You are on page 1of 64

HỌC VIỆN QUÂN Y

BỘ MÔN HÓA SINH

CHUYỂN HÓA GLUCID

ThS. Hoàng Thị Minh


MỤC TIÊU

1. Nắm được các quá trình chuyển hóa của glucose,


glycogen; sự điều hòa chuyển hóa và các rối loạn chuyển
hóa glucid.

2. Vận dụng linh hoạt kiến thức đã học để giải thích cơ


chế gây thay đổi nồng độ glucose máu.
3. Thấy được tầm quan trọng của khâu chuẩn bị
bệnh nhân, bảo quản bệnh phẩm trước khi làm xét
nghiệm glucose máu.
NỘI DUNG CHÍNH

1. Tiêu hóa và hấp thu glucid


2. Chuyển hóa glucose
3. Chuyển hóa glycogen
4. Tân tạo glucose
5. Cơ chế điều hòa glucose máu
6. Rối loạn chuyển hóa glucose
TÀI LIỆU THAM KHẢO

https://themedicalbiochemistrypage.org/
Chuyển hóa là gì?
- Là sự biến đổi các chất và năng lượng trong
cơ thể sống, kể từ khi nhận thức ăn vào cho
đến khi đào thải chất cặn bã ra ngoài.
- Bao gồm nhiều phản ứng hóa học, hầu hết
được xúc tác bởi enzyme.
- Diễn ra có trình tự, quy luật, liên quan mật
thiết với nhau và được điều hòa chặt chẽ.
Sau khi được đưa vào ống tiêu hóa,
glucid được biến đổi như thế nào?
o
TIÊU HÓA VÀ HẤP THU GLUCID
o
2.1. TIÊU HÓA VÀ HẤP THU
Ruột non Gan Cơ và các mô
khácbột
Tinh Máu
Amylase
TG
Maltose, Maltotriose,
Ose ≠
Maltase Glycogen
Glycogen
G+G
Saccarose G G G G6P
Saccarase
2 CO2 Chất
F+G
H 2O
3 khác
Lactose

Lactase
1 Lactat
Gal + G

Tiêu hóa A
ĐƯỜNG PHÂN (GLYCOLYSIS)
(CON ĐƯỜNG HEXOSE DIPHOSPHAT)

- Đây là con đường chuyển hóa đầu tiên được biết đến
và được hiểu rõ nhất.

-Một phân tử glucose thoái hóa thành 2 phân tử có ba


carbon là pyruvat và năng lượng tạo thành dưới dạng
ATP.

-Tùy điều kiện môi trường mà pyruvate biến đổi theo


hướng khác nhau
Giai đoạn 1: chuyển 1 hexose thành 2 triose
Gluocose
ATP
Hexokinase
ADP
Glucose 6- phosphate
Phosphohexo-isomerase
Fructose 6-phosphate
ATP
Phospho- fructokinase
ADP
Fructose 1,6-diphosphate
Aldolase
Glyceraldehyde 3-phosphate
+
Dihydroxyacetone phosphate
Triose phosphate isomerase
2 Glyceraldehyde 3-phosphate
Giai đoạn 2: tạo 2 ATP, 2 NADH và 2 Pyruvat
Glyceraldehyde 3-phosphate (2)
Glyceraldehyde 3-phosphate 2 NAD+, 2Pi
dehydrogenase 2 NADH + H+
1,3-Diphosphoglycerate (2)
2 ADP
Phosphoglycerate kinase
2 ATP
3-Phosphoglycerate (2)
Phosphoglycerate mutase

2-Phosphoglycerate (2)
Enolase
2 H2O
Phosphoenol pyruvate (2)
2 ADP
Triose phosphate isomerase
2 ATP

Pyruvate (2)
Điều gì xảy ra với 2 phân tử pyruvate?
TRONG ĐIỀU KIỆN ÁI KHÍ
TRONG ĐIỀU KIỆN ÁI KHÍ
TRONG ĐIỀU KIỆN ÁI KHÍ
• Pyruvat đi vào ty thể, bị khử carboxyl oxy hóa thành
acetyl CoA.
• Acetyl CoA đi vào chu trình acid citric và choỗi hô
hấp tế bào bị oxy hóa thành CO2 và H2O.
• Bilan năng lượng:
Glucose  2 pyruvat: 2 ATP
2 NADH (ở phản ứng 6): 6 ATP
Pyruvat  2 Acetyl CoA: 6 ATP
2 Acetyl CoA: 24 ATP
Cộng: 38 ATP
Trong điều kiện yếm khí

Xảy ra ở hồng cầu, khi co cơ mạnh liên tục


Chu trình Cori
Ý NGHĨA CỦA CON ĐƯỜNG ĐƯỜNG PHÂN

• Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của
tế bào
• Các sản phẩm trung gian là tiền chất để sinh tổng
hợp các chất cho cơ thể:
+ Acid pyruvic tạo ra oxaloacetate, tổng hợp alanin
+ Acetyl CoA tổng hợp acid béo.
HEXOSE MONOPHOSPHAT
(CHU TRÌNH PENTOSE PHOSPHAT )

• Đây là một cách thoái hóa khác của glucose 6-


phosphat.

• Xảy ra ở bào tương của tế bào, glucose được


phosphoryl hóa 1 lần rồi bị oxy hóa.
G-6P 6NADP
G6PDH 6NADPH2
GĐ1: G6P: 6Phosphogluconolacton
H2O
“O”, - CO2-> 6Phosphogluconat
6NADP
Pentose.P CO2
Ru-5P 6NADPH2

& NADPH Isome hóa Epime hóa


Ri-5P Xy-5P Xy-5P
Transcetolase.L1
Se-7P G.A.P
Transaldolase
GĐ2: Biến đổi F-6P Er-4P
ko“O”, - Transcetolase.L2

Pentose.P -> G-6P F-6P G.A.P


2.G.A.P

G6P G-6P F-1,6DP


F-6P
G-6P G-6P
CHU TRÌNH PENTOSE
HEXOSE MONOPHOSPHAT
(CHU TRÌNH PENTOSE PHOSPHAT )
• Quan trọng ở các tế bào phân chia nhanh như tủy xương và
da, niêm mạc ruột (tổng hợp RNA và DNA).

• Cũng quan trọng cho các tế bào cần NADPH2 để bảo vệ


chống lại tác nhân oxy hóa (hồng cầu, võng mạc…) và cho
quá trình sinh tổng hợp acid béo (mô mỡ, gan), cholesterol
(gan, tuyến sinh dục, vỏ thượng thận).
A ascobic
Xảy ra: 2 H2
- Động vật: tế bào
gan, bào tương TB 2 Ceto-L- gulonolacton
- Thực vật.
O2 Thực vật
Gồm 3 giai đoạn Gulonolacton
H2O
Ý nghĩa NAD+
NAD+ L-Gulonat NADH
NADH “K” “O”
D-Glucuronat 3 Ceto gulonat
UDP
CO2
H2O
UDP-Glucuronat L-Xylulose
NADH
Vòng Uronic Acid NADPH
“O”
NAD+ NADP
UDP-Glucose L-Xylitol Đ.Vật
PP “O” NAD+
UTP NADH
Glucose-1P D-Xylulose
ATP
ADP
G Glucose-6P D-Xylulose-5P
TỔNG HỢP GLYCOGEN

• Xảy ra ở tất cả các mô, nhưng chủ yếu ở


gan và cơ.
• Xảy ra ở bào tương của tế bào
• Tổng hợp mạch thẳng và mạch nhánh.
Gồm 3 giai đoạn:

GĐ1: Tạo UDP-glucose:

ATP ADP UTP P.P


Glucose Glucose -6P Glucose - 1P UDP- Glucose
Hexokinase

GĐ2: T¹o m¹ch th¼ng: Glycogensyntetase xóc t¸c f/­ư:


GĐ 3: Tạo mạch nhánh:

Glycogen “mồi"

Khi có >10 gốc glucose nối với nhau bởi l.k  (1 - 4)


glucosid, enzym chuyển nhánh " 1,4 - 1,6
transglucosidase cắt đứt l.k  (1 - 4) và chuyển 1 đoạn
mạch thẳng (ít nhất có 6 phân tử glucose) đến C6 của
glucose ở mạch khác để tạo nhánh
Phân cắt glycogen
Phân cắt glycogen
GĐ2: Tạo Glucose 6P: xảy ra ở cả gan và cơ
Phosphoglucomutase
Glucose-1P Glucose-6P

GĐ3: Tạo Glucose tự do: chỉ xảy ra ở gan

Glucose-6Phosphatase
Glucose-6P Glucose

H2O H3PO4

-Ở gan có E. Glucose 6 phosphatase → Tạo Glucose tự do


- Ở cơ không có Glucose 6 phosphatase → cơ taọ G1P
TÂN TẠO GLUCOSE (GLUCONEOGENESIS)
Đường phân Tân tạo glucose
•Tân tạo glucose từ pyruvat và các chất khác
+ Từ Pyruvat:
Là quá trình ngược lại của "đường phân", trừ 3 phản
ứng (10, 3, 1) không thuận nghịch:
10: Pyruvat  PEP
Pyruvatcarboxylase PEP-Carboxykinase
Pyruvat + CO2 Oxaloacetat P.E.P
ATP ADP+ Pi GTP GDP CO2

3. Fructose1,6 DP  Fructose 6 P
Fructo-diphosphatase
Fructose -1,6DP + H2O F - 6P + Pi
(3)

1. Glucose 6P  Glucose tự do
Glucose-6phosphatase
Glucose-6P + H2O Glucose + Pi
(1)
+ Từ Lactat

* Từ SPTG của vòng Krebs và các aminoacid sinh


đường:
+ Từ Oxaloacetat: (chất mang của Krebs tiền chất
của PEP  Glucose).

+ Từ SPTG Krebs (- CG, succinylCoA…):


- CG  succinylCoA  Oxaloacetat  PEP 
Glucose
* Từ các aminoacid sinh đường (Ala, Asp, Val, Glutamat) 
TĐAmin  SPTG của vòng Krebs  Oxaloacetat  Glucose
* Từ các ose khác:
+ Từ Fructose

Fructose Fructokinase
+ ATP
F- 1P
Hexokinase GAP DOAP + ATP
+ ATP

F- 6P F- 1,6DP

G- 6P Glycogen

Glucose " § ­ êng ph©n "


+ Từ Mannose
Hexokinase
Mannose Mannose-6P
isomerase

Fructose-6P Glucose-6P Glucose

+ Từ Galactose
Galactose
Galactokinase
UTP Galactose-1P UDP-Glucose P.P
Galactouridyl transferase

P.P UDP-Galactose Glucose-1P UTP

UDP-Glucose Glycogen Glucose-1P Glucose -6P

Thiếu Galactose uridyl transferase (GUT) gây ứ


đọng và nhiễm độc Ga-1P (bệnh Galactose huyết ở
trẻ sơ sinh).
TÂN TẠO GLUCOSE
(GLUCONEOGENESIS)
• Tốn kém cho tế bào, cho cơ thể.
• Để tạo 1 phân tử glucose tiêu tốn mất 4ATP và
2GTP và oxy hóa 2NADH thành NAD+.
• Là cần thiết vì một số mô sử dụng chủ yếu glucose
do máu cung cấp, ví dụ não và hệ thần kinh trung
ương.
• Tân tạo glucose xảy ra chủ yếu ở gan, một phần ở
vỏ thận (10%).
CƠ CHẾ ĐIỀU HOÀ GLUCOSE MÁU

1- Nguồn gốc.
+ Ngoại sinh: Từ glucid thức ăn hoặc tiêm truyền.
+ Nội sinh: - Từ phân cắt glycogen ở gan/ cơ.
- Từ quá trình tân tạo đường: từ
pyruvat, từ lac tat, từ SPTG vòng Krebs.
2- Nồng độ đường máu: (giới hạn bình thường, lúc
đói)
- Nồng độ Glc máu bt: 4.4 - 6.1 mmol/l.
GLUCOSE MÁU VÀ CƠ CHẾ ĐIỀU HOÀ ĐƯỜNG MÁU
3- Các cơ chế điều hoà ĐM:
Gan: - Khi NĐ glucose máu bt: gan là nơi cung cấp
glc cho máu.
- Khi glucose cao: sự giải phóng glc vào máu
ngừng lại, và ở mức cao thì gan  sử dụng glc =>
tổng hợp glycogen (↓ Glc/M).
- Khi glucose M↓: gan  phân cắt glycogen ->
glucose cho máu ( Glc/M).
Thận: - THT 100% glc ở ống lượn gần nếu ĐM <
9,5 mmol/l (NT).
- Thải glucose theo nước tiểu nếu đường máu >
9,5 mmol/l .
GLUCOSE MÁU VÀ CƠ CHẾ ĐIỀU HOÀ GLUCOSE MÁU

Hormon:
+ Hormon làm giảm Glu máu:
Insulin (tuỵ): Hormon làm giảm glc máu, do:
- Tăng nhập glc vào tế bào ( tính thấm và  v.c tích
cực).
- Tăng sử dụng glc (ở gan): cảm ứng E "chốt" ĐP
=>  đường phân.
- Ức chế các E"chốt" của sự tân tạo đường (4) => 
tạo đường.
=> giảm () đường máu.
GLUCOSE MÁU VÀ CƠ CHẾ ĐIỀU HOÀ GLUCOSE MÁU

Hormon:
+ Hormon làm  ĐM: Adrenalin (tuỷ thượng thận),
glucagon (tuỵ), ACTH, TSH, STH làm tang Glu
máu bằng cách:
- Giảm tổng hợp glycogen và tăng tân tạo glucose
ở gan.
- Giảm nhập Glu vào tế bào đặc biệt là cơ và mỡ.
- Tăng thoái biến tổ chức mỡ.
CƠ CHẾ ĐIỀU HOÀ ĐƯỜNG MÁU CỦA HOCMON

Adrenalin, Glucagon Insulin


ACTH, STH, TSH Prostaglandin
+

Adenylatcyclase
ATP AMPv ( ) + P.Pi
Proteinkinase Proteinkinase
(kohđ) (hđ)
Phosphorylase Kinase Phosphorylase Kinase
(kohđ) (hđ)
4ATP 4ADP
Phosphorylase “b” Phosphorylase “a”
4H2O H3PO Glycogen
4 G-1P Glucose
BỆNH TIỂU ĐƯỜNG

Thiếu Insulin

Giảm nhập Glucose vào tế bào

Tăng Glucose máu Thiếu Glucose tế bào


Bài niệu thẩm thấu Thiếu năng lượng
Đi tiểu nhiều*  Thoái hóa Protid
(Đái nhiều)  Thoái hóa Lipid
Đường niệu(+) Ceton  Gầy nhiều*
Khát
Ceton niệu(+)
Nhiễm toan Ăn nhiều*
Uống nhiều* chuyển hoá
5. RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA GLUCID
5.1. Bệnh galactose máu:
Não (co giật, tinh thần
Bình thường bạc nhược)

Đục nhân Mắt


Lactose sữa
Vàng da

Gan to, xơ gan


Glucose Galactose
Suy thận
GALT
GALT

Glucose Bệnh tăng


Galactose

Cung cấp Rối loạn


năng lượng chức năng

GALT: galactose-1-phosphate uridyltransferase


5.2. Bệnh ứ đọng Glycogen (Glycogen Storage Disease=GSD)
Bệnh Dự Trữ Glycogen (Glycogen Storage Disease=GSD)

+GSD I (bệnh von Gierkes) : Thiếu enzyme Glucose-6-Phosphatase.


+GSD III (bệnh Cori): Thiếu enzyme debrancher => glycogen có cấu trúc
bất thường => ngăn cản glycogen phân giải thành glucose tự do.
+GSD IV (bệnh Amylopectinosis): Không tăng glycogen trong các mô
nhưng glycogen tích luỹ có nhánh dài do khiếm khuyết enzyme phân
nhánh (branching enzyme) => kích thích hệ miễn dịch của cơ thể tạo ra các
kháng thể tự miễn => hình thành nhiều xơ sẹo trong gan, tim và các bắp
cơ.
•Hạ đường máu khi đói, nhiễm acid và tăng lipid máu do
glycogen không được sử dụng.
•Dự trữ nitơ giảm vì protein chuyển thành glucid để duy trì
nồng độ đường máu làm trẻ em chậm lớn.
5.3. BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

Thiếu Insulin

Giảm nhập Glucose vào tế bào

Tăng Glucose máu Thiếu Glucose/tế bào


> NT

Bài niệu thẩm thấu Thiếu năng lượng

Đi tiểu nhiều*  Thoái hóa Protid


(Đái nhiều)  Thoái hóa Lipid

Ceton  Gầy nhiều*


Khát Đường niệu(+)
Ceton niệu(+)
Nhiễm acid chuyển hoá Ăn nhiều*
Uống nhiều*
NP TĂNG ĐƯỜNG MÁU THEO ĐƯỜNG UỐNG

Nghiệm pháp dung nạp glucose (WHO 1998):


+ Chỉ định: Glc M lúc đói: 6,1- < 7, bất kỳ: 7,8- 11,1 mmol/l
+ Glucose niệu (+).
+ Người có nguy cơ ĐTĐ: cha mẹ bị ĐTĐ, sinh đôi cùng trứng
+ Bệnh nội tiết có liên quan đến ĐTĐ.
+ Liều lượng: Người lớn- 75g /250- 300 ml nước/uống/ 5 phút.
+ Thời gian: Buổi sáng, sau 12- 14h nhịn đói.
+ Lấy máu: 2 thời điểm: - Trước khi uống Glc (0h)
- Sau khi uống 2 h.
+ Kết quả: - ĐTĐ khi glc máu  11,1 mmol/l.
- RNDNG khi glc máu: 7,8 - 11 mmol/l.
- Dung nạp : < 7,8 mmol/l.
NGHIỆM PHÁP DUNG NẠP GLUCOSE
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

• Câu 1:
Các mono saccharid nào sau đây còn được hấp thu theo cơ chế vận
chuyển tích cực:
a. Glucose và galactose
b. Glucose và Fructose
c. Galactose và Manose
d. Arabinose và Fructose
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

• Câu 1:
Các mono saccharid nào sau đây còn được hấp thu theo cơ chế vận
chuyển tích cực:
a. Glucose và galactose
b. Glucose và Fructose
c. Galactose và Manose
d. Arabinose và Fructose
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
• Câu 2: Các cặp phản ứng nào là thuận nghịch

G > G6P
(1) _
> F 6P (3)_> F1.6 DP (4)_>GAP + DOAP
(2)_

a. 1 và 2
b. 1 và 3
c. 2 và 3
d. 2 và 4
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
• Câu 2: Các cặp phản ứng nào là thuận nghịch

G > G6P
(1) _
> F 6P (3)_> F1.6 DP (4)_>GAP + DOAP
(2)_

a. 1 và 2
b. 1 và 3
c. 2 và 3
d. 2 và 4
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
• Câu 3: Phản ứng nào có sự tham gia của enzyme glucokinase

G > G6P
(1) _
> F 6P (3)_> F1.6 DP (4)_>GAP + DOAP
(2)_

a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
• Câu 3: Phản ứng nào có sự tham gia của enzyme glucokinase

G > G6P
(1) _
> F 6P (3)_> F1.6 DP (4)_>GAP + DOAP
(2)_

a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
• Câu 4: Thoái hóa Glucose theo con đường HDP trong điều kiện yếm khí cho sản
phẩm cuối là
a. Lactat
b. Pyruvat
c. Acetyl CoA
d. Ethanol
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
• Câu 4: Thoái hóa Glucose theo con đường HDP trong điều kiện yếm khí cho sản
phẩm cuối là
a. Lactat
b. Pyruvat
c. Acetyl CoA
d. Ethanol
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
• Câu 5: Con đường HMP có ý nghĩa

a. Cung cấp W cho tế bào và chất trung gian cho chu trình Krebs
b. Cung cấp NADPH và ribose cho quá trình tổng hợp các chất cần thiết
c. Tham gia điều hòa chuyển hóa các chất trong cơ thể
d. Cung cấp ATP, NADPH cho hoạt động sống của tế bào
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
• Câu 5: Con đường HMP có ý nghĩa

a. Cung cấp W cho tế bào và chất trung gian cho chu trình Krebs
b. Cung cấp NADPH và ribose cho quá trình tổng hợp các chất cần thiết
c. Tham gia điều hòa chuyển hóa các chất trong cơ thể
d. Cung cấp ATP, NADPH cho hoạt động sống của tế bào
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
• Câu 6: Glycogen biến đổi thành G1P nhờ enzym

a. UDP transferase
b. Enzym gắn nhánh
c. Phosphorylase
d. Isomerase
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
• Câu 6: Glycogen biến đổi thành G1P nhờ enzym

a. UDP transferase
b. Enzym gắn nhánh
c. Phosphorylase
d. Isomerase
Câu hỏi ôn tập

1.Đường phân “yếm khí”: sơ đồ, diễn biến và ý nghĩa?


2.Đường phân “ ái khí”: sơ đồ, diễn biến và ý nghĩa?
3.So sánh hai quá trình đường phân “yếm khí” và “ái khí”?
4.Chu trình pentosephotphat: sơ đồ, diễn biến và ý nghĩa?
5.Vòng acid uronic: sơ đồ, diễn biến và ý nghĩa?
6.Quá trình tân tạo glucose từ lactat và ý nghĩa ?
7.Quá trình tổng hợp glucose từ các đường đơn khác?
8.Chuyển hóa glycogen và ý nghĩa?
9.Glucose máu và các cơ chế điều hòa glucose máu?

You might also like