You are on page 1of 5

BÀI 1: NHẬP MÔN GIẢI PHẪU HỌC (37 CÂU)

CBG: Nguyễn Thị Thanh Phượng


A. CÂU DỄ
Câu 1: Theo tiếng Latin, danh từ Giải phẫu học, gọi là gì?
A. Anatomie C. Anatomia (Anatome)
B. Anatomy D. Anatomica
Câu 2: Có bao nhiêu cấp độ nghiên cứu giải phẫu học ?
A. 2 cấp độ C. 4 cấp độ
B. 3 cấp độ D. 5 cấp độ
Câu 3: Để nghiên cứu Giải phẫu học, thường cắt theo bao nhiêu mặt phẳng?
A. 2 mặt phẳng C. 4 mặt phẳng
B. 3 mặt phẳng D. 5 mặt phẳng
Câu 4: Danh từ giải phẫu học, vào thời trung cổ ( thế kỷ XV-XVI), Vesalius là người đầu tiên có công đưa
tiếng nào vào giải phẫu?
A. Lamã B. Hy lạp C. Latinh D. Pháp
Câu 5: Nghiên cứu Giải phẫu học bằng cách mổ xác và quan sát bằng mắt thường, gọi là Giải phẫu học gì?
A. Giải phẫu thô sơ C. Giải phẫu vi thể
B. Giải phẫu đại thể D. Giải phẫu siêu vi, phân tử
B. CÂU TRUNG BÌNH
Câu 6: Môn học nào sau đây KHÔNG phải là môn cơ sở ?
A. Sinh lý học C. Triệu chứng học
B. Mô học D. Vi sinh
CÂU 7 : Giải phẫu học ra đời từ thời kỳ lich sử nào ?
A. Thời đại đồ đá C. Thời trung cổ
B. Thời thượng cổ D. Thời phục hưng
CÂU 8 : Ông tổ của Giải phẫu học là nhà bác học nào ?
A. Hypocrat C. Malpighi
B. Vesalius D. Leonardo de Vinci
CÂU 9 : Kính hiển vi quang học ra đời từ thế kỷ nào ?
A. Thế kỷ XVI C. Thế kỷ XVIII
B. Thế kỷ XVII D. Thế kỷ XIX
CÂU 10 : Kính hiển vi điện tử ra đời từ năm nào ?
A. Năm 1930 B. Năm 1940 C. Năm 1950 D. Năm 1960
Câu 11: Nghiên cưú giải phẫu từ động vật cấp thấp đến cấp cao, nhằm mục đích tìm ra các qui luật tiến hóa từ
động vật tới loài người, gọi là gì ?
A.Giải phẫu nhân trắc học C.Giải phẫu học mỹ thuật
B.Giải phẫu nhân chủng học D.Giải phẫu học so sánh
Câu 12: Nghiên cứu cơ thể gồm nhiều cơ quan làm chung 1 chức năng nhất định, gọi là giải phẫu gì?
A.Giải phẫu học phát triển C.Giải phẫu học chức năng
B.Giải phẫu học hệ thống D.Giải phẫu từng vùng
Câu 13: Nghiên cứu giải phẫu cơ thể theo các phần như: chi trên, chi dưới, đầu mặt cổ, ngực bụng, gọi là giải
phẫu gì?
A.Giải phẫu học phát triển C.Giải phẫu học chức năng
B.Giải phẫu học hệ thống D.Giải phẫu từng vùng

Câu 14: Nghiên cứu giải phẫu nhằm phục vụ cho ngoại khoa, chú ý nhiều hơn đến liên quan của các thành phần
trong từng lớp từ nông vào sâu, gọi là gì?
A.Giải phẫu học hệ thống C.Giải phẫu học định khu
B.Giải phẫu học chức năng D.Giải phẫu từng vùng
Câu 15: Bao gồm cả giải phẫu nội soi và giải phẫu nhấp nháy bằng phóng xạ cắt lớp, hoặc hình ảnh cộng
hưởng từ, hoặc siêu âm, những hình ảnh nầy đều khác với hình ảnh giải phẫu nhìn bằng mắt thường, gọi là gì?
A.Giải phẫu học hệ thống C.Giải phẫu từng vùng
B.Giải phẫu học X quang D.Giải phẫu học định khu
Câu 16: Giải phẫu học ở thời kỳ phục hưng, từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVII sau công nguyên, gọi là giải phẫu
gì?
A. Giải phẫu thô sơ C. Giải phẫu vi thể
B. Giải phẫu đại thể D. Giải phẫu siêu vi, phân tử
C. CÂU KHÓ
CÂU 17 : Nhà bác học nào nhận đươc giải Nobel năm 1962, nhờ tìm ra cấu trúc ADN và ARN ?
A.Morgagni C. Engel
B. Darwin D. Waton và Crick
CÂU 18 : Nhà bác học nào tìm ra thuyết tế bào vào thế kỷ XVIII ?
A. Morgagni C. Schwann Virchow
B. Darwin D. Engel
Câu 19: Giải phẫu nghiên cứu sự thay đổi hình thái ở các giai đoạn phát triển khác nhau, từ khi là 1 trứng thụ
tinh cho tới khi già và chết, có thể chia con người ra bao nhiêu thời kỳ?
A. 2 thời kỳ: trước khi sinh, sau khi sinh
B. 3 thời kỳ: phôi thai, người lớn, người già
C. 4 thời kỳ: phôi thai, trẻ em, người lớn, người già.
D. 5 thời kỳ: phôi thai, nhũ nhi, trẻ em, người lớn, người già
Câu 20: Giải phẫu học đại thể, ở thời kỳ trung cổ phong kiến, sự trì trệ kéo dài, từ thế kỷ nào đến thế kỷ nào,
sau công nguyên ?
A. Thế kỷ V-X C. Thế kỷ V-XVIII
B. Thế kỷ V-XV D. Thế kỷ V-XX
Câu 21: Kính hiển vi quang học ra đời vào thế kỷ nào, đã làm thay đổi sự nghiên cứu giải phẫu học đại thể sang
vi thể?
A. Thế kỷ XVI C. Thế kỷ XVIII
B. Thế kỷ XVII D. Thế kỷ XX
Câu 22: Kính hiển vi điện tử ra đời vào thế kỷ nào, đã làm thay đổi sự nghiên cứu giải phẫu học vi thể sang
siêu vi phân tử?
A. Thế kỷ XVI C. Thế kỷ XVIII
B. Thế kỷ XVII D. Thế kỷ XX
Xem hình “Giải phẫu học phát triển” để trả lời các câu hỏi sau.

Câu 23: Chi tiết số 1 trên hình là giai đoạn nào?


A. Thai 9 tuần C. Sơ sinh
B. Thai 16 tuần D. 2 tuổi
Câu 24: Chi tiết số 2 trên hình là giai đoạn nào?
A. Thai 9 tuần C. Sơ sinh
B. Thai 16 tuần D. 2 tuổi
Câu 25: Chi tiết số 3 trên hình là giai đoạn nào?
A. Thai 9 tuần C. Sơ sinh
B. Thai 16 tuần D. 2 tuổi
Câu 26: Chi tiết số 4 trên hình là giai đoạn nào?
A. Thai 9 tuần C. Sơ sinh
B. Thai 16 tuần D. 2 tuổi
Câu 27: Chi tiết số 5 trên hình là giai đoạn nào?
A. Thai 16 tuần C. 2 tuổi
B. Sơ sinh D. 5 tuổi
Câu 28: Sự phát triển Giải phẫu học, thời trung cổ phong kiến, sự trì trệ kéo dài, từ thế kỷ nào, đến thế kỷ nào?
A. Thế kỷ thứ V trước và sau công nguyên C. Thế kỷ thứ V- XV sau công nguyên
B. Thế kỷ thứ I-V sau công nguyên D. Thế kỷ thứ XV-XVIII sau công nguyên
Câu 29: Sự phát triển Giải phẫu học, giải phẫu học đại thể, mổ xác nhìn bằng mắt thường, kéo dài, từ thế kỷ
nào, đến thế kỷ nào?
A. Thế kỷ thứ I- V sau công nguyên C. Thế kỷ thứ XVI- XVII sau công nguyên
B. Thế kỷ thứ VI-XV sau công nguyên D. Thế kỷ thứ XVIII-XX sau công nguyên
Câu 30: Sự phát triển Giải phẫu học, giải phẫu học vi thể, quan sát qua kính hiển vi quang học, kéo dài, từ thế
kỷ nào, đến thế kỷ nào?
A. Thế kỷ thứ I- V sau công nguyên C. Thế kỷ thứ XVI- XVII sau công nguyên
B. Thế kỷ thứ VI-XV sau công nguyên D. Thế kỷ thứ XVIII-XX sau công nguyên
Câu 31: Đến thế kỷ XVIII, kính hiển vi quang học ra đời, Giải phẫu học nghiên cứu về tế bào, gọi là Giải phẫu
học gì?
A. Giải phẫu học thô sơ C.Giải phẫu học vi thể
B. Giải phẫu học đại thể D. Giải phẫu học siêu vi phân tử
Câu 32: Đến năm 1940, kính hiển vi điện tử ra đời, Giải phẫu học nghiên cứu về gen, gọi là Giải phẫu học gì?
A. Giải phẫu học thô sơ C.Giải phẫu học vi thể
B. Giải phẫu học đại thể D.Giải phẫu học siêu vi phân tử
Câu 33: Nghiên cưú giải phẫu từ động vật cấp thấp đến cấp cao, nhằm mục đích tìm ra các qui luật tiến hóa từ
động vật tới loài người, gọi là gì ?
A.Giải phẫu học hệ thống C.Giải phẫu học phát triển
B.Giải phẫu từng vùng D.Giải phẫu học so sánh
Câu 34: Nghiên cứu giải phẫu cơ thể gồm nhiều cơ quan làm chung 1 chức năng nhất định, gọi là giải phẫu gì?
A.Giải phẫu học hệ thống C.Giải phẫu học phát triển
B.Giải phẫu từng vùng D.Giải phẫu học so sánh
Câu 35: Nghiên cứu giải phẫu cơ thể theo các phần như: chi trên, chi dưới, đầu mặt cổ, ngực bụng, gọi là giải
phẫu gì?
A.Giải phẫu học hệ thống C.Giải phẫu học phát triển
B.Giải phẫu từng vùng D.Giải phẫu học so sánh
Câu 36: Nghiên cứu giải phẫu nhằm phục vụ cho ngoại khoa, chú ý nhiều hơn đến liên quan của các thành phần
trong từng lớp từ nông vào sâu, gọi là gì?
A.Giải phẫu học hệ thống C.Giải phẫu học phát triển
B.Giải phẫu từng vùng D.Giải phẫu học định khu
Câu 37: Giải phẫu nghiên cứu sự thay đổi hình thái ở các giai đoạn phát triển khác nhau, từ khi là 1 trứng thụ
tinh cho tới khi già và chết, gọi là gì ?
A.Giải phẫu học hệ thống C.Giải phẫu học phát triển
B.Giải phẫu từng vùng D.Giải phẫu học định khu
-------------------------------------------HẾT-----------------------------------------------------
BÀI 1B: ĐẠI CƯƠNG XƯƠNG-CƠ (17 câu)
A. CÂU DỄ
Câu 1: Hệ xương người gồm có bao nhiêu xương?
A. 206 xương C. 226 xương
B. 216 xương D. 236 xương
Câu 2: Xương có bao nhiêu chức năng chính?
A. 3 chức năng C. 5 chức năng
B. 4 chức năng D. 6 chức năng
Câu 3: Chọn câu SAI khi nói về chức năng của xương?
A. Bảo vệ C. Vận động
B. Nâng đỡ D. Tạo mỡ
Câu 4: Phần nào của xương tạo ra các tế bào máu?
A. Đầu xương C. Tế bào xương đặc
B. Tế bào xương xốp D. Tủy xương
Câu 5: Phần nào bao đầu xương, có chức năng bảo vệ?
A. Chất xương đặc C. Bao khớp
B. Sụn khớp D. Dây chằng
Câu 6: Xương cánh tay, xương đùi là loại xương nào?
A.Xương dài. C.Xương dẹp.
B.Xương ngắn D.Xương bất định hình
Câu 7: Xương cổ tay, cổ chân là loại xương nào?
A.Xương dài. C.Xương dẹp.
B.Xương ngắn
D.Xương bất định hình
Câu 8: Xương vòm sọ, xương ức là loại xương nào?
A.Xương dài. C.Xương dẹp.
B.Xương ngắn D.Xương bất định hình
Câu 9: Xương thái dương, xương hàm trên, là loại xương nào?
A.Xương dài. C.Xương dẹp.
B.Xương ngắn D.Xương bất định hình
Câu 10: Xương bánh chè , xương đậu, là loại xương nào?
A.Xương dài. B.Xương ngắn C.Xương dẹp. D.Xương vừng
B. CÂU TRUNG BÌNH
Câu 11: Chọn câu SAI khi nói về cấu tạo xương dài?
A. Xương dài gồm có: thân xương hình ống và 2 đầu phình to gọi là đầu xương.
B.Thân xương cấu tạo bởi chất xương đặc.
C.Đầu xương được cấu tạo bởi chất xương xốp.
D.Xương dài ra là nhờ thân xương có buồng tủy tạo tế bào xương.
Câu 12: Ở người lớn tuổi, phần nào ở đầu xương, bị bong tróc, gây thoái hóa khớp ?
A.Màng xương. C.Sụn khớp .
B. Bao khớp. D. Bao hoạt dịch.
Câu 13: Câu nào SAI khi nói về chức năng của xương?
A. Tạo hồng cầu C. Tạo tiểu cầu
B. Tạo bạch cầu D. Tạo calci
Câu 14: Chọn câu SAI khi nói về cấu tạo xương dài?
A. Xương dài gồm có: thân xương và 2 đầu xương.
B.Thân xương cấu tạo bởi chất xương đặc.
C.Đầu xương được cấu tạo bởi chất xương xốp.
D.Xương dài ra là nhờ thân xương .
Câu 15: Chọn câu SAI khi nói về cấu tạo khớp ?
A. Mỗi khớp cấu tạo ít nhất 2 xương.
B. Có sụn khớp bao đầu xương.
C. Nằm trong bao khớp là chất hoạt dịch.
D. Các dây chằng bao bên ngoài, không nằm trong bao khớp.
C. CÂU KHÓ
Câu 16: Tế bào gốc tạo tế bào máu, nằm ở phần nào của xương?
A. Sụn xương. C. Thân xương
B. Đầu xương D.Buồng tủy
Câu 17: Bộ xương người gồm có 206 xương, gồm xương trục như : xương đầu mặt, cột sống, xương sườn và
xương nào?
A. Xương ức. C. Xương chậu.
B. Xương vai. D. Xương đùi.
----------------------------------HẾT------------------------------------------

You might also like