You are on page 1of 40

HÔ HẤP & CHUYỂN HÓA

Đại cương về hô hấp


• Hô hấp là quá trình phân giải các hợp chất hữu
cơ giàu năng lượng (chủ yếu là carbohydrate) để
giải phóng ra năng lượng dưới dạng ATP cung
cấp cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể
• Phương trình tổng quát
(CH2O)n+ O2 → CO2+ H2O + E
Sơ đồ tổng quát của quá trình hô hấp
Glucose

Đường phân

Pyruvate
Thiếu oxy → Lên men Đủ oxy → Hô hấp hiếu khí

CO2, C2H5OH, C3H4O3 CO2 + H2O + E


Sơ đồ tổng quát của quá trình hô hấp
Đường phân (Glycolysis)
• Còn gọi là quá trình Embden – Meyerhof
• Là giai đoạn chung, kỵ khí, gồm 10 phản ứng
chính
• Xảy ra ở bào tương (cytosol)
• Được chia thành 2 giai đoạn
 Giai đoạn đầu tư năng lượng (Glycolysis
preparatory phase)
 Giai đoạn sinh năng lượng (Glycolysis pay-off
phase)
Đường phân (Glycolysis)
Giai đoạn đầu tư năng lượng
Glucose
ATP
Hexokinase
ADP + Pi
Glucose 6-phosphate
Phosphohexose isomerase

Fructose 6-phosphate
ATP
Phosphofructokinase
ADP + Pi
Fructose 1,6-diphosphate

Dihydroxyacetone 3-phosphate Aldolase

Isomerase

Glyceraldehyde 3-phosphate
Đường phân (Glycolysis)
Giai đoạn sinh năng lượng
Đường phân (Glycolysis)
Nguyên liệu và sản phẩm
Đường phân (Glycolysis)
Nguyên liệu và sản phẩm

Nguyên liệu Glucose NAD+ ADP + Pi


Số lượng 1 2 2
Sản phẩm Pyruvate NADH + H+ ATP
Số lượng 2 2 2
• Phương trình tổng quát
Glucose + 2NAD+ = 2Pyruvate + 2ATP + 2NADH + H+
Đường phân (Glycolysis)
Quá trình đường phân Hexomonophosphate
(pento-phosphate)
• Ribo-5-phosphate: thành phần chủ yếu của các
nucleic acid
• Fructo-6-phosphate có thể được chuyển trở lại
thành gluco-6-phosphate
• Glyceraldehyde-3-phosphate → Pyruvate bởi các
enzyme của đường phân hoặc trở lại con đường
pentose-phosphate qua gluco-6-phosphate
Lên men
• Quá trình phân giải C trong điều kiện kỵ khí
• Oxy hóa khử không hoàn toàn, 1 phần cơ chất bị
khử, 1 phần bị oxy hóa
• Carbohydrate → năng lượng, H chuyển tới chất
nhận hữu cơ
• Ngoài CO2, còn có sản phẩm oxy hóa không
hoàn toàn (rượu, acid hữu cơ, ceton, aldehyde...)
Lên men
Lên men rượu
• Nấm men và một số vi khuẩn khác có thể
chuyển hóa pyruvate thành ethanol và CO2
• Quá trình xảy ra trong môi trường acid (pH = 4 –
5) và trải qua 2 giai đoạn
 Cảm ứng: Pyruvate decarboxylase loại CO2 của
pyruvic acid tạo acetaldehyde
 Sinh rượu: Acetaldehyde bị khử bởi NADH
alcohol dehydrogenase để tạo thành ethanol
Lên men
Lên men rượu
Lên men
Lên men rượu
Lên men
Ứng dụng của lên men rượu
• Sản xuất bánh mỳ, sản xuất bia, rượu, cồn
• Bảo quản nông sản sau thu hoạch
Lên men
Lên men lactic
• Lên men lactic đồng hình
 Phân giải glucose theo con đường đường phân
⬧ Gđ 1: Glucose → phosphoglycerinic acid
⬧ Gđ 2: Phosphoglycerinic acid → Lactic acid
• Lên men lactic dị hình
 Phân giải glucose theo con đường
pentophosphate
⬧ Glucose → Ribose-5-(P) → phosphoglycer-
aldehyde → pyruvic acid → lactic acid
Lên men
Lên men lactic
• Lên men lactic đồng hình
Lên men
Lên men lactic
• Sản xuất cheese, sữa chua, muối dưa cà, ủ chua
thức ăn cho gia súc
• Lên men lactic ở người và động vật gây ra sự
mệt mỏi, chuột rút
Hô hấp hiếu khí
• Qua 4 giai đoạn
 Phân giải glucose thành pyruvate
 Chuyển hóa pyruvate thành acetyl-CoA
 Oxy hóa acetyl-CoA thông qua chu trình Krebs
(chu trình citric acid)
 Oxy hóa các coenzyme khử qua chuỗi hô hấp
Hô hấp hiếu khí
Chu trình Krebs
• Là con đường chung nhất, phổ biến nhất
• Tạo hàng loạt sản phẩm trung gian → nguyên
liệu để tổng hợp nên các chất khác, có thể là các
chất tham gia trong chuyển hóa các chất khác
• Ví dụ
 -cetoglutaric tham gia tổng hợp amino acid
 Acetyl CoA tham gia trong quá trình tổng hợp
acid béo (chất béo)
Hô hấp hiếu khí
Chu trình Krebs
• Oxy hóa pyruvate thành acetyl-CoA
• Gắn acetyl vào chất mang → citrate
• Citrate mất 2C → Succinyl-CoA
• Succinyl-CoA mất nhóm acetyl → oxalo-acetate
Hô hấp hiếu khí
Chu trình Krebs
• Oxy hóa pyruvate thành acetyl-CoA
Hô hấp hiếu khí
Chu trình Krebs
Hô hấp hiếu khí
Chu trình Krebs
• Sản phẩm thu được
 ATP: 1
 NADH + H+: 3
 FADH + H+: 1
 CO2: 2
Hô hấp hiếu khí
Vận chuyển điện tử
• Lược của màng trong ty thể chứa các phân tử
tham gia vào chuỗi vận chuyển điện tử
• Chuỗi vận chuyển điện tử bao gồm FMN,
coenzyme Q, và các cytochrome
• Mỗi cytochrome chuyển 1 cặp electron từ NADH
và FADH2 tới cytochrome kế tiếp
• NAD và FAD được tái tạo chuyển electron từ chu
trình Krebs tới ETC
Hô hấp hiếu khí
Vận chuyển điện tử
• Cytochrome nhận 1 cặp electron
• Sắt bị khử rồi bị oxy hóa khi các electron được
vận chuyển
• Cytochrome a3 vận chuyển electron tới O2 (chất
nhận điện tử cuối cùng)
• Quá trình phosphoryl oxy hóa (oxidative
phosphorylation) xảy ra: Năng lượng thu được
dùng phosphoryl hóa ADP thành ATP
Hô hấp hiếu khí
Vận chuyển điện tử
Hô hấp hiếu khí
Hóa thẩm thấu
• Chuỗi vận chuyển điện tử (ETC) được các
electron cung cấp năng lượng, bơm H+ từ bên
trong ty thể vào khoảng trống giữ màng trong và
màng ngoài ty thể
Hô hấp hiếu khí
Hóa thẩm thấu
• Bơm proton:
 Phức hợp NADH-coenzyme Q reductase: vận
chuyển 4 H+ cho mỗi cặp electron
 Phức hợp cytochrome C reductase: vận chuyển
4 H+
 Phức hợp Cytochrome C oxidase: vận chuyển 2
H+
Hô hấp hiếu khí
Hóa thẩm thấu
• Nồng độ [H+] cao bên trong màng ty thể
• Quá trình hô hấp cho phép H+ đi qua màng
→ phosphoryl hóa kết hợp với oxy hóa
→ ADP + P → ATP
• Oxy là chất nhận điện tử cuối cùng: oxy hóa
cytochrome a3
• Oxy nhận 2 electron: O2 + 4 e- + 4 H+ → 2 H20
Hô hấp hiếu khí
Hô hấp hiếu khí
Chuyển hóa lipid
• Khi năng lượng thu vào nhiều hơn năng lượng sử
dụng quá trình đường phân bị ức chế, glucose
chuyển hóa thành glycogen và mỡ
Chuyển hóa lipid
• Mỡ được tạo thành trong mô mỡ và gan
• Acetic acid từ acetyl CoA chuyển thành các loại
lipid khác nhau
Chuyển hóa lipid
• Mỡ (Triglyceride) sẽ bị thủy phân nhờ enzyme
lipase để tạo thành glycerol và acid béo
• Acid béo tự do đóng vai trò chất vận chuyển năng
lượng trong máu
• Enzymes loại phân tử acetic acid ở phần tận
cùng của acid béo tạo thành acetyl-CoA → tham
gia chu trình Krebs
Chuyển hóa lipid
Chuyển hóa protein
• Protein bị thủy phân để tạo amino acid, sau đó
nhóm amin tách ra, phần gốc còn lại được biến
đổi qua nhiều giai đoạn cuối cùng tạo ra pyruvate,
acetyl-CoA hoặc một trong những chất trung gian
của chu trình Krebs
• Việc sử dụng protein vào hô hấp còn gọi là sự hô
hấp đói

You might also like