You are on page 1of 6

Chương I: KHÁI NIỆM VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN

Câu 1: Triết học có mấy nguồn gốc?


A.2 B.3 C.5 D.6
Câu 2: Hai nguồn gốc triết học là:
A. Nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội.
B. Nguồn gốc văn hóa và nguồn gốc xã hội.
C. Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội.
D. Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc tư tưởng.
Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “ Với sự ra đời của triết học Mác Lênin, triết học là
hệ thống quan điểm lý luận chung về ... và ... trong thế giới đó, là khoa học về ... vận động,
phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.”
A. Con người/ vị trí của con người/ những quy luật
B. Thế giới/ vị trí của con người/ những quy luật.
C. Thế giới/ các sự vật, hiện tượng/ quá trình.
D. Nguồn gốc con người/ vị trí con người/ những hình thức.
Câu 4: Triết học Mác xác định đối tượng nghiên cứu của mình là:
A. Mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy.
B. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
C. Những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
D. Cả 3 ý trên đúng.
Câu 5: Hạt nhân lý luận của thế giới quan là:
A. Triết học B. Niềm tin C. Tri thức D. Tình cảm
Câu 6: Thành phần chủ yếu của thế giới quan:
A. Tri thức, niềm tin và lý tưởng B. Niềm tin, ý chí và tình cảm.
C. Tri thức và ý chí. D. Lý tưởng và niềm tin.
Câu 7: Cơ sở trực tiếp hình thành thế giới quan:
A. Lý tưởng B. Niềm tin C. Tri thức D. Tình cảm
Câu 8: Theo quan điểm triết học Mác- Lênin, “Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức” là:
A. Vấn đề cơ bản của triết học
B. Mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học.
C. Mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học
D. Nguồn gốc của triết học.
Câu 9: Vấn đề cơ bản của triết học gồm:
A. 1 mặt B. 2 mặt C. 3 mặt D. 4 mặt
Câu 10: Mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học giải đáp của câu hỏi:
A. Con người có thể cải tạo được thế giới hay không?
B. Giữa ý thức và vật chất thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái
nào?
C. Con nười có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
D. Cả A và C đúng.
Câu 11: Việc giải quyết mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học đã chia các nhà triết học
thành mấy trường phái lớn?
A.3 B.6 C.2 D.7
Câu 12: Giải quyết mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học hình thành nên những trường
phái triết học:
A. Chủ nghĩa duy tâm và thuyết bất khả tri.
B. Thuyết bất khả tri và chủ nghĩa duy vật.
C. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.
D. Thuyết bất khả tri và thuyết khả tri.
Câu 13: “ Vật chất, giới tự nhiên là cái có trước và quyết định ý thức của con người” là quan
điểm triết học của:
A. Chủ nghĩa duy tâm B. Thuyết bất khả tri
C. Chủ nghĩa duy vật D. Thuyết khả tri
Câu 14: “ Ý thức, tinh thần, ý niệm, cảm giác là cái có trước vật chất, giới tự nhiên” là quan
điểm triết học của:
A. Chủ nghĩa duy tâm B. Thuyết bất khả tri
C. Chủ nghĩa duy vật D. Thuyết khả tri
Câu 15: Hình thức phát triển của chủ nghĩa duy vật:
A. Chủ nghĩa duy vật chất phác B. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng D. Cả 3 ý trên đúng
Câu 16: Hạn chế của chủ nghĩa duy vật chất phác:
A. Đồng nhất vật chất với một hay một số chất cụ thể của vật chất.
B. Lấy bản thân giới tự nhiên để giải thích thế giới.
C. Mang nặng tính trực quan, ngây thơ, chất phác
D. Cả A và C đúng.
Câu 17: Hạn chế của chủ nghĩa siêu hình:
A. Đồng nhất vật chất với một hay một số chất cụ thể của vật chất
B. Chịu sự tác động mạnh mẽ của phương pháp tư duy siêu hình, cơ giới.
C. Mang nặng tính trực quan, ngây thơ, chất phác
D. Đẩy lùi thế giới quan duy tâm và tôn giáo.
Câu 18: Người xây dựng chủ nghĩa duy vật biện chứng là:
A. C.Mác và Ph.Ăngghen B. C.Mác và V.I.Lênin
C. C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin D. V.I.Lênin và Ph.Ăngghen.
Câu 19: Đại biểu của chủ nghĩa duy vật biện chứng là:
A. C.Mác và Ph.Ăngghen B. C.Mác và V.I.Lênin
C. C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin D. V.I.Lênin và Ph.Ăngghen
Câu 20: Ưu điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng:
A. Nhận thức sự vật trong trạng thái tĩnh lại.
B. Khắc phục được hạn chế của CNDV chất phác thời cổ đại
C. Khắc phục được hạn chế của CNDV siêu hình
D. Cả B và C đúng
Câu 21: Hình thức phát triển cao nhất của CNDV:
A. CNDV chất phác B. CNDV siêu hình
C. CNDV biện chứng D. CNDV cổ đại
Câu 22: Hình thức phát triển của chủ nghĩa duy tâm:
A. CNDT chất phác và CNDT chủ quan
B. CNDT siêu hình và CNDT biện chứng
C. CNDT chủ quan và CNDT khách quan
D. CNDT khách quan và CNDT siêu hình
Câu 23: Mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học giải đáp câu hỏi:
A. Con người có thể cải tạo được thế giới hay không?
B. Giữa ý thức và vật chất thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái
nào?
C. Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
D. Cả A và B đúng
Câu 24: Học thuyết phủ nhận khả năng nhận thức của con người:
A. Chủ nghĩa duy tâm B. Thuyết bất khả tri ( thuyết không thể
biết)
C. Chủ nghĩa duy vật D. Thuyết khả tri ( thuyết có thể biết )
Câu 25: Học thuyết thừa nhận khả năng nhận thức của con người:
A. Chủ nghĩa duy tâm B. Thuyết bất khả tri ( thuyết không thể
biết)
C. Chủ nghĩa duy vật D. Thuyết khả tri ( thuyết có thể biết )
Câu 27: Học thuyết triết học hoài nghi về tri thức con người đã đạt được:
A. Thuyết hoài nghi luận B. Thuyết bất khả tri (thuyết không thể biết)
C. Chủ nghĩa duy vật D. Thuyết khả tri ( thuyết có thể biết)
Câu 28: Phương pháp siêu hình nhận thức đồi tượng trong trạng thái:
A. Trong mối liên hệ B. Trong trạng thái cô lập, tách rời
C. Trong trạng thái tĩnh D. Cả B và C đúng
Câu 29: Phương pháp biện chứng nhận thức đối tượng trong trạng thái:
A. Trong mối liên hệ B. Trong trạng thái vận động và phát triển
C. Trong trạng thái tĩnh D. Cả A và B đúng
Câu 30: Hình thức phát triển của phép biện chứng:
A. PBC tự phát B. PBC duy tâm
C. PBC duy vật D. Cả 3 ý trên đúng
Câu 31: Phép biện chứng tự phát gắn liền với thời kỳ:
A. Hiện đại B. Cận đại C. Cổ đại D. Trung đại

Câu 32: Phép biện chứng duy tâm được thể hiện trong triết học:
A. Triết học cổ điển Nga B. Triết học cổ điển Đức
C. Triết học cổ điển Anh D. Triết học cổ điển Pháp
Câu 33: Phép biện chứng duy vật được thể hiện trong triết học của:
A. C.Mác và Ph.Angghen B. C.Mác và V.I.Lênin
C. C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin D.V.I.Lênin và Ph.Ăngghen
Câu 34: Phép biện chứng duy vật là sự kết hợp của những yếu tố:
A. Phép biện chứng và chủ nghĩa hoài nghi luận
B. Phép biện chứng và chủ nghĩa duy tâm
C. Phép biện chứng và chủ nghĩa duy vật
D. Phép biện chứng và thuyết khả tri
Câu 35: Triết học Mác ra đời vào thời gian:
A. Những năm 40 của thế kỉ XIX B. Những năm 40 của thế kỉ XVIII
C. Những năm 40 của thế kỉ XX D. Những năm 40 của thế kỉ XVII
Câu 36: Cơ sở chủ yếu cho sự ra đời triết học Mác:
A. Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản
B. Thực tiễn cách mạng của giai cấp tư sản
C. Thực tiễn cách mạng của giai cấp chủ nô
D. Thực tiễn cách mạng của giai cấp nông dân
Câu 37: Yếu tố không phải là nguồn gốc lý luận cho sự ra đời triết học Mác:
A. Triết học cổ điển Đức
B. Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp
C. Sự phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
D. Kinh tế chính trị học
Câu 38: Yếu tố không phải là tiền đề khoa học tự nhiên cho sự ra đời triết học Mác:
A. Thuyết tế bào
B. Học thuyết giá trị thặng dư
C. Thuyết tiến hóa
D. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
Câu 39: Nhân tố chủ quan trong sự hình thành triết học Mác:
A. Tình bạn vĩ đại của 2 nhà cách mạng C.Mác và Ph.Ăngghen
B. Lập trường giai cấp công nhân và tình cảm đặc biệt của C.Mác và Ph.Ăngghen đối với
nhân dân lao động.
C. Hoạt động thực tiễn không biết mệt mỏi của C.Mác và Ph.Ăngghen
D. Cả 3 ý trên đúng
Câu 40: Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực
hiện thể hiện ở mấy nội dung?
A. 6 B. 3 C. 5 D. 2
Câu 41: C.Mác và Ph.Ăngghen đã khắc phục tính chất trực quan, siêu hình của CNDV cũ và
khắc phục tính chất duy tâm, thần bí của PBC duy tâm, sáng tạo ra một CNDV hoàn bị, đó là:
A. CNDV chất phác B. CNDT khách quan
C. CNDV biện chứng D. CNDT chủ quan
Câu 42: Nội dung chủ yếu của bước ngoặt CM trong triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực
hiện là:
A. Sáng tạo ra CNDV siêu hình B. Sáng tạo ra CNDV lịch sử
C. Đưa những đặc tính mới vào triết học D. Sáng tạo ra CNDV biện chứng
Câu 43: Đáp án không thể hiện đặc tính mới được C.Mác và Ph.Ăngghen đưa vào trong triết
học:
A. Tính phi giai cấp
B. Tính giai cấp, tính sáng tạo và tính nhân đạo cộng sản
C. Vai trò xã hội của triết học
D. Sự thống nhất giữa lí luận và thực tiễn, thống nhất giữa tính đảng và tính khoa học
Câu 44: V.I.Lênin trở thành người kế tục trung thành và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác và
triết học Mác trong thời đại mới, đó là thời đại;
A. Thời đại đế quốc B. Thời đại phong kiến
C. Thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội D. Cả A và C đúng
Câu 45: Sau khi V.I.Lênin kế thừa và phát triển triết học Mác thì triết học Mác được gọi với
tên gọi nào?
A. Triết học Mác – Lênin B. Triết học Mác - Ăngghen - Lênin
C. Triết học Ăngghen – Lênin D. Triết học Lênin
Câu 46: Từ năm 1924 đến nay,triết học Mác - Lênin được ai tiếp tục bổ sung, phát triển?
A. Nhân dân lao động B. Công nhân và nông dân
C. Công nhân và Đảng cộng sản D. Đảng cộng sản
Câu 47: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Triết học Mác - Lênin là hệ thống quan điểm ... về
tự nhiên, xã hội và tư duy, là thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng giúp
giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các lực lượng xã hội tiến bộ nhận thức đúng đắn
và cải tạo hiệu quả thế giới”.
A. Duy vật biện chứng B. Duy vật lịch sử
C. Duy vật siên hình D. Duy vật chất phác
Câu 48: Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác - Lênin là:
A. Mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội
B. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
C. Những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
D. Cả B và C đúng
Câu 49: Triết học Mác - Lênin có mấy chức năng cơ bản?
A.2 B. 4 C. 3 D. 6
Câu 50: Chức năng cơ bản của triết học Mác - Lênin là:
A. Chức năng thế giới quan và chức năng tư tưởng
B. Chức năng tư tưởng và chức năng nhận thức
C. Chức năng thế giới quan và chức năng phương pháp luận
D. Chức năng phương pháp luận và chức năng xã hội
Câu 51: Triết học Mác - Lênin đem lại thế giới quan nào?
A. Thế giới quan duy vật chất phác B. Thế giới quan duy vật biện chứng
C. Thế giới quan duy vật siêu hình D. Thế giới quan duy vật trực quan
Câu 52: Hạt nhân của thế giới quan cộng sản là:
A. Chủ nghĩa duy vật lịch sử B. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
C. Chủ nghĩa duy tâm khách quan D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng

You might also like