cơ có 2 loại liên kết
sinh năng lượng
 Liên kết thường: 3 kcal/mol
 Liên kết cao năng (liên kết giàu năng lượng): 7
– 12 kcal/mol
• Cung cấp năng lượng tự do cho hoạt động sống
của cơ thể
Năng lượng ATP

Liên kết cao năng


Năng lượng ATP

Năng lượng mặt trời Thức ăn

ATP

Sinh trưởng, phát triển, hoạt động, thải nhiệt...


Enzyme
• Khái niệm
 Enzyme là chất xúc tác sinh học có bản chất là
protein
 Có hoạt tính rất cao, có khả năng làm tăng tốc
độ của phản ứng nhưng không làm tăng nhiệt
độ của phản ứng
 Không bị tiêu hao trong quá trình tham gia
phản ứng
Enzyme
• Thành phần cấu tạo
 Enzyme đơn giản: Chỉ được cấu tạo bởi
protein (Amylase, urease, pepsin)
 Enzyme phức tạp: Protein (Apoenzyme) +
nhóm ngoại (Cofactor) (Catalase, peroxydase)
 Nhóm ngoại: Có thể là hợp chất hữu cơ
(coenzyme) như vitamin, NAD… hoặc ion kim
loại như Fe, Cu, Mg...
Enzyme
• Cấu trúc không gian
 Trung tâm hoạt động: Là nơi gắn với cơ chất
 Một số enzyme có thêm vị trí dị lập thể: Là nơi
gắn với chất ức chế không cạnh tranh hoặc
chất hoạt hoá của enzyme
Enzyme
• Cấu trúc không gian
Enzyme
• Cơ chế xúc tác
Enzyme
• Hoạt động của enzyme
 Giả thuyết chìa và ổ khoá: Do Fisher đề xuất
năm 1894, theo đó enzyme là ổ khoá, cơ chất
là chìa khoá, chỉ khi chìa khớp với ổ khoá phản
ứng mới xảy ra
Enzyme
• Tính đặc hiệu của enzyme
 Đặc hiệu phản ứng
⬧ Enzyme dehydrogenase xúc tác cho phản
ứng vận chuyển hydro từ chất cho (rượu bậc
nhất hay rượu bậc hai) đến chất nhận (NAD+
hay NADP+)
⬧ Enzyme aminotransferase xúc tác cho phản
ứng chuyển nhóm amin từ một amino acid
đến một keto acid
Enzyme
• Tính đặc hiệu của enzyme
 Đặc hiệu cơ chất
⬧ Đặc hiệu tuyệt đối: enzyme hầu như chỉ tác
dụng lên một cơ chất nhất định
Ví dụ: Enzyme urease xúc tác cho phản ứng
phân giải ure tạo ra NH3 và CO2; ngoài ra nó
có thể phân giải hydroxyure nhưng với tốc độ
thấp hơn 120 lần
Enzyme
• Tính đặc hiệu của enzyme
 Đặc hiệu cơ chất
⬧ Đặc hiệu nhóm tuyệt đối: Enzyme maltase chỉ
xúc tác cho phản ứng phân hủy glycoside
được tạo thành từ nhóm OH của Glucose với
nhóm OH của một monose khác
Enzyme
• Tính đặc hiệu của enzyme
 Đặc hiệu cơ chất
⬧ Đặc hiệu tương đối: các enzyme có khả năng
tác động lên một kiểu liên kết hoá học nhất
định trong phân tử cơ chất mà không phụ
thuộc vào các phần tham gia cấu tạo nên liên
kết đó
Ví dụ: lipase thuỷ phân được tất cả các liên
kết ester; aminopeptidase có thể xúc tác thuỷ
phân nhiều peptide
Enzyme
• Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của
enzyme
 Nồng độ enzyme, cơ chất
 Nhiệt độ
 pH
 Chất ức chế
Enzyme
• Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của
enzyme
Enzyme
• Ảnh hưởng của chất ức chế cạnh tranh
• Chất ức chế và cơ chất có sự tương đồng về
mặt hoá học
• Ví dụ: malic acid và succinic acid; malic acid là
chất ức chế của enzyme succinate
dehydrogenase, là enzyme xúc tác cho sự biến
đổi succinic acid thành fumaric acid
• Ảnh hưởng của chất ức chế cạnh tranh
• Ảnh hưởng của chất ức chế không cạnh
tranh
• Ảnh hưởng của chất ức chế không cạnh
tranh
Ức chế liên hệ
ngược

You might also like