You are on page 1of 44

Hoâ haáp teá baøo

• Mục tiêu học tập


1. Nêu được 9 bước phản ứng của sự đường
phân và các sản phẩm tạo thành khi không có
oxy.
2. Trình bày các giai đoạn của chu trình Krebs và
các sản phẩm của mỗi giai đoạn.
3. Giải thích cơ chế sự hình thành ATP trong
chuỗi chuyền điện tử.
4. Nêu được vị trí của các chất cản sự hô hấp tế
bào.
Hoâ haáp teá baøo
• Quá trình oxy hóa thức ăn kèm theo tổng
hợp ATP, tạo các tiền chất cho tế bào
• Kết quả các phân tử lipid, polysaccharid, acid
béo & protein bị phân hủy ⇨ CO2, nước, ATP
• (Adenosin triphosphate) cần cho họat động sống
của TB. Nguồn NL quan trọng nhất của TB là
glucose.
Hoâ haáp teá baøo

ATP
Chức năng của hô hấp TB
- Tạo ATP
- Cung cấp vật liệu thô cho sinh tổng hợp:
Các sản phẩm trung gian của hô hấp tế bào (từ
đường phân và chu trình Krebs) cung cấp sườn
carbon ⇨phân tử cấu trúc, sửa chữa và tăng
trưởng.
Biến dưỡng protein ⇨ acid amin.
Biến dưỡng chất béo, polysaccharid⇨ phân tử
nhỏ hơn
• TB vi khuẩn tăng trưởng nhanh có thể dùng đến
90% năng lượng cho sinh tổng hợp protein.
Chuyển hóa Glucid
Hai loại phân tử tích lũy năng lượng

Năng lượng từ các con đường thoái dưỡng


được tích lũy tạm thời ở hai dạng:

• Phosphate cao năng, chủ yếu là ATP


• Electron cao năng trong các chất khử
(NADH, FADH2 và NADPH)
ATP & SỰ PHÁ VỠ NĂNG LƯỢNG

• A----P++P++P <-----> A----P+++P + P + 7700


calories*
Hai cơ chế phosphoryl hóa

(1) Phosphoryl
hóa đài chất
(glyco-giải,
Krebs)
(2) Hóa thẩm: Chuyển e- trên màng thấm chọn
lọc bắt cặp với hoạt động của ATP synthase
qua ba bước:

- chuyển e-
- tạo khuynh độ H+
- phosphoryl hóa

E cao năng (NADH) chuyển điện tử cho chuỗi chuyển e và bơm


H+ vào khoảng giữa 2 màng. Tạo lực dẫn proton ATP
Cấu trúc của ty thể
Hoâ haáp teá baøo
3 giai ñoaïn:
• 1. Glyco giaûi, cytosol
• 2. Chu trình Krebs, matrix
• 3. Chuyeån e- , maøng trong ti theå (söï oxid hoùa ñi
caëp vôùi söï taïo ATP theo cô cheá hoùa thaåm)

Tiền
chất
ATP
Các giai đoạn của hô hấp tế bào
1. Glyco giaûi

Giai đoạn 1

cytosol

- 2 ATP
2

H
1. Glyco giaûi
Sự đường phân: xảy ra ở chất TB
• Kết quả của đường phân
1 glucose (6C) ⇨ 2 acid pyruvic (pyruvat, 3C).
4 ATP - 2 ATP = 2 ATP # 5% năng lượng
2 NADH: chất mang hydro (dạng khử của NAD+:
Nicotinamide Adenine Dinucleotide) tạo #16% năng
lượng trong điều kiện có O2.

Glucose ----> 2 Acid pyruvic + 2 ATP + 2 NADH


2. Cắt tỉa (oxid hóa) acid pyruvic

1 glucose: 2 NADH, 2 Acetyl CoA và 2 CO2


3. Chu trình Krebs
• Chu trình Krebs
chu trình acid citric = chu trình acid tricarboxylic
• Có oxy, pyruvat bị oxy hóa ⇨ CO2 & H2O bởi
chu trình Krebs, xảy ra trong matrix ty thể
• Acid pyruvic khuếch tán từ tbc vào matrix ty thể
• + 2 Acid pyruvic bị oxy hóa ⇨ 2 Acetyl CoA
• + NAD+ bị khử ⇨ 2NADH
• + ⇨ CO2
• CoA: dẫn xuất của vitamin B
3. Chu trình Krebs
-CoA + 2 carbon từ acid pyruvic ⇨ acetyl CoA.
2C của phần acetyl vào chu trình Krebs, CoA
được thải ra khỏi chu trình.
* Giai đoạn 1: xúc tác bởi enzym citrate synthase.
• Có sự hình thành: NADH, FADH2, ATP
• và thải CO2
- Mỗi vòng quay ⇨ 2 CO2 và lấy ra 4 cặp điện tử

3 NADH & 1 FADH2, tạo 1ATP = phosphoryl hóa
đài chất
· CO2 khuếch tán ra ngoài khỏi ty thể.
3. Chu trình Krebs
3. Chu
trình Krebs

1 glucose:
2 ATP
6 NADH
2 FADH2
4 CO2
Kết quả glyco giải & CT Krebs
4. Chuỗi chuyển điện tử

• https://www.youtube.com/watch?app=des
ktop&v=zJNx1DDqIVo
4. Chuỗi chuyển điện tử

Electron transport chain(ETC)


• Chuỗi chuyền e- là PƯ đi cặp giữa sự chuyền
e- từ chất cho (NADH, FADH2) đến chất nhận
e- (O2) với sự chuyển ion H+ xuyên qua màng
trong ty thể tạo gradient proton ở khoảng
giữa 2 màng.
• Gradient proton này được sử dụng tạo ATP
thông qua ATP synthase = cơ chế hóa thẩm
(Peter Mitchell đề nghị đầu 1960).
4. Chuyển e- và tạo ATP theo cơ chế hóa thẩm

Phosphoryl hóa oxid hóa theo cơ chế hóa thẩm


1) Tạo chất khử và chuyển e-
2) Chuyển vị H+ và tạo lực dẫn H+
3) H+ qua ATPsynthase và tạo ATP
Tạo ATP
- 1 NADH tạo 3 ATP, 1FADH2 tạo 2 ATP (phụ
thuộc bản chất chất cho e-).
- Quá trình tích trữ năng lượng ATP diễn ra
với sự có mặt của oxy được gọi là
phosphoryl oxy hóa.
Tổng năng lượng của hô hấp oxy hóa

1 glucose chỉ tạo 4 ATP = phosphoryl hóa ở


mức đài chất.
¨ # 32 ATP tạo ra trong chuỗi chuyền e- và
hóa thẩm từ NADH, FADH2
⇨ 1 glucose tạo # 36 ATP phụ thuộc vào sự
cung cấp oxy tới TB, loại TB
Không oxy, không có chất nhận e- cuối cùng
⇨ hóa thẩm ngừng ⇨ thiếu năng lượng.
Các chất độc của hô hấp:
- Chất cản chuỗi vận chuyển electron
- Chất cản sự bắt cặp
- Chất cản ATP synthase

P/O của NADH là 3 khi không có rotenone, là 2 nếu có rotenone.


P/O = 0 với DNP.
Một vài chất độc cản sự hô hấp tế bào

- Rotenone & amytal dính với NADH


dehydrogenase (Complex I) and CoQ.
- Cyanide sulfide, azide & carbon monoxide dính
với cytochrome c oxidase (Complex IV)
- Oligomycin (chất kháng sinh) dính với
ATPsynthase
- Dinitrophenol làm rò rỉ ion H+ ⇨ làm mất
gradient H+. ⇨ không tạo ATP nào, tiêu thụ
oxygen ở tốc độ > bình thường.
Sự lên men rượu
 nấm men Saccharomyces cerevisiae & 1
số VSV ⇨ ethanol
Sự lên men acid lactic
• - thực hiện bởi nhiều loại tế bào.
• - ATP thu được = lyco giải,
• - không thải CO2
• - lên men phó-mát & yaourt.
4.6. Điều hòa lượng glucose máu (đường huyết)
giúp hô hấp tế bào ở mức phù hợp (tế bào
không dự trữ nhiều ATP).

(1) Điều hòa qua


glycogen-giải và tạo
glycogen trong tế bào gan

Khi glucose máu giảm,


glycogen-giải tạo G6-P, và
G6-phosphatase loại P,
giúp glucose khuếch tán
vào máu (ngược lại, tạo
glycogen từ glucose máu).
Quan niệm sai của vận động viên:
Ăn nhiều protein để tăng cơ bắp.
Thực ra, ăn carbohydrate phức tạp tích lũy
glycogen cơ hiệu quả hơn.

Kinh nghiệm nạp glycogen: Ăn nhiều thịt và chất


béo khi tập nặng trong vài ngày (cạn glycogen
trong cơ), sau đó, giảm tập và ăn nhiều
carbohydrate trước thi đấu 2-3 ngày (tăng mạnh
dự trữ glycogen).
Tuy nhiên, glycogen giữ nước, làm tăng trọng và
cản tế bào cơ thu O2 (có thể gây đau cơ xương
và tim, thận trọng khi áp dụng kinh nghiệm này!).
(2) Điều hòa nhờ insulin
Glucose và acid amin cao trong máu kích thích
tuyến tụy tiết insulin (hormone hạ đường huyết).

Hai kiểu bệnh tiểu đường (đường huyết cao và


được tiết theo nước tiểu):
- Kiểu 1: hoàn toàn không có hoạt tính insulin.
- Kiểu 2: thiếu insulin hay thể nhận không đáp
ứng insulin (thường sau 40 tuổi và tăng theo
tuổi).
Hao tổn protein và giảm cân do lượng lớn chất
béo và protein được dùng để tạo năng lượng.
Khi dính vào thể nhận, insulin hoạt hóa:
- Khuếch tán dễ glucose vào tế bào đích (trừ tế bào não hấp thu
glucose, bất chấp insulin), sau đó kích thích oxid hóa glucose (tạo
ATP) và đổi glucose thành glycogen / triglyceride.

- Vận chuyển hoạt động acid amin vào tế bào gan để tổng hợp protein.
- Cản tạo mới đường và phân hủy triglyceride, protein.

You might also like