You are on page 1of 12

ÔN TẬP CHƯƠNG 1 (TRẮC NGHIỆM)

Câu 1. Thuật ngữ triết học “Dar’sana” xuất hiện ở quốc gia nào?
A. La Mã Cổ đại
B. Trung Quốc Cổ đại
C. Ấn Độ Cổ đại
D. Hy Lạp Cổ đại
Câu 2: Thuật ngữ triết học “Philosophia – yêu mến sự thông thái” xuất hiện ở quốc
gia nào?
A. Ấn Độ cổ đại
B. La Mã cổ đại
C. Hy Lạp cổ đại
D. Ai Cập cổ đại
Câu 3. Triết học ra đời từ nguồn gốc nào?
A. Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc kinh tế - xã hội
B. Nguồn gốc tâm lý và nguồn gốc tôn giáo
C. Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội
D. Nguồn gốc tâm lý và nguồn gốc nhận thức
Câu 4. Hình thức đầu tiên của chủ nghĩa duy vật biện chứng là:
A. chủ nghĩa duy vật tầm thường
B. chủ nghĩa duy vật biện chứng
C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
D. Chủ nghĩa duy vật chất phác
Câu 5. Chủ nghĩa duy tâm có những hình thức cơ bản nào?
A. Chủ nghĩa hoài nghi và thuyết bất khả tri
B. Chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ nghĩa duy tâm chủ quan
C. Chủ nghĩa thực chứng và chủ nghĩa thực dụng
D. Chủ nghĩa duy danh và chủ nghĩa duy thực
Câu 6. Quan điểm triết học nào khẳng định, thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô
tận, vô hạn, không được sinh ra và không mất đi?
A. Bất khả tri luận
B. Hoài nghi luận
C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
D. Chủ nghĩa duy tâm
Câu 7: Hình thức phát triển cao nhất, hoàn bị nhất trong lịch sử phát triển của chủ
nghĩa duy vật là:
A. Chủ nghĩa duy vật chất phác
B. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
D. Chủ nghĩa duy kinh tế
Câu 8: Trường phái triết học nào thừa nhận sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng
của thế giới nhưng phủ nhận đặc trưng “tự thân tồn tại” của chúng?
A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
B. Chủ nghĩa duy vật
C. Chủ nghĩa duy tâm
D. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
Câu 9: Chọn phương án đúng nhất: Chủ nghĩa duy tâm tồn tại dưới hình thức cơ bản
nào?
A. Chủ nghĩa duy thực và chủ nghĩa duy danh
B. Chủ nghĩa duy tâm vật lí học
C. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
D. Chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ nghĩa duy tâm chủ quan
Câu 10. Quan điểm triết học nào xem thế giới như một cỗ máy cơ giới khổng lồ mà
mooxio bộ phận tạo nên nó luôn ở trạng tháu biệt lập, tĩnh tại?
A. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
B. Chủ nghĩa thực chứng
C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
D. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
Câu 11: Quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII –
XVIII?
A. Đồng nhất vật chất với ý thức
B. Đồng nhất vật chất với tri thức
C. Đồng nhất vật chất với một số thuộc tính vật lý của vật chất
D. Đồng nhất vật chất với thế giới hiện thực khách quan
Câu 12: Điểm tương đồng của các quan niệm duy vật về vật chất thời Cổ đại là:
A. Đồng nhất vật chất với ý thức
B. Đồng nhất vật chất với vật thể
C. Đồng nhất vật chất với hiện tượng siêu tự nhiên
D. Đồng nhất vật chất với giới tự nhiên
Câu 13: Hạn chế của các quan niệm về phạm trù vật chất ở thời Cổ đại là:
A. Có tính chất duy tâm chủ quan
B. Có tính duy tâm khách quan
C. Có tính trực quan, ngây thơ, chất phác
D. Có tính khoa học
Câu 14: Chọn một phương án đúng về phương pháp biện chứng?
A. Nhận thức đối tượng ở trạng thái tĩnh, đồng nhất với trạng thái tĩnh nhất
thời đó
B. Nhận thức đối tượng ở trạng thái tĩnh, đồng nhất đối tượng với trạng thái
tĩnh nhất thời đó
C. Nhận thức đối tượng trong mối liên hệ phổ biến vốn có của nó
Câu 15. Điền vào chỗ trống để hoàn thiện phát biểu của Ph.Ăngghen: “Vấn đề cơ
bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa
… với…”.
A. Tư duy, tồn tại
B. Vật chất, vận động
C. Tư tưởng, hiện thực
D. Ý thức, cảm giác
Câu 16: Theo phép biện chứng duy vật, biện chứng chủ quan là…
A. Biện chứng của ý niệm tuyệt đối
B. Biện chứng của thế giới vật chất
C. Sự phản ánh biện chứng khách quan vào trong đời sống ý thức của con người
D. Tất cả các phương án đều sai
Câu 17: Mặt thứ hai trong vấn đề cơ bản của triết học trả lời cho câu hỏi nào dưới đây?
A. Cuộc sống của con người sẽ đi về đâu?
B. Vật chất và ý thức cải nào có trước, cái nào có sau?
C. Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
D. Thế giới vật chất có được sinh ra và mất đi hay không?
Câu 18: Theo phép biện chứng duy vật, biện chứng khách quan là…
A. Biện chứng tiên nghiệm, có trước kinh nghiệm
B. Biện chứng của thế giới vật chất
C. Biện chứng của ý niệm tuyệt đối
D. Biện chứng của tư duy
Câu 19: Về mặt nhận thức luận, quan niệm của học thuyết bất khả tri là:
A. Khẳng định con người có khả năng nhận thức được thế giới
B. Phủ nhận khả năng nhận thức của con người về thế giới
C. Phủ định giữa vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng với nhau
D. Khẳng định vật chất và ý thức hai bản nguyên cùng quyết định sự vận
động của thế giới
Câu 20: Bộ phận giữ vai trò là thế giới quan và phương pháp luận chung nhất của
chủ nghĩa Mác – Lênin…
A. Triết học Mác – Lênin
B. Kinh tế chính trị học Mác – Lênin
C. Chủ nghĩa xã hội khoa học
D. Tất cả các phương án đều sai
Câu 21: Khẳng định tính thứ nhất của ý thức, chủ nghĩa duy tâm chủ quan coi ý
thức là:
A. Ý niệm tuyệt đối
B. Ý thức thần thánh
C. Tinh thần thế giới
D. Ý thức con người
Câu 22: Trong lịch sử triết học, người đầu tiên xác lập đối tượng triết học một cách
hợp lý nhất?
A. Ph.Ăngghen
B. Phoiơbắc
C. Hêghen
D. C.Mác
Câu 23: Trường phái triết học nào cho rằng tinh thần khách quan, ý thức khách quan
có trước, tồn tại độc lập với giới tự nhiên?
A. Chủ nghĩa duy vật chất phác
B. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
C. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
D. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
Câu 24: Triết học Mác ra đời dựa trên những tiền đề lý luận nào?
A. Triết học pháp quyền; Tư tưởng chủ nghĩa xã hội không tưởng J. Ba Bớp
B. Triết học Khai sáng Pháp; Lôgic học Hêghen
C. Triết học cổ điển Đức; Kinh tế chính trị cổ điển Anh; Chủ nghĩa xã hội
không tưởng, phê phán
D. Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán Pháp; Lý luận về Quốc tế vô sản
của C.Mác
Câu 25: Chọn phương án đúng nhất: Hai phát kiến vĩ đại của C. Mác trên lĩnh vực
nghiên cứu triết học và kinh tế chính trị học là sáng tạo ra:
a. Chủ nghĩa duy vật biện chứng và học thuyết giá trị
b. Phép biện chứng duy vật và học thuyết giá trị thặng dư
c. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa tư bản độc quyền
d. Chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư
Câu 26. Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, triết học là gì?
A. Là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí của con
người trong thế giới đo
B. Là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của xã
hội và tư duy
C. Tất cả đều đúng
D. Là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên
Câu 27: Chọn phương án đúng nhất: Chủ nghĩa Mác – Lênin được cấu thành từ ba
bộ phận lý luận cơ bản là…
A. Chủ nghĩa xã hội không tưởng, triết học Mác – Lênin, kinh tế chính
trị Mác – Lênin
B. Triết học Mác – Lênin, kinh tế chính trị Mác – Lênin, chủ nghĩa xã hội
khoa học
C. Kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, triết học Mác – Lênin
D. Chủ nghĩa xã hội khoa học, kinh tế chính trị cổ điển Anh, triết học cổ điển
Đức

Câu 28: Năm 1842, C. Mác trở thành biên tập viên đóng vai trò linh hồn của tờ báo nào?
A. Tờ báo Sông Xanh
B. Tờ báo Sự thật
C. Tờ báo Sông Ranh
D. Tờ báo Nhân dân
Câu 29: Tác phẩm nào sau đây được xác định là văn kiện có tính chất cương lĩnh
đầu tiên của chủ nghĩa Mác?
A. Gia đình thần thánh
B. Luận cương về Phoiơbắc
C. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
D. Sự khốn cùng của triết học
Câu 30: Đối tượng của triết học Mác – Lênin là:
A. Giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật
biejn chứng và nghiên cứu quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên,
xã hội và tư duy
B. Giải quyết mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính trên
lập trường duy vaath và nghiên cứu quy luật vận động, phát triển riêng của tự
nhiên, xã hội và tư duy
C. Giải quyết mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn trên lập trường duy vật
về sự nghiên cứu quy luật vận động, phát triển xã hội
D. Giải quyết mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại trên lập trường duy vật về
sự nghiên cứu quy luật vận động, phát triển xã hội
Câu 31: Hệ thống triết học nào quan niệm: “Triết học là hệ thống quan điểm lí luận
chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó”.
A. Triết học cổ điển Đức
B. Triết học Trung Quốc cổ đại
C. Triết học Ấn Độ cổ đại
D. Triết học Mác – Lênin
Câu 32: Giải quyết mặt thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học đã xác lập nên
những trường phái lớn nào?
A. Chủ nghĩa duy vật siêu hình và chủ nghĩa duy vật biện chứng
B. Bất khả tri luận và khả tri luận
C. Chủ nghĩa duy tâm và hoài nghi luận
D. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
Câu 33: Nguồn gốc lý luận trực tiếp hình thành triết học Mác là:
A. Triết học cổ điển Đức
B. Triết học Phục Hưng
C. Kinh tế chính trị cổ điển Anh
D. Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán
Câu 34: Thế giới quan chung nhất, phổ biến nhất, được sử dụng trong mọi ngành khoa
học và trong toàn bộ đời sống xã hội là:
A. Thế giới quan triết học
B. Thế giới quan huyền thoại
C. Thế giới quan tôn giáo
D. Thế giới quan khoa học
Câu 35: Chọn phương án đúng nhất: Các chức năng cơ bản của triết học là:
A. Thế giới quan và nhân sinh quan
B. Thế giới quan và phương pháp luận
C. Dự báo và nhân sinh quan
D. Tất cả các phương án đều sai
Câu 36: Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, khái niệm nào dùng để chỉ
toàn bộ những quan điểm về thế giới và về vị trí của con người trong thế giới đó?
A. Phương pháp luận
B. Bản thể luận
C. Thế giới quan
D. Nhân sinh quan
Câu 37: Điền cụm từ đúng vào chỗ trống sau: …….. là hệ thống các tri thức, quan
điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí của con người
(bao hàm cả cá nhân, xã hội và nhân loại) trong thế giới đó.
A. Triết học
C. Ý thức xã hội
B. Thế giới quan
D. Phương pháp luận
Câu 38: Thế giới quan bao gồm những thành phần chủ yếu nào?
A. Tri thức
B. Niềm tin
C. Lý tưởng
D. Tất cả các phương án trên
Câu 39: Hạt nhân thế giới quan của triết học Mác - Lênin là…
A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
B. Phép biện chứng duy vật
C. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
D. Tất cả các phương án đều sai
Câu 40: Yếu tố nào là sự thống nhất hữu cơ giữa tri thức và tình cảm, có vai trò điều
khiển, thúc đẩy con người vượt quan khó khăn, hướng đến hoạt động có hiệu quả?
A. Niềm tin
B. Tri thức
C. Trình độ
D. Ý chí

Câu 41: Nhà triết học Anaximander quan niệm cơ sở đầu tiên của mọi vật trong vũ trụ là gì?
A. Một dạng vật chất với những hạt nhỏ nhất, không thể phân chia tồn tại
vĩnh viễn Apeirôn
B. Một dạng vật chất đơn nhất, vô hạn và tồn tại vĩnh viễn – Apeirôn
C. Đồng nhất vật chất với một số thuộc tính vật lý
D. Đồng nhất vật chất với một số thuộc tính hóa học
Câu 42: Chọn một phương án đúng về phương pháp siêu hình?
A. Nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập, tách rời đối tượng khác
B. Nhận thức đối tượng trong mối liên hệ phổ biến vốn có của nó
C. Nhận thức đối tượng ở trạng thái luôn vận động, biến đổi
D. Tất cả các phương án trên
Câu 43: Phạm trù nào sau đây dùng để chỉ hình thức tồn tại của vật chất?
A. Khoảng không trống rỗng
B. Môi trường chân không
C. Không gian bất biến
D. Không gian, thời gian
Câu 44: Chủ nghĩa duy tâm chủ quan thừa nhận…
A. Tính thứ nhất của vật chất
B. Tính thứ nhất của thế giới
C. Tính thứ nhất của thực tiễn
D. Tính thứ nhất của ý thức con người
Câu 45: Học thuyết triết học nào khẳng định con người có khả năng nhận thức
được thế giới?
A. Học thuyết nhị nguyên luận
B. Học thuyết bất khả tri
C. Học thuyết hoài nghi luận
D. Học thuyết khả tri luận
Câu 46: Tính khoa học và cách mạnh rõ nét nhất của phép biện chứng duy vật Mác
– Lênin thể hiện như thế nào?
A. Không dừng lại ở sự giải thích thế giới mà còn là công cụ để nhận thức
và cải tạo thế giới
B. Xác định triết học là khoa học của mọi khoa học
C, Là công cụ khoa học nhất để nhận thức thế giới
D. Chứng minh được nguồn gốc và động lực của sự phát triển
Câu 47: Ưu điểm của chủ nghĩa duy vật trước Mác về bản chất của thế giới là:
A. Là cơ sở lí luận cho sự phát triển của khoa học tự nhiên
B. Thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất, lấy bản thân thế giới tự
nhiên để giải thích về tự nhiên
C. Là cơ sở khoa học để giải thích và cải tạo thế giới
D. Thừa nhận sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng của thế giới nhưng phủ nhận
đặc trưng “tự thân tồn tại” của chúng
Câu 48: Khái niệm nào dùng để chỉ biện chứng của bản thân thế giới tồn tại khách
quan, độc lập với ý thức con người?
A. Biện chứng chủ quan
B. Biện chứng của tư duy
C. Tư duy biện chứng
D. Biện chứng khách quan
Câu 49: Triết học Mác – Lênin, tiền đề cho sự thống nhất của thế giới là gì?
A. Tính đa dạng, phong phú
B. Tồn tại của thế giới
C. Tồn tại của cảm giác
D. Tính chủ quan
Câu 50: Vai trò của triết học Mác – Lênin trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam
theo định hướng xã hội chủ nghĩa là:
A. Cơ sở bảo vệ phong trào công nhân và nhân dân lao động trong thời đjai mới
B. Cơ sở thế giới quan
C. Cơ sở lý luận khoa học trong đó hạn nhân là phép biện chứng duy vật
D. Cơ sở phương pháp luận
Câu 51: Một trong nội dung chủ yếu của bước ngoặt cách mạng do C.Mác và Ph.
Ăngghen thực hiện trong triết học là:
A. Sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật
B. Sáng tạo ra học thuyết giá trị thặng dư
C. Sáng tạo ra chủ nghĩa quy vật lịch sử
D. Sáng tạo ra phạm trù thực tiễn
Câu 52. Quan điểm nào dưới đây giải thích đúng thuật ngữ “phát triển bền vững”
trong kinh tế học hiện đại?
A. Sự phát triển về mọi mặt trong hiện tại mà vẫn phải đảm bảo sự tiếp tù
phát triển trong tương lai
B. Phát triển chậm nhưng chắc
C. Là sự phát triển một cách toàn diện vê fmoij mặt đời sống hiejn thực
D. Phát triển không gây xung đột làm ảnh hưởng đến đời sống nhân dân

You might also like