You are on page 1of 8

LƯU Ý ĐỌC CÁI NÀY XONG HẢ ĐỌC NỘI DUNG BÊN DƯỚI

https://library.med.utah.edu/NetBiochem/pupyr/pp.htm (trong cái link này là


link tiếng anh, mn có thể dựa vào này sửa lại hoặc tham khảo, trong đây có ảnh luôn nên các
bạn đỡ phải kím)
CHỖ NÀO CHỮ LÊN MÀU ĐỎ LÀ CHO LÊN SLIDE, cái phàn nào mà đen không
thấy đỏ là chưa kịp lên màu, phiền bên dịch chọn lọc nội dung cho lên slide

12.1 ĐẠI CƯƠNG, THOÁI HÓA VÀ TỔNG HỢP PURINE, PYRIMIDINE


I. ĐẠI CƯƠNG
Nucleic acids are polymers of nucleotides. The latter are composed of a fivecarbon sugar
(~ribose or ~deoxyribose) linked both to a nitrogen base (purine or pyrimidine) and a
phosphate group (nucleosides are nucleotides without this phosphate group). The purine and
pyrimidine nucleotides which occur most frequently in the nucleic acids of cells. In the
unpolymerised state, they occur as nucleoside diphosphates (NDP) and triphosphates (NTP) as
well as the monophosphate forms illustrated. In the polymerised state, the phosphate on the 5'
-OH of the sugar is linked to the 3'- OH of the adjacent sugar residue so that nucleic acids
consist of a backbone of alternating residues of sugar and phosphate with the bases projecting
out from this. Two types of nucleic acid exist, deoxyribonucleic acid (DNA) which is a polymer of
deoxyribonucleotides and ribonucleic acid (RNA) which is a polymer ofribonucleotides. Nucleic
acid metabolism is concerned with the synthesis and breakdown of purine and pyrimidine
nucleotides, their utilisation in DNA and RNA synthesis and the structure, localisation and
function of these nucleic acids.

Acid nucleic là đại phân tử sinh vật trọng yếu nhất: Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di
truyền.
• Cho phép sinh vật chuyển thông tin di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
• Các đại phân tử này lưu trữ thông tin di truyền xác định các tính trạng → Protein
SLIDE

1.TIÊU HÓA

Acid nucleic -> nucleotid -> nucleosid +acid photphoric

(Nuclease) (Nucleotidase)

Tụy Ruột

2. HẤP THU:

(Nucleosidase)
Nucleosid +H3PO4 -> Base N + Ribose 1 P

↓ ↓

Acid uric+ ure+CO2 ATP (CH glucid)

Thuyết trình
+ Nuclease ( enzym từ tụy): bản chất là phosphodiesterase, thuộc nhóm enzym thủy phân, phân
cắt các liên kết phosphodieste của AN thành mononucleotid hay nucleotid. Có nhiều loại, có loại
có thể phân giải 1 mạch, hoặc cả 2 mạch DNA, hoặc chỉ phân giải RNA. Luôn cần năng lượng để
hoàn thành chức năng của mình, nguồn năng lượng là ATP
+ Nucleotidase (enzym từ ruột): bản chất là phosphatase, thủy phân nucleotid thành nucleosid
và acid phosphoric A nucleotide + H2O à a nucleoside + phosphate
- Hấp thu:
+ Các phosphase được đưa vào phản ứng phosphoryl hóa, sau đó được thải ra phân, nước tiểu.
+ Các nucleosid được thủy phân thành base nito và pentose (nhờ men nucleosidase)
· Pentose tiếp tục chuyển hóa theo con đường glucid
· Base nito thoái hóa đến cuối cùng thu được acid uric, ure và CO2
· Men Nucleosidase cũng đóng vao trò như 1 enzym xúc tác phản ứng phosphoryl
(Nucleosid + H3PO4 à Base nito + Ribose 1P)
II. THOÁI HÓA
1. Thoái hóa: sơ đồ tóm tắt quá trình thoái hóa acid nucleic
2. Thoái hóa base purin:
+Hai loại phản ứng xảy ra là : khử phản ứng thủy phân và oxy hóa
Bình thường :
- Acid uric/ máu 3-6 mg%
-Acid uric/ nước tiểu 500-800mg/24 giờ
*Bệnh gout:
Acid uric/ máu ↑↑: > 10mg%->15-20mg%
Do acid uric máu tăng-> Tinh thể muối urat natri- ít tan↑-> ứ đọng ở các khớp nhỏ( ngón chân
cái…): viên, đau khớp
Ở thận gây sỏi thận , sỏi đường tiết niểu
Nguyên nhân:
-Tăng tổng hợp acid uric máu: tăng tổng hợp purin nội sinh, tăng thoái biến các nucleotide hoặc
sử dụng quá nhiều thức ăn có chứa purin.
- Giảm bài tiết acid uric qua thận: Có thể do giảm lọc ở cầu thận, giảm tiết urat ở ống thận hoặc
phối hợp
=>Allopurinol ức chế enzym Xathine oxydase trong điều trị Gout ( hình ảnh )
2.3 Thoái hóa pyrimidin:
 Nucleotit pyrimidin ở tế bào được thái hóa thành các base uracil và thymin .
 Uracil và thymin tiếp tục được chuyển hóa ở gan thông qua phản ứng khử tạo thành các
dẫn xuất dihydro tương ứng
 Sản phẩm cuối cùng của thoái hóa pyrimidin: các sản phẩm tan trong nước : NH3 , CO2 là
ß- alanin và ß- aminoisobutyrat
 ß- aminoisobutyrat là tiền chất-> Succinyl-CoA ( đi vào chu trình acid citric)
III. TỔNG HỢP
1. Tổng hợp purine và purine nucleotid
- Purine là phân tử có cấu trúc gồm 2 vòng lớn gồm vòng pyrimidine có 6 cạnh và vòng
imidazole có 5 cạnh. Mỗi vòng đều chứa 2 nguyên tử Nito và các nguyên tử này liên kết
với những nguyên tử Carbon khác tạo thành dạng vòng.
- Sự tổng hợp Purine diễn ra ở bào tương của tất cả các tế bào sống và quá trình này gồm
có 3 giai đoạn chính: Sự tổng hợp PRPP, sự tổng hợp IMP và sự hình thành AMP/GMP.
- Bước đầu trong quá trình tổng hợp purine là sự hình thành PRPP từ đường Ribose-5-
phosphate qua xúc tác enzyme có tên là ribose phosphate pyrophosphokinase. PRPP có
vai trò rất quan trọng trong cả sự tổng hợp nucleotide và một số loại amino acids.
(nguồn tiếng anh: https://www.news-medical.net/life-sciences/Purine-Biosynthesis.aspx
)
- PRPP sau khi được tổng hợp ngay lập tức làm nguyên liệu cho chuỗi phản ứng gồm 11
bước và sản phẩm cuối cùng của chuỗi phản ứng ày là Inosine monophosphate (IMP).
IMP chính là tiền chất để tổng hợp nên 2 loại purine là AMP và GMP. Sự chuyển hóa
PRPP được phân tích như sau:
+ Bước 1: PRPP được gắn gốc amin (-NH2) tại vị trí carbon số 1 (C1) sau khi phản
ứng với amino acid có tên Glutamine.
+ Bước 2: Sản phẩm từ quá trình trên được bổ sung thêm 2 nguyên tử carbon và 1
gốc amin từ amino acid Glycins.
+ Bước 3: Gốc amin từ bước 2 ngay lập tức được formyl hóa bởi xúc tác N 10-
formyltetrahydrofolate.
+ Bước 4: Một gốc amin được bổ sung sau khi sản phẩm chuyển hóa từ bước 3
tham gia phản ứng với amino acid Glutamine.
+ Bước 5: Sự hình thành vòng Imidazole sau phản ứng tách nước giữa gốc amin và
gốc –CHO.
+ Bước 6 + 7: sự carboxyl hóa xảy ra ở cả bước 6 & 7 đối với vi khuẩn và nấm men.
Tuy nhiên với động vật đa bào khác chỉ xảy ra sự carboxyl hóa ở bước 6a.
+ Bước 8: gốc amin được bổ sung bởi sự phản ứng với amino acid Aspartate.
+ Bước 9: cắt bỏ gốc fumarate ra khỏi sản phẩm chuyển hóa.
+ Bước 10: N10-formyltetrahydrofolat bổ sung nguyên tử carbon cuối cùng trong
chuỗi chuyển hóa.
+ Bước 11: Glutamine cung cấp gốc amin tạo ra sản phẩm cuối cùng là IMP.
- Qua 11 bước chuyển hóa, ta có thể định danh nguồn gốc của các nguyên tử trong phân
tử IMP như sau:
+ Glycins bổ sung các nguyên tử Carbon tại vị trí C4, C5 và C7.
+ N10-formyltetrahydrofolat bổ sung nguyên tử Carbon tại vị trí C2 và C8.
+ Aspartate bổ sung nguyên tử Nito tại vị trí N1.
+ Glutamine bổ sung nguyên tử Nito tại vị trí N3 và N9.
- Giai đoạn 3 của quá trình tổng hợp purine là sự hình thành AMP/GMP. (nguồn tiếng
anh: https://slideplayer.com/slide/12947909/ )
- Sự hình thành AMP diễn ra qua 2 bước:
+ Bước 1: Sự hình thành liên kết giữa amino acid Aspartate và IMP. Gốc amin của
Aspartate được gắn vào vị trí C6 của phân tử IMP bởi sự xúc tác của enzyme
adenylosuccinate synthetase và quá trình thủy phân GTP. Sản phẩm cuối của quá
trình này là adenylosuccinate.
+ Bước 2: Sau phản ứng trên, enzyme adenylosuccinate lyase xúc tác làm loại bỏ
gốc fumarate khỏi phân tử adenylosuccinate, từ đó hình thành nên phân tử
AMP.
- Sự hình thành GMP cũng diễn ra 2 bước:
+ Bước 1: Sự khử hydro của phân tử IMP. IMP được khử hydro hình thành nên
phân tử Xanthosine monophosphate (XMP) bởi enzyme IMP dehydrogenase. Ion
H+ sinh ra sẽ liên kết với phân tử NAD+.
+ Bước 2: Sự amit hóa phân tử XMP. XMP được amit hóa bởi gốc amit của amino
acid Glutamine tạo thành phân tử GMP. Quá trình này có sự tham gia của H 2O,
ATP và sự xúc tác của enzyme có tên GMP synthetase.
- Ngoài ra, các phân tử AMP, GMP và IMP cũng được tổng hợp theo hướng trực tiếp, tức
sự phospho-ribosyl hóa phân tử adenine, guanine và hypoxanthin. Sự chuyển hóa này
xảy ra trong trường hợp khẩn cấp và có mặt ở các mô ngoài gan.

2. Tổng hợp pyrimidin và pyrimidin nucleotid (Synthesis of Pyrimidine Nucleotides)


Since pyrimidine molecules are simpler than purines, so is their synthesis simpler but is
still from readily available components. Glutamine's amide nitrogen and carbon dioxide provide
atoms 2 and 3 or the pyrimidine ring. They do so, however, after first being converted to
carbamoyl phosphate. The other four atoms of the ring are supplied by aspartate. As is true
with purine nucleotides, the sugar phosphate portion of the molecule is supplied by PRPP.
Stage 1. Formation of Orotic Acid
Before the formation of orotic acid takes place, pyrimidine synthesis begins with carbamoyl
phosphate synthesized in the cytosol of those tissues capable of making pyrimidines (highest in
spleen, thymus, GItract and testes). This uses a different enzyme than the one involved in urea
synthesis. Carbamoyl phosphate synthetase II (CPS II) prefers glutamine to free ammonia and
has no requirement for N-Acetylglutamate.

Carbamoyl phosphate condenses with aspartate in the presence of aspartate transcarbamylase


to yield N-carbamylaspartate which is then converted to dihydroorotate. In man, CPSII, asp-
transcarbamylase, and dihydroorotase activities are part of a multifunctional protein.
Oxidation of the ring by a complex, poorly understood enzyme produces the free pyrimidine,
orotic acid. This enzyme is located on the outer face of the inner mitochondrial membrane, in
contrast to the other enzymes which are cytosolic.
Note the contrast with purine synthesis in which a nucleotide is formed first while pyrimidines
are first synthesized as the free base.
Stage 2. Formation of the Nucleotides
Orotic acid is converted to its nucleotide with PRPP. OMP is then converted sequentially - not in
a branched pathway - to the other pyrimidine nucleotides. Decarboxylation of OMP gives UMP.
O-PRT and OMP decarboxylase are also a multifunctional protein. After conversion of UMP to
the triphosphate, the amide of glutamine is added, at the expense of ATP, to yield CTP.

Synthesis regulation: The control of pyrimidine nucleotide synthesis in man is exerted primarily
at the level of cytoplasmic CPS II. UTP inhibits the enzyme, competitively with ATP. PRPP
activates it. Other secondary sites of control also exist (e.g. OMP decarboxylase is inhibited by
UMP and CMP).

You might also like