You are on page 1of 53

Thi cuối kì Triết

CHƯƠNG 1 Phần 1
Câu 1: Triết học ra đời trong khoảng thời gian nào:
A. Xuất hiện cùng lúc với sự xuất hiện của con người
B. Từ khoảng thế kỷ VIII đến Tk VI tr.CN
C. Từ khoảng thế kỷ VI đến thế kỷ I TR. CN
D. Từ khoảng thế kỷ I tr.CN đến thế kỷ III
Tại các trung tâm văn minh lớn của nhân loại
Câu 2. Xét về nguồn gốc nhận thức, triết học chỉ ra đời khi:
a. Con người đã tích lũy được một lượng tri thức nhất định về thế giới
b. Con người xuất hiện nhu cầu tìm hiểu về thế giới xung quanh mình
c. Con người hình thành và phát triển tư duy trừu tượng có năng lực
khái quát trong nhận thức.
d. Cả a và c
Câu 3: Triết học bao gồm những quan điểm chung nhất, những sự lý giải có luận
chung cho các câu hỏi chung của con người, nên triết học bao gồm toàn bộ tri thức
của nhân loại.
Kết luận trên ứng với triết học thời kỳ nào?
a. Triết học cổ đại
b. Triết học Tây Âu Trung cổ
c. Triết học Mác-Lênin
d. Triết học phương Tây hiện đại
Câu 4: Ở Trung Quốc, triết học được định nghĩa là:
a. Triết học là yêu mến sự thông thái ( pTay)
b. Triết học là sự truy tìm bản chất của đối tượng nhận thức.
c. Triết học là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến lẽ phải( Ấn độ)
d. Triết học là sự chiêm ngưỡng (Ấn độ)
Kiến thức cần nắm:
Khái niệm Triết học ở Trung Quốc có từ rất sớm có nghĩa là sự truy tìm bản chất
của đối tượng nhận thức, thường là con người, xã hội, vũ trụ và tư tưởng. Triết học
là sự hiểu biết sâu sắc của con người về toàn bộ thế giới thiên- địa-nhân và định
hướng nhân sinh quan cho con người
Ấn độ là Dar’s sana gốc là chiêm ngưỡng, con đường suy ngẫm dẫn dắt con người
đi đến lẽ phải
Ở phương tây định nghĩa Triết học là yêu mến sự thông thái(philosophia)
Hy Lạp Cổ là giải thích vũ trụ, định hướng nhận thức và hành vi, vừa nhấn mạnh
đến khát vọng tìm kiếm chân lý của con người

Câu 5: Hãy cho biết ở nơi nào, Triết học được định nghĩa “là con đường suy ngẫm
để dẫn dắt con người đến lẽ phải?
a. Hy Lap
b. Trung Quốc
c. Ấn Độ
d. Ai Cập
Câu 6: Trong các câu sau, đầu là khẳng định đúng về triết học?
a. Triết học là một hình thải ý thức xã hội
b. Khách thể nghiên cứu của triết học là thế giới (gồm cả thế giới bên
trong và bên ngoài con người)
c. Triết học là hạt nhân của thế giới quan
d. Tất cả đáp án trên đều đúng
Câu 7: Trong các nhận định sau, đâu là nhận định đúng về triết học?
a. Không phải mọi triết học đều là khoa học, nhưng mỗi học thuyết triết
học đều có những đóng góp riêng cho lịch sử triết học.
b. Chỉ có triết học Mác-Lênin mới có đóng góp cho sự phát triển của triết học
c. Tất cả triết học đều là khoa học
d. Tất cả đáp án trên đều sai
Câu 8: Với sự ra đời của triết học Mác-Lênin, triết học được định nghĩa như thế
nào?
a. Triết học là sản phẩm của tư duy ở trình độ cao của con người
b. Triết học là hệ thống lý luận của con người về thế giới, là khoa học về
những quy luật vận động và phát triển chung nhất của tự nhiên, xã
hội và tư duy.
c. Triết học là hệ thống lý luận của con người về thế giới và vị trí con
người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động và
phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
d. Triết học là hệ thống lý luận của con người về bản thân con người, là khoa học
về những quy luật vận động và phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư
duy.
Câu 9: khái niệm “triết học tự nhiên” đề cập đến giai đoạn nào của lịch sử triết
học?
a. Triết học phương Tây thời Cổ đại
b. Triết học Tây Âu thời trung cổ
c. Triết học Mác
d. Triết học phương Tây hiện đại
Câu 10: Trong lịch sử triết học, nền triết học nào có đối tượng nghiên cứu chỉ tập
trung vào các chủ đề như niềm tin tôn giáo, thiên đường, địa ngục, chủ giải các tín
điều tôn giáo ... những nội dung nặng vê tu bien?
a. Nền triết học tôn giáo
b. Nên triết học kinh viện
c. Triết học Mác-Lênin
d. Triết học duy tâm
Câu 11: Thế giới quan là gì?
a. Quan niệm của con người về thế giới
b. Hệ thống quan niệm của con người về thế giới
c. Hệ thống quan niệm, quan điểm lý luận của con người
| về thế giới.
d. Hệ thống tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tượng xác định về thế giới
và về vị trí con người trong thế giới đó
Câu 12: Hãy sắp xếp theo trình tự xuất hiện từ sớm nhất đến muộn nhất các hình
thức thể quan sau:
a. Triết học – Tôn giáo - Huyền thoại
b. Huyền thoại – Tôn giáo –triết học
c. Huyền thoại – Triết học - Tôn giáo
d. Tôn giáo – Triết học – Huyền thoại
Câu 13: Hai khái niệm: Triết học và thế giới quan có mối quan hệ với nhau như thế
nào?
a. Là trùng nhau vì đều là hệ thống quan điểm chung về thế giới
b. Triết học không phải là toàn bộ thế giới quan mà chỉ là hạt nhân lý luận chung
nhất của thế giới quan
c. Không phải mọi triết học đều là hạt nhân lý luận của thế giới quan mà chỉ có
triệt học Mác-Lênin mới là hạt nhân lý luận của thế giới quan.
d. Hoàn toàn khác nhau.
Câu 14: Vấn đề cơ bản của triết học là gì?
a. Tìm câu trả lời cho câu hỏi “con người có nhân thức được thế giới này hay
không?”
b. Mối quan hệ giữa con người và thế giới
c. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
d. Tìm hiểu bản chất bên trong của con người
Câu 15: Vấn đề cơ bản của triết học được biểu hiện ở bao nhiêu mặt?
a. 1
b. 3
c. 2
d. 4
Mặt thứ nhất: giữa ý thức và vật chất thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào
quyết định cái nào?
Mặt thứ hai: con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
Câu 16: Nội dung mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học đặt ra câu hỏi gì?
a. Thế giới và con người cái nào có trước, cái nào có sau?
b. Con người có nhận thức được thế giới này hay không?
c. Thế giới xung quanh con người là gì và con người có vai trò gì trong thế giới ấy?
d. Vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau và cái nào quyết định cái
nào?
Câu 17: Giải quyết mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học là cơ sở để phân
chia các tư tưởng triết học thành những trường phái triết học nào?
a. Nhất nguyên luận (nhất nguyên luận duy vật và chất nguyên luận
duy tâm) và nhị nguyên luận.
b. Khả trị luận và bất khả trị luận
c. Chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ nghĩa duy tâm chủ quan
d. Cả a và c
Câu 18: Ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất, đây là quan
điểm của trường phái triệt học nào?
a. Chủ nghĩa duy vật
b. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
c. Chủ nghĩa duy tâm
d. Nhị nguyên luận
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan thừa nhận tính thứ nhất của ý thức con người, phủ
nhận sự tồn tại của thế giới khách quan của hiện thực.Trong khi phủ nhận sự tồn
tại khách quan của hiện thực, chủ nghĩa duy tâm chủ quan khẳng định mọi sự vật,
hiện tượng chỉ là phức hợp của cảm giác
Câu 19: Ý thức, cảm giác của con người sinh ra và quyết định sự tồn tại của các sự
vật, hiện tượng. Quan điểm này là của trường phái triết học nào?
a. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
b. Chủ nghĩa duy tâm
c. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
d. Chủ nghĩa duy vật
Chủ nghĩa duy tâm khách quan cũng thừa nhận thứ nhất của ý thức nhưng coi đó
là thứ tinh thần khách quan có trước và tồn tại độc lập với con người. Coi nó là ý
niệm, tinh thần tuyệt đối, tính thế giới....
Câu 20: Hệ thống triết học nào quan niệm sự vật là phức hợp của các cảm giác?
a.Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
b. Chủ nghĩa duy tâm
c. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
d. Chủ nghĩa duy vật
Câu 21: Cơ sở chủ yếu của thế giới quan tôn giáo là gì?
a. Giáo lý
b. Lòng tin
c. Lý trí
d. Tất cả đáp án trên
Câu 22: Điểm khác nhau cơ bản giữa chủ nghĩa duy tâm triết học và chủ nghĩa duy
tâm tôn giáo là gì?
a. Cơ sở của thế giới quan tôn giáo là lòng tin, còn cơ sở của chủ nghĩa duy tâm
triết học là tri thức, sức mạnh của tư duy
b. Cơ sở của thế giới quan tôn giáo là tri thức, sức mạnh tư duy, còn cơ sở của chủ
nghĩa duy tâm triết học là lòng tin.
c. Chủ nghĩa duy tâm triết học được luân chứng bằng các thành tựu khoa học, còn
thế giới quan tôn giáo chỉ dựa vào lòng tin.
d. Chủ nghĩa duy tâm tôn giáo và chủ nghĩa duy tâm triết học hoàn toàn giống
nhau
Câu 23: Nguồn gốc nhận thức dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa duy tâm là gì?
a. Sự tách rời lao động trí óc với lao động chân tay ( nguồn gốc xã hội)
b. Vai trò của nhân tố tinh thần ngày càng cao trong xã hội
c. Xã hội có sự phân chia giai cấp, cùng với sự phân công lao động: Lao động trí
óc tách rời khỏi lao động chân tay
d. Cách xem xét phiến diện, tuyệt đối hóa, thần thánh hóa một mặt, một đặc tính
nào đó của quá trình nhận thức.
Câu 24: Thế nào là nhị nguyên luận?
a. Bao gồm các học thuyết triết học nghi ngờ khả năng nhận thức về thế giới của
con người
b. Là những học thuyết triết học cho rằng vật chất là cái có trước, ý thức là cái có
sau, vật chất quyết định ý thức
c. Là những học thuyết cho rằng vật chất và tinh thần là hai bản nguyên thể cùng
quyết định nguồn gốc và vận động của thế giới
d. Cả a và c
Câu 25: Khái niệm “Biện chứng” được Xôcrát dùng có nghĩa là gì?
a. Dùng để chỉ một ngành khoa học trừu tượng - triết học
b. Là một nghệ thuật tranh luận để tìm mâu thuẫn trong lập luận của đối phương
c. Chỉ mối liên hệ, tác động qua lại giữa các sự vật trong thế giới
d. Đáp án khác
Câu 26: Phương pháp siêu hình nhận thức các sự vật, hiện tượng trong trạng thái
như thế nào?
a. Trong mối liên hệ với các sự vật khác và luôn luôn vận động, biến đổi
b. Trong trạng thái tĩnh lại , không có sự vận động, biến đổi
c. Trong trang thải tách biệt, rời rạc, không có sự liên hệ với các sự vật khác
d. Cả b và C
Câu 27: Theo quan điểm của phương pháp biện chứng, nguồn gốc của sự vận
động, phát triển của sự vật và hiện tượng là gì?
a. Do một lực lượng siêu nhiên
b. Do cú hích của thương đế
c. Do việc đặt ra và giải quyết mâu thuẫn nội tại của sự vật, hiện tượng
d. Đáp án khác
Câu 28: Trong lịch sử triết học, phép biện chứng đã trải qua những hình thức phát
triển nào?
a. Phép biện chứng tự phát, phép biện chứng duy tâm, phép biện chứng duy vật
b. Phép biện chứng duy tâm, phép biện chứng duy vật, phép biện chứng mácxít
c. Phép biện chứng tự phác và phép biện chứng tự giác

Phần 2:
Câu 1: Theo Hệ - Ghen khởi nguyên của thế giới là:
a. Nguyên tử
b. Không khí
c. Ý niệm tuyệt đối
d. Vật chất không xác định

Câu 2: C.Mác chỉ ra đâu là hạt nhân hợp lý trong triết học của Hệ - Ghen là:
a. Chủ nghĩa duy vật
b. Chủ nghĩa duy tâm
c. Phép biện chứng như lý luận về sự phát triển
d. Tư tưởng về sự vận động và thống nhất
Câu 3: Ưu điểm lớn nhất của triết học cổ điển Đức là:
a. Phát triển tư tưởng duy vật về thế giới của thế kỷ XVII - XVIII
b. Khắc phục triệt để quan điểm siêu hình của chủ nghĩa duy vật cũ
c. Phát triển tư tưởng biến chứng đạt trình độ một hệ thống lý luận
d. Phê phán quan điểm tôn giáo về thế giới
Câu 4: Triết học Mác ra đời trong khoảng thời gian:
a. Những năm 90 của thế kỷ XVIII
b. Những năm 40 của thế kỷ XIX
c. Những năm 70 của thế kỷ XIX
d. Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
Câu 5: Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai:
a. Triết học Mác là sự lắp ghép phép biện chứng của Hêghen và chủ nghĩa duy vật
của Phoiơbắc
b. Triết học Mác có sự thống nhất giữa phương pháp biện chứng và thế giới quan
duy vật
c. Triết học Mác kế thừa và cải tạo phép biện chứng của heeghen trên cơ sở duy
vật
d. Triết học Mác ra đời là một bước ngặt vĩ đại trong lịch sử tư tưởng của nhân loại
Câu 6: Ba phát minh lớn nhất của khoa học tự nhiên làm cơ sở khoa học tự nhiên
cho sự ra đời tư duy biện chứng duy vật đầu thế kỷ XIX là:
a. Thuyết mặt trời làm trung tâm vũ trụ của Côpecnich,2) Định luật bảo toàn khối
lượng của Lômônôxốp, 3) Học thuyết tế bào
b. Định lật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, 2) Học thuyết tế bào,3) Học thuyết
tiến hóa của Đặcuyn
c. Phát hiện ra nguyên tử, 2) Phát hiện ra điện tử, 3) Định luật bảo toàn và chuyển
hóa năng lượng
d. Phát hiện ra nguyên tử, 2) Phát hiện ra điện tử, 3) Học thuyết tế bào
Câu 7: Triết học Mác – Lênin có những chức năng cơ bản là:
a. Chức năng thế giới quan khoa học, phương pháp luận chung nhất
b. Chức năng thế giới quan, chức năng mô tả thế giới bằng lý luận
c. Chức năng phương pháp luận chung nhất cho các ngành khoa học khác
d. Triết học là khoa học của mọi khoa học
Câu 8: Đâu là phát kiến vĩ đại của Mác trong lĩnh vực triết học?
a. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
b. Phép biện chứng duy vật
c. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
d. Học thuyết giá trị thặng dư
Câu 9: Thế nào là chủ nghĩa duy vật lịch sử?
a. Là sự vận dụng quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng vào giải quyết các
vấn đề của xã hội, lịch sử loài người.
b. Là những học thuyết nghiên cứu sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa duy
vật
c. Là sự vận dụng các quan điểm, phương pháp của khoa học lịch sử vào nghiên
cứu các vấn đề triết học
d. Là sự vận dụng quan điểm của chủ nghĩa duy vật vào nghiên cứu các vấn đề xã
hội, lịch sử loài người
Câu 10: Tính giai cấp của triết học được thể hiện như thế nào?
a. Là sự phân chia giai cấp giữa các nhà triết học
b. Mỗi tư tưởng triết học đều thuộc về và phục vụ cho một 1 tầng lớp nhất định
trong xã hội
c. Quan điểm về giai cấp của các nhà triết học
d. Tất cả đáp án trên
Câu 11: Định nghĩa “Vật chất” được V.I. Lênin nêu trong:
a. Tác phẩm khát kiến vĩ đại
b. Tác phẩm Bút ký triết học
c. Tác phẩm Lại bàn về Công đoàn
d. Tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán
Câu 12: Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác- Lênin là gì?
a. Tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa vật chất ý thức và nghiên cứu tìm ra những
quy luật chung nhất chi phối sự vận động của tự nhiên, xã hội và tư duy
b. Tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức và trả lời cho câu hỏi
“con người có khả năng nhận thức được thế giới này hay không?”
c. Tìm ra những quy luật chi phối sự vận động của tự nhiên, xã hội và tư duy
d. Giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong điều kiện mới
Câu 13: Đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác giai đoạn 1842 – 1844 là:
a. Kế tục triết học Hêghen
b. Phê phán các thành tựu triết học của nhân loại
c. Sự chuyển biến về tư tưởng từ chủ nghĩa duy tâm và dân chủ cách mang sang
chủ nghĩa duy vật và công sản chủ nghĩa
d. Phê phán tôn giáo
Câu 14: Xét về lịch sử hình thành và giá trị tư tưởng thì chủ nghĩa C.Mác ở giai
đoạn 1844 – 1848:
a. Hình thành những nguyên lý triết học duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và chủ
nghĩa xã hội khoa học
b. Hoàn thành bộ “Tư Bản”
c. Nghiên cứu về vai trò của hoạt động thực tiễn đối với nhận thức
d. Tiếp tục hoàn thành các tác phẩm triết học nhằm phê phán tôn giáo
Câu 15: Tác phẩm được xem là văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiên của chủ
nghĩa Mác là:
a.Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844
a.Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
C. Hệ tư tưởng Đức
d. Gia đình thần thánh
Câu 16: Tác phẩm là quan trọng và điển hình nhất của chủ nghĩa Mác trong giai
đoạn 1848 – 1895 là:
a. Chống Duy-rinh
b. Biến chứng của tự nhiên
c. Bộ Tư bản
d. Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước

Câu 17: Trong giai đoạn từ năm 1876 đến năm 1878, tác phẩm của Ph.Ăngghen
chỉ ra mối liên hệ hữu cơ giữa ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác là:
a. Chồng Duy-tinh.
b. Biện chứng của tự nhiên
c. Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước
d. Lát-vích phoi-g-bắc và sự cáo chung của triết học cô điên Đức
Câu 18: Khi bàn về vai trò của triết học, trong đời sống, Smác đã có một phát biểu
một luận điểm rất sâu sắc, cho thấy sự khác biệt về chất giữa triết học của ông với
các trào lưu triệt học trước đó, nguyên văn của phát biểu đó là:
a. Phương pháp biện chứng của tôi không những khác phương pháp của Hêghen về
cơ bản mà còn đối lập hẳn với phương pháp ấy nữa
b. Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân
c. Các nhà triết học đã chỉ giải thích thế giới bằng nhiều cách khác nhau, song vấn
đề là cải tạo thế giới
d. Bản chất của con người là tổng hòa những mối quan hệ xã hội
Câu 19: Thực chất của cuộc cách mạng trong triết học do C.Mác và ph.Ăngghen
thực hiện là:
a. Kế thừa có phê phán những giá trị tư tưởng của nhân loại và sáng tạo nên triết
học duy vật mới hoàn bị.
b. Xác định mối quan hệ biện chứng giữa triết học và các ngành khoa học cụ thể
c. Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn; khẳng định tính giai cấp và tính đáng của
triết học
d. Xây dựng triết học trở thành công củ cải tạo thế giới
Câu 20: Phát kiến vĩ đại nhất của C.Mác trong lĩnh vực triết học là:
a. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
b. Phép biện chứng duy vật
c. Thống nhất chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng
d. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Câu 21: Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác – Lênin là:
a. Nghiên cứu kế thừa và cải biến các tư tưởng triết học trong lịch sử
b. Giải quyết vấn đề cơ bản của triết học và nghiên cứu những quy luật chung nhất
chi phối sự vận động của tự nhiên, xã hội và tư duy
c. Tìm ra những quy luật chung nhất chi phối sự vận động của thế giới tự nhiên
d. Giải quyết vấn đề cơ bản của triết học
Câu 22: Mục đích nghiên cứu của triết học Mác - Lênin là:
a. Tìm ra những quy luật chung nhất chi phối sự vận động của tự nhiên, xã hội và
tư duy
b. Cung cấp cứ liệu khoa học cho các ngành khoa học khác
c. Cung cấp cơ sở thế giới quan khoa học định hướng cho hoạt động nhận thức và
thực tiễn
d. Phản ánh biện chứng của thế giới khách quan
Câu 25: V.LLênin phát triển toàn diện triết học Mác và lãnh đạo phong trào công
nhân Nga, chuẩn bị cho cách mạng xã hội chủ nghĩa
a. Trong thời kỳ 1870 – 1893
b. Trong thời kỳ 1893 – 1907
c. Trong thời kỳ 1907 – 1917
d. Trong thời kỳ 1917 – 1924

Chương 2: Phần 1
Câu 1: Hãy chọn nhận định đúng trong các nhận định sau:
a. Chủ nghĩa duy tâm không thừa nhận sự tồn tại của sự vật, hiện tượng của thế
giới
b. Chủ nghĩa duy tâm thừa nhận sự tồn tại của sự vật, hiện tượng của thế thời
c. Chỉ có chủ nghĩa duy tâm khách quan mới thừa nhận sự tồn tại của sự vật, hiện
tượng của thế giới
d. Chỉ có chủ nghĩa duy tâm chủ quan mới thừa nhận sự tồn tại của sự vật, hiện
tượng của thế giới
Câu 2: Chủ nghĩa duy tâm chủ quan cho rằng nguồn gốc của giới tự nhiên là gì?
a. Ý thức của con người
b. Tinh thần thế giới
c. Tự thân tồn tại
d. Giới tự nhiên không tồn tại
Câu 3: Sai lầm của các nhà triết học cổ đại trong quan niệm về vật chất là gì?
a. Vật chất là những cái gì tồn tại khách quan
b. Vật chất chỉ là những gì con người có thể cảm giác được
c. Vật chất luôn tự thân vận động
d. Đồng nhất vật chất với một dạng vật thể cụ thể, cảm tính
Câu 4: VILênin gọi cuộc khủng hoảng thế giới quan do cuộc cách mạng khoa học
tự nhiên cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX tạo ra là gì?
a. Chủ nghĩa duy tâm vật lý học
b. Chủ nghĩa duy tâm hóa học
c. Chủ nghĩa duy tâm sinh học
d. Chủ nghĩa duy tâm kinh tế học
Câu 5: Định nghĩa về vật chất được VILênin nêu lên trong:
a. Tác phẩm Bút ký triết học
b. Tác phẩm Nhà nước và cách mạng
c. Tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán
d. Tác phẩm làm gì?
Câu 6: Khái niệm trung tâm mà VILênin sử dụng để định nghĩa về vật chất là khái
niệm nào?
a. Phạm trù triết học
b. Thực tại khách quan
c. Cảm giác
d. Phản ánh
Câu 7: Trong định nghĩa về vật chất của mình, VI. Lê nin cho rằng thuộc tính
chung nhất của mọi dạng vật chất là gì?
a. Tự vận động
b. Cùng tồn tại
c. Đều có khả năng phản ánh
d. Tôn tại khách quan
Câu 8: Thế nào là tồn tại khách quan?
a. Là sự tồn tại phụ thuộc vào ý thức của con người
b. Là sự tồn tại do một thể lực siêu nhiên chi phối
c. Là sự tồn tại không phụ thuộc vào ý thức con người
d. Tồn tại không thể nhận thức được
Câu 9: Khái niệm vận động được Ph.Ăngghen nêu ra trong tác phẩm nào?
a. Gia đình thần thánh
b. Biện chứng của tự nhiên
c. Chống Đuy-rinh
d. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
Câu 10: Đâu là phát biểu sai về vận động?
a. Vận động là phương thức tồn tại của vật chất
b. Vận động bao gồm mọi sự biến đổi, mọi quá trình
c. Vận động chỉ bao gồm sự thay đổi vị trí trong không gian
d. Không có vận động nào độc lập, tách biệt với vật chất
Câu 11: Theo Ph.Ăngghen, vật chất có mấy hình thức vận động cơ bản?
a. 3
b. 4
c. 5
d. 6
5 hình thức vận động: cơ học, vật lý, hóa học, sinh học, xã hội
Câu 12: Hãy sắp xếp các hình thức vận động cơ bản của vật chất theo trình độ phát
triển: (1)Vận động hóa học; (2) Vận động cơ học; (3) Vận động xã hội;
(4) Vận động sinh học; (5) Vận động vật lý:
a. 1 – 3-4-2-5
b. 2-4-5-1-3
c. 2-5-1-4-3
d. 1-5-3-2-4
Câu 13: Bản chất của thế giới là vật chất, thế giới thống nhất ở tính vật chất. Điểm
đó thể hiện ở chỗ:
a. Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất
b. Tất cả mọi sự vật, hiện tượng của thế giới chỉ là những hình thức biểu hiện đa
dạng của vật chất
c. Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, Vô hạn và vô tận
d. Cả ba đáp án trên
Câu 14: Hãy chọn nhận định đúng về không gian và thời gian trong các nhận định
sau:
a. Không gian là phương thức tồn tại của vật chất, còn thời gian là hình thức tôn
tại của vật chất
b. Không gian là hình thức tồn tại của vật chất, còn thời gian là phương thức tồn tại
của vật chất
c. Không gian và thời gian đều là những hình thức tồn tại cơ bản của vật chất
d. Không gian và thời gian đều là những phương thức tồn tại cơ bản của vật chất
Câu 15: Trong các quan điểm sau, đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu
hình:
a. Ý thức của con người chỉ là sự hồi tưởng lại những gì đã đạt được ở thế giới ý
niệm
b. Ý thức do cảm giác của con người sinh ra
c. Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất đặc biệt đó là bộ não
d. Ý thức là thuộc tính phổ biến của mọi dạng vật chất

Câu 16: Theo quan điểm của triết học Mác-Lênin, phản ánh là thuộc tính:
a. Riêng có của con người
b. Chỉ có ở các cơ thể sống
c. Chỉ có ở vật chất vô cơ
d. Phổ biến của mọi dạng vật chất
Câu 17: Thế giới vật chất có bao nhiêu loại phản ánh cơ bản?
a. 1 b.2 c.3 d. 4
4 loại phản ánh cơ bản là : phản ánh vật lý, hóa học ; phản ánh sinh học ; phán ánh
tâm lý động vật ; phản ánh sáng tạo- ý thức.
Câu 18: Hãy sắp xếp các loại phản ánh theo trình tự phát triển: (1) Phản ánh sinh
học; (2) Phản ánh tâm lý động vật; (3) Phản ánh vật lý, hóa học; (4) Phản ánh sáng
tạo - ý thức:
a. 3-1-2-4
b. 3-4-2-1
c. 1-3-2-4
d. 1-2-4-3
Câu 19: Theo quan điểm của triết học Mác-Lênin, đâu là nguồn gốc sâu xa của sự
ra đời của ý thức?
a. Bộ não của con người
b. Sự phát triển của giới tự nhiên
c. Hoạt động thực tiễn của con người
d. Sự phát triển của xã hội
Câu 20: Theo quan điểm của triết học Mác-Lênin, đâu là nguồn gốc trực tiếp của
sự ra đời của ý thức?
a. Sự phát triển của ngôn ngữ
b. Bộ não của con người
c. Sự phát triển của giới tự nhiên
d. Hoạt động thực tiễn của con người
Câu 21: Theo Ph.Ăngghen, cái gì là sự kích thích làm cho bộ não của loài vượn
phát triển thành não của loài người?
a. Lao động và thế giới khách quan
b. Lao động và ngôn ngữ
c. Bộ não người và thế giới khách quan
d. Lao động và các thế giới khách quan
Câu 22: Điểm giống nhau giữa vật chất và ý thức là gì?
a. Vật chất và ý thức đều có tính khách quan
b. Vật chất và ý thức đều có tính hiện thực
c. Vật chất và ý thức đều phụ thuộc vào ý thức con người
d. Vật chất và ý thức đều không phải là sự vật cảm tính
Câu 23: Theo quan điểm của triết học Mác-Lênin, bản chất của ý thức là gì?
a. Ý thức là nguồn gốc của thế giới khách quan
b. Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
c. Ý thức là một dạng vật chất đặc biệt, do vật chất sinh ra
d. Ý thức tồn tại độc lập, tách biệt với thế giới khách quan

Câu 24: Trong các lớp cấu trúc của ý thức, đâu là yếu tố cơ bản, cốt lõi nhất?
a. Tri thức
b. Niềm tin
c. Lý trí
d. Tình cảm
Câu 25: Trong các cấp độ xét theo chiều sâu của thế giới nội tâm, đâu là cấp độ sâu
nhất?
a. Tự ý thức
b. Tiềm thức
c. Vô thức
d. Lý trí
Chiều sâu của thế giới nội tâm: tự ý thức, tiềm thức, vô thức
Câu 26: Theo quan điểm của triết học Mác-Lênin, vật chất quyết định ý thức biểu
hiện ở những khía cạnh nào?
a. Vật chất quyết định bản chất, sự hình thành, sự vận động và sự phát triển của ý
thức
b. Vật chất quyết định nguồn gốc, tính chất của ý thức
c. Vật chất quyết định nguồn gốc, bản chất, sự vận động và phát triển của ý thức
d. Vật chất quyết định nguồn gốc, nội dung, bản chất, sự vận động và phát triển
của ý thức
Câu 27: Theo quan điểm của triết học Mác-Lênin, sự tác động của ý thức đối với
vật chất phải thông qua:
a. Ngôn ngữ
b. Hoạt động thực tiễn của con người
c. Lao động trí óc
d. Hoạt động nghiên cứu khoa học
Câu 28: Nguyên tắc phương pháp luận nào được rút ra từ nghiên cứu mối quan hệ
biện chứng giữa vật chất và ý thức?
a. Nguyên tắc toàn diện
b. Nguyên tắc lịch sử - cụ thể
c. Nguyên tắc khách quan
d. Nguyên tắc phát triển
Câu 29: Khi khoa học tự nhiên phát triển ra tia X, ra hiện tượng phóng xạ, ra điện
tử là một thành phần cấu tạo nên nguyên tử. Theo VILênin điều đó chứng tỏ:
a. Vật chất không tồn tại thật sự
b. Vật chất tiêu tan mất
c. Giới hạn hiểu biết trước đây của chúng ta về vật chất mất đi
d. Vật chất có tồn tại thực sự nhưng không thể nhận thức được
Câu 30: Nếu không thể thừa nhận vật chất tự thân vận động thì nhất định rơi vào
quan điểm duy tâm về nguồn gốc của vận động của vật chất, vì:
a. Sẽ phải thừa nhận nguyên nhân của vật chất là từ ý thức
b. Sẽ phải thừa nhận nguyên nhân cuối cùng của mọi vận động vật chất là từ ý thức
c. Sẽ phải thừa nhận vật chất không vận động
d. Sẽ phải thừa nhận nguyên nhân vận động của vật chất là từ Thượng Đế

Phần 2:
Câu 1: Thế giới có những loại biện chứng chủ yếu nào?
Câu Biện chứng tự phát, biến chứng duy tâm và biện chứng duy vật
a. Biến chứng chủ quan và biện chứng khách quan
b. Biến chứng tự phát và biện chứng tự giác
c. Biến chứng duy tâm và biện chứng duy vật
Câu 2: Biện chứng khách quan là:
a. Biện chứng trong tư duy con người
b. Biến chứng của giới tự nhiên, xã hội và tư duy
c. Biến chứng của thực tại khách quan
d. Sự phản ánh của biến chứng chủ quan vào bộ óc con người
BC khách quan: Là biện chứng của thế giới vật chất.

BC chủ quan: Là sự phản ánh biện chứng khách quan vào trong đời sống ý thức
của con người.

Câu 3: Theo Ph.Ăngghen, sự khác nhau giữa biện chứng chủ quan và biến chứng
khách quan là gì?
a. Biến chứng khách quan thì chi phối toàn bộ giới tự nhiên, biện chứng chủ quần
chỉ là sự phản ánh của chi phối đó
b. Biện chứng khách quan thì chi phối đời sống tinh thần, còn biên chúng chủ quan
là biến chứng của thế giới khách quan
c. Biến chứng chủ quan quyết định nội dung của biến chứng khách quan
d. Biện chứng chủ quan có phạm vi tác động lớn hơn biện chứng khách quan và nó
giữ vai trò quyết định đối với biến chứng khách quan
Câu 4: Khi bàn về nội dung chủ yếu của phép biện chứng, Ph.Ăngghen đã định
nghĩa phép biện chứng là gì?
a. “Phép biện chứng chẳng qua chỉ là môn khoa học về những quy luật phổ biến
của sự vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy”
b.Phép biện chứng là khoa học về sự liên hệ phổ biến...”
c... Phép biện chứng, tức là học thuyết về sự phát triển, dưới hình thức hoàn bị
nhất, sâu sắc nhất và không phiến diện...
d. Theo nghĩa đen, phép biện chứng là sự nghiên cứu mâu thuẫn trong ngay bản
chất của các đối tượng
Câu 5: Đặc điểm của phép biện chứng duy vật là gì?
a. Phép biện chứng duy vật là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và
phương pháp luận biện chứng
b. Phép biện chứng duy vật là sự thống nhất hữu cơ giữa lý luận nhận thức và logic
biến chứng
C. Mỗi nguyên lý của phép biện chứng duy vật được xây dựng trên lậpbtrường duy
vật và được luận giải và chứng minh bằng toàn bộ sự phát triển của khoa học tự
nhiên trước đó
d. Tất cả đáp án trên
Câu 6: Vai trò của phép biện chứng duy vật là gì?
a. Thực hiện chứng năng thế giới quan khoa học cho hoạt động nhận thức và hoạt
động thực tiễn của con người
b. Thực hiện chứng năng nhân sinh quan định hướng hoạt động của con người
c. Là phương pháp luận chung nhất giúp định hướng cho hoạt động của con người
d. Cả a và c
Câu 7: Đối tượng nghiên cứu của phép biện chứng duy vật là gì?
a. Lịch sử hình thành và phát triển của phép biện chứng
b. Trạng thái tồn tại có tính quy luật phổ biến nhất của sự vật, hiện tượng trong thế
giới
c. Những quy luật chi phối hoạt động tư duy của con người
d. Quan điểm của con người về thế giới xung quanh
Câu 8: Đặc điểm chủ yếu của phép biện chứng trong triết học Hy Lập Cô đại là gì?
a. Tính chất duy tâm
b. Tính chất duy vật triệt để
C. Tính chất tự phát, ngây thơ
d. Tính chất khoa học
Câu 9: Theo quan điểm của phép biện chứng duy vật, sự vật, hiện tượng luôn tồn
tại trong trạng thái:
a. Tách rời, biệt lập với nhau và mỗi sự vật, hiện tượng luôn vận động, phát triển
b. Có mối liên hệ, tác động lẫn nhau và luôn vận động, phát triển
c. Tất cả sự vật, hiện tượng đều do một lực lượng siêu nhiên chi phối
d. Luôn vận động, phát triển
Câu 10: Phép biện chứng nào cho rằng biện chứng của thế giới do ý niệm tuyệt đối
hay tinh thân thế giới quyết định?
a. Phép biện chứng duy vật
b. Phép biện chứng duy vật chất phác thời cổ đại
c. Phép biện chứng duy tâm chủ quan
d. Phép biện chứng duy tâm khách quan
Câu 11: Tại sao C.Mác nói phép biện chứng của G.W.Ph Hêghen là phép biện
chúng lộn ngược đầu xuống đất?
a. Vì phép biện chứng của Hêghen đã thừa nhận sự vận động và phát
triển của sự vật, hiện tượng trong thế giới
b. Vì Hêghen đã thừa nhận sự tồn tại độc lập của yếu tố tinh thần (ý niệm)
c. Vì Hêghen đã cho rằng ý niệm là cơ sở và xuất phát từ ý niệm để giải thích biến
chứng của thế giới
d. Vì phép biện chứng của Hêghen đã thừa nhận tinh thần là sản phẩm ' của thế
giới vật chất
Câu 12: Thế nào là biện chứng tự phát?
a. Là biện chứng của bản thân thế giới khách quan đã được con người nhận thức
b. Là những quan điểm biến chứng của con người dựa trên cơ sở ý niêm
c. Là biện chứng của bản thân thế giới khách quan nhưng chưa được con người
nhận thức
d. Là những quan điểm biến chứng dựa trên cơ sở trực kiến, chưa được luận chứng
bằng khoa học
Câu 13: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chúng, biến chứng khách quan
và biện chứng chủ quan có mối quan hệ như thế nào?
a. Biến chứng chủ quan quyết định biện chứng khách quan
b. Biện chứng chủ quan hoàn toàn độc lập với biến chứng khách quan
c. Biến chứng chủ quan phản ảnh biện chứng khách quan
d. Biến chứng khách quan là sự phản ánh biến chứng chủ quan
Câu 14: Phương pháp tư duy siêu hình thống trị trong giai đoạn nào?
a. Thế kỷ XV - XVI
b. Thế kỷ XVII – XVIII
c. The ky XVIII - XIX
d. Thế kỷ XIX – XX

Câu 15: Nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật bao gồm:
a. 6 nguyên lý; 3 cặp phạm trù, 2 quy luật
b. 2 nguyên lý: 3 cặp phạm trù, 6 quy luật
c. 2 nguyên lý; 6 cặp phạm trù, 3 quy luật
d. 3 nguyên lý; cặp phạm trù, 6 quy luật
2 nguyên lý: nguyên lý liên hệ phổ biến, nguyên lý phát triển
6 cặp phạm trù: cái riêng và cái chung, tất yếu và ngẫu nhiên, nội dung và hình
thức, bản chất và hiện tượng, khả năng và hiện thực, cái dạng cái khả năng
3 quy luật: quy luật thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất, quy luật thống
nhất và đấu tranh giữa các mặt, quy luật phủ định của phủ định
Câu 16: Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin. những luận điểm nền tảng tổng
quát nhất mà trên cơ sở đó các quan điểm khác của học thuyết được xây dựng nên
gọi là gi?
a. Nguyên lý
b. Quy luật
c. Phạm trù
d. Quan điểm
Câu 19: Đâu là quan điểm của phép biện chứng duy vật về vai trò của các mối liên
hệ đối với sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng?
a. Các mối liên hệ không có tác động đến sự vận động, phát triển của
sự vật, hiện tượng
b. Các mối liên hệ có vai trò như nhau trong mọi điều kiện xác định
c. Các mối liên hệ có vai trò khác nhau tùy theo các điều kiện xác định
d. Các mối liên hệ luôn có vai trò khác nhau trong mọi điều kiện xác định
Câu 20: Trong các nhận định sau, đầu là quan điểm của phép biện chứng duy vật?
a. Trong thế giới, mọi đối tượng vừa trong trạng thái cô lập, vừa trong trang thải
liên hệ với sự vật, hiện tượng khác
b. Trong thế giới có một số đối tượng luôn luôn liên hệ, còn một số đối
tương luôn cô lập
c. Cô lập là trang thái các sự vật, hiện tượng chỉ có sự tác động, liên hệ ở một số
khía cạnh với các sự vật, hiện tượng khác
d. Liên hệ và cô lập không thể cùng tồn tại trong một chỉnh thể
Câu 21: Trong các tính chất sau, đầu không phải là tính chất của mối liên hệ phổ
biến?
a. Tính khách quan
b. Tính phổ biến
c. Tính đa dạng, phong phú
d. Tính kế thừa
Tính liên hệ phổ biến gồm có 3 tính chất: tính khách quan, phổ biến, tính đa dạng,
phong phú
Câu 22: Nguyên tắc phương pháp luận nào được rút ra từ nguyên lý về mối liên hệ
phổ biến?
a. Nguyên tắc lịch sử - cụ thể, nguyên tắc toàn diện
b. Nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc phát triển
c. Nguyên tắc lạc quan, nguyên tắc phát triển
d. Nguyên tắc thực tiễn, nguyên tắc lịch sử - cụ thể
Câu 23: Trong các yêu cầu sau, đầu không phải là yêu cầu của nguyên tác toàn
diện?
a. Khi xem xét đối tượng, cần đặt nó trong chính thể thống nhất của tất
cả các mặt, các mối liên hệ của chính thế đó
b. Chủ thể nghiên cứu phải rút ra được các mặt, các mối liên hệ tất yếu
của đối tượng nghiên cứu và nhận thức chúng trong sự thông
nhất hữu cơ nội tại
c. Xuất phát từ vật chất, tôn trọng vật chất, đồng thời phát huy tính tích
của yêu tô chủ quan
c. Cần xem xét đối tượng trong mối liên hệ với đối tượng khác và với môi trường
xung quanh
Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta khi xem xét sự vật phải đặt nó trong mối liên
hệ với sự vật hiện tượng khác, phải xem xét tất cả các mặt, các mối liên hệ của
chúng. Chỉ trên cơ sở đó mới có thể nhận thức đúng về sự vật

Câu 24: Dựa trên quan điểm duy vật biện chứng, hay so sánh vận
động và phát triển:
a. Vận động = phát triển
b. Vận động < phát triển
c. Vận động > phát triển
d. Không có cơ sở so sánh
Câu 25: Trong các quan điểm sau, đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu
hình về phát triển?
a. Phát triển là quá trình vận động từ thấp lên cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn
thiện, từ chất cũ đến chất mới ở trình độ cao hơn
b. Phát triển chỉ là vận động có khuynh hướng đi lên
c. Vận động diễn ra trong không gian và thời gian, cho nên nếu thoát ly chúng sẽ
không có phát triển
d. Phát triển chỉ là sự tăng lên đơn giản về mặt lượng, không có sự thay đổi về chất
Câu 26: Theo quan điểm của phép biện chứng duy vật, tính chất của sự phát triển
khác với tính chất mối liên hệ phổ biến vì nó bao gồm cả:
a. Tính khách quan
b. Tính kế thừa
c. Tính phổ biến
d. Tính đa dạng, phong phú
Câu 27: Nguyên tắc phương pháp luận nào được rút ra từ việc nghiên cứu nguyên
lý về sự phát triển?
a. Nguyên tắc khách quan
b. Nguyên tắc lịch sử - cụ thể
c. Nguyên tắc toàn diện
d. Nguyên tắc phát triển
Câu 28: Điền vào chỗ trống “các phạm trù được hình thành thông qua quá trình .....
những thuộc tính, những mối liên hệ vốn có bên trong sự vật, hiện tượng?”
a. Liệt kê, phân tích
b. Phân tích, chứng minh
c. Khái quát hóa, trừu tượng hóa
d. Phân tích, tổng hợp
Câu 29: Theo quan điểm duy vật biện chứng, phạm trù triết học là?
a. Khái niệm
b. Khái niệm rộng
c. Khái niệm rộng nhất
d. Khái niệm hẹp
Câu 30: Phạm trù triết học phản ánh những mối liên hệ thuộc lĩnh vực nào của hiện
thực?
a. Lĩnh vực tự nhiên
b. Lĩnh vực xã hội
c. Lĩnh vực tư duy
d. Tất cả đáp án trên
Phạm trù triết học là nhũng khái niệm chung nhất phản ánh những mặt, những
thuộc tính, những mối liên hệ cơ bản và phổ biến nhất của các sự vật- hiện tượng
trong tự nhiên, xã hội và tư duy.

Câu 31: Những cặp phạm trù nào là cơ sở phương pháp luận của các phương pháp
phân tích và tông hợp; diên dịch và quy nạp; khái quát và trừu tượng hóa?
a. Cái riêng – cải chung, tất nhiên – ngẫu nhiên, bản chất - hiện tượng
b. Cái riêng - cái chung, nguyên nhân – kết quả, tất nhiên – ngân nhiên
c. Bản chất – hiện tượng, nội dung - hình thức, khả năng - hiện thực
d. Bản chất – hiện tượng, khả năng - hiện thực
Câu 32: Các phạm trù của phép biện chứng duy vật là:
a. Hệ thống nhất thành bất biến
b. Hệ thống mở những nội dung không có sự phát triển
c. Hệ thống mở, phát triển cùng với sự phát triển của khoa học
d. Hệ thống khép kín nhưng nó có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của nhận
thức và hoạt động thực tiễn của con người
Câu 33: Hãy chọn nhận định đúng trong các nhận định sau:
a. “Khái niệm” đồng nhất với “phạm trù”
b. “Khái niệm” rộng nhất mới là “pham trù”
c. “Khái niệm” không bao giờ là “phạm trù”
d. “Khái niệm” phải là những “phạm trù” rộng nhất
Câu 34: Hãy chọn nhận định đúng:
a. riêng và cái chung có thể chuyển hóa cho nhau trong những điều kiện nhất định
b. Cải chung phong phú hơn cái riêng và ngoài cái riêng thì cái chúng còn bao hàm
cái đơn nhất
c. Cái riêng là cái sâu sắc, còn cái chung là cái phong phú
d. Cái riêng là cải phong phú, còn cái chung là cái sâu sắc
Cái riêng là cái phong phú, còn cái chung là cái sâu sắc

Câu 35: Cái ..... chỉ tồn tại trong cái ......., thông qua cái riêng biểu hiện sự tồn tại
của
mình?
a. Riêng/chung
b. Chung/riêng
c. Đơn nhất/riêng
d. Riêng/đơn nhất
Câu 36: Cái .... là cái bộ phận, nhưng sâu sắc hơn cái ...?
a. Đơn nhất/riêng
b. Riêng/đơn nhất
c. Riêng/chung
d. Chung/riêng
Câu 37: Cái ..... và cái..... có thể chuyển hóa cho nhau trong quá trình phát triển của
sự vật, hiện tượng?
a. Chung/riêng
b. Đơn nhất/riêng
c. Chung/đơn nhất
d. Riêng/phổ biến
Câu 38: Sự chuyển hóa cái chung thành cái đơn nhất là biểu hiện của quá trình
nào?
a. Sự vật cũ đã lỗi thời, lạc hậu và bị phủ định
b. Sự vật mới ra đời, nhưng sự vật cũ vẫn tồn tại
c. Sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ
d. Sự vật cũ có điều kiện phục hồi, phát triển trở lại
Câu 39: Sự chuyển hóa của cái đơn nhất thành cái chung là biểu hiện của quá trình
nào?
a. Sự vật mới ra đời, nhưng sự vật cũ vẫn tồn tại
b. Sự vật cũ có điều kiện phục hồi, phát triển trở lại
c. Sự vật mới ra đời, thay thế sự vật cũ
d. Sự vật cũ đã lỗi thời, lạc hậu và bị phủ định
Câu 40: Nguyên tắc quyết định luận nào được rút ra từ mối quan hệ biện chứng
giữa nguyên nhân và kết quả?
a. “Hoạt động của con người là hòn đá thử vàng của tính nhân quả”
b. Một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả và một kết quả có thể do nhiều
nguyên nhân gây ra
c. Kết quả do nguyên nhân gây ra nên nguyên nhân luôn có trước kết quà
d. Bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng có nguyên nhân (bao gồm những nguyên
nhân đã được nhận thức và nguyên nhân chưa được nhận thức)
Câu 41: Trong các cặp sau, đâu là mối quan hệ nhân quả?
a. Ngày và đêm
b. Sâm và chớp
C. Nghèo – dốt
d. Xuân – Hạ
Câu 42: C.Mác và Ph.Ăngghen cho rằng: “cái mà người ta quả quyết cho là ... thì
lại hoàn toàn do những cái .... cấu thành; và cái được coi là ..... lại là hình thức
trong đó ẩn nấp .....”. Hãy điền vào chỗ trống?
a. Tất yếu/ngẫu nhiên; Ngẫu nhiên tất yếu
b. Ngẫu nhiên/tất yếu; Tất yếu/ngẫu nhiên
c. Bản chất/hiện tượng; Hiện tượng/bản chất
d. Hiện tượng/bản chất, Bản chất hiện tượng
Câu 43: C.Mác cho rằng: “Nếu như .... không có tác dụng gì cả, thì lịch sử sẽ có
một tính chất rất thần bí”. Hãy điền vào chỗ trống?
a. Tất nhiên
b. Ngẫu nhiên
c. Nguyên nhân
d. Khả năng
Câu 44: Hoàn thành câu sau: “Không có..... tồn tại thuần túy không chứa đựng....,
ngược lại cũng không có .....lại không tồn tại trong một ....... Xác định”?
a. Hình thức/nội dung; Nội dung/hình thức
b. Nội dung/hình thức; Hình thức/nội dung
c. Hiện tượng/bản chất; Bản chất/hiện tượng
d. Bản chất/hiện tượng, Hiện tượng/bản chất
Câu 45: Trong quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng thì..... giữ vai
trò quyết định......
a. Hình thức/nội dung
b. Nội dung/hình thức
c. Hiện tượng/bản chất
d. Ngẫu nhiên/tất nhiên

Câu 46: Phạm trù nào chỉ tông thể các mối liên hệ khách quan, tất nhiên, tương đối
ổn định bên trong, quy định sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng và thể
hiện mình qua các hiện tượng tương ứng của đối tượng?
a. Nội dung
b. Quy luật
c. Bản chất
d. Năng
Câu 47: “Trong một sự vật, hiện tượng có thể chứa nhiều khả năng khác nhau, do
vậy cần tính đến mọi khả năng để dự kiến những phương án thích hợp cho từng
trường hợp xảy ra”. Quan điểm trên dựa trên cơ sở nguyên tắc phương pháp luận
nào?
a. Nguyên tắc lịch sử - cụ thể
b. Nguyên tắc toàn diện
c. Nguyên tắc phát triển
d. Nguyên tắc khách quan
Câu 48: Phạm trù nào chỉ mối liên hệ phổ biến, khách quan, bản chất, bền vững, tất
yếu giữa các đối tượng và nhất định tác động khi có các điều kiện phù hợp?
a. Nội dung
b. Quy luật
c. Bản chất
d. Nguyên lý
Câu 49: Căn cứ vào mức độ phổ biến, có thể chia tất cả quy luật thành những
nhóm quy luật cơ bản nào?
a. 3 nhóm: Quy luật tự nhiên, quy luật xã hội, quy luật tự duy
b. 2 nhóm: Quy luật triết học, quy luật khoa học cụ thể
c. 3 nhóm: Quy luật riêng, quy luật chung, quy luật phổ biến
d. 2 nhóm: Quy luật bản chất, quy luật không bản chất
Câu 50: Căn cứ vào phạm vi tác động, có thể chia tật cả các quy luật thành những
nhóm quy luật nào?
a. 3 nhóm: Quy luật riêng, quy luật chung, quy luật phố biên
b. 3 nhóm: Quy luật tự nhiên, quy luật xã hội, quy luật tư duy
c. 2 nhóm: Quy luật triết học, quy luật khoa học cụ thể
d. 2 nhóm: Quy luật bản chất, quy luật không bản chất
Câu 51: Trong các quy luật sau, quy luật nào chỉ ra cách thức của sự phát triển của
sự vật, hiện tượng?
a. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến những sự thay đổi
về chất và ngược lại
b. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
c. Quy luật phủ định của phủ định
d. Quy luật về mối liên hệ phổ biến
Quy luật mâu thuẫn chỉ ra nguồn gốc của sự phát triển

Quy luật lượng - chất chỉ ra cách thức, hình thức của sự phát triển

Quy luật phủ định chỉ ra khuynh hướng của sự phát triển.

Câu 52: Khoảng giới hạn mà trong đó những sự thay đổi về lượng chưa dẫn đến
những sự thay đổi về chất được gọi là gì?
a. Chất
b. Lượng
C. Độ
d. Điểm nút

Câu 53: “Trong mối liên hệ cụ thể này, thuộc tính này là thuộc tính cơ bản thể hiện
chất của sự vật, trong mối liên hệ cụ thể có thêm thuộc tính khác hay thuộc tính
khác là thuốc tính cơ bản”, Quan điểm này dựa trên cơ sở nguyên tắc phương pháp
luận nào?
a. Nguyên tắc lịch sử - cụ thể
b. Nguyên tắc toàn diện
c. Nguyên tắc phát triển
d. Nguyên tắc thực tiễn
Câu 54: Mâu thuẫn biện chứng là gì?
a. Sự thống nhất giữa các sự vật, hiện tượng khác nhau
b. Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập trong cùng một sự vật hiện
tượng
c. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập trong cùng một sự vật hiện tượng
d. Sự tác động theo khuynh hướng bài trừ nhau của các mặt đối lập
Câu 55: Đâu là quan điểm sai về tính thống nhất của các mặt đối lập?
a. Các mặt đối lập luôn cần đến nhau, nương tựa vào nhau, làm tiền để cho nhau
tồn tại và phát triển
b. Các mặt đối lập tác động ngang nhau, cân bằng nhau
c. Giữa các mặt đối lập luôn có những nét tương đồng bên cạnh các yếu tố khác
biệt
d. Xu hướng chung của các mặt đối lập là luôn hướng đến đồng nhất nhau, đều
cùng phát triển
Câu 56: Theo Ph.Ăngghen, nguyên nhân cuối cùng tạo nên nguồn gốc của sự vận
động, phát triển của sự vật, hiện tượng là gì?
a. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập trong cùng một sự vật, hiện
tương
b. Sự tác động (theo hướng phủ định, thống nhất) giữa chúng và giữa các mặt đối
lập trong chúng
c. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập trong cùng một sự vật, hiện tượng
d. Sự chuyển hóa liên tục giữa lương và chất của sự vật, hiện tượng
Câu 57: Quy luật nào được V.I. Lênin xác định là hạt nhân của phép biện chúng?
a. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến những sự thay đổi
về chất và ngược lại
b. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
c. Quy luật phủ định của phủ định
d. Quy luật thống nhất giữa lý luận và thực tiễn

Phần 3
Câu 1: Đầu không phải là nguyên tắc xây dựng lý luận nhận thức của chủ nghĩa
duy vật biện chứng?
a. Thừa nhận sự vật khách quan tồn tại bên ngoài và độc lập với ý thức con người
b. Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiên phải xuất phát từ vật chất, tôn
trọng vật chất giới
c. Cảm giác, tri giác, ý thức chung là hình ảnh của thế giới khách quan
d. Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng, hình ảnh sai của cảm giác,
của ý thức nói chung
Thứ nhất, thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan độc lập với ý thức của con
người.

Hai là, thừa nhận con người có khả năng nhận thức được thế giới khách quan;

Ba là, khẳng định sự phản ánh đó là một quá trình biện chứng, tích cực, tự giác và
sáng tạo.
Bốn là, coi thực tiễn là cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức; là động lực,
mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.

Câu 2: Theo triết học Mác - Lênin, đối tượng nghiên cứu của lý luận nhận thức là
gì?

a. Hoạt động vật chất của con người 

b. Tinh thần thế giới 

C. Nhận thức con người 

d. Thế giới khách quan

Câu 3: Trong các định nghĩa sau, đâu là định nghĩa đúng về thực tiễn.

a. Thực tiễn là hoạt động vật chất của con người 

b. Thực tiễn là hoạt động có mục đích mang tính lịch sử xã hội của con người
nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội 

C. Thực tiễn là toàn bộ hiện thực khách quan đang tồn tại

d. Thực tiễn là những hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hội
của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội

Câu 4: Theo C.Mác, hạn chế lớn nhất của chủ nghĩa duy vật trước đây là gì?

a. Tính trực quan máy móc 

b. Không thấy tính năng động của yếu tố chủ quan đối với hoạt động nhận thức 
c. Không thấy được vai trò của thực tiễn đối với hoạt động nhận thức 

d. Không thấy được vai trò của tư duy lý luận 

Câu 5: Thực  tiễn có vai trò gì đốI với hoạt động nhận thức

a. Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức 

b. Thực tiễn là mục đích của nhận thức 

c. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý 

d. Tất cả đáp án trên

Câu 6: Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mục đích của nhận
thức?

 a. Nhận thức để thỏa mãn sự hiểu biết của con người 

b. Nhận thức vì  ý chí của thượng đế 

c. Nhận thức vì sự thực hiện quá trình phát triển của ý niệm tuyệt đối 

d. Nhận thức nhằm phục vụ nhu cầu thực tiễn 

Câu 7: Thực tiễn có những đặc trưng cơ bản nào? 

a. Là những hoạt động vật chất - cảm tính

b. Là những hoạt động mang tính lịch sử - xã hội 

c. Là những hoạt động có tính mục đích

d. cả đáp án trên

Câu 8: Thực tiễn tôn tại dưới những hình thức cơ bản nào? 

a. Hoạt động sản xuất vật chất hoạt động sản xuất tinh thần 

b. Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động sản xuất tinh thần, hoạt động sản xuất ra
chính bản thân mình 
c. Hoạt động sản xuất vật chất: hoạt động chính trị - xã hội, hoạt động thực nghiệm
khoa học

 d. Hoạt động sản xuất, hoạt động phân phối và trao đổi hàng hóa

Câu 9: Trong các hình thức nhận thức sau, hình thức nào không nằm trong giai
đoạn nhận thức cảm tình? 

a. Cảm tính
b. Phán đoán

A. Tri giác

D. Biểu tượng

Câu 10: Trong các hình thức nhận thức sau, hình thức nào không nằm trong giai
đoạn nhận thức lý tính? 

a. Khái niệm 

b. Phán đoán 

c. Biểu tượng

d. Suy luận

Câu 11: Hình thức cao nhất và phức tạp nhất của giai đoạn nhận thức cảm tính là
hình thức nào? 

a. Khái niệm

b. phán đoán 

C. Biểu tượng 

Câu 12: Hình thức cao nhất và phức tạp nhất của giai đoạn nhận thức lý tính là
hình thức nào? 

a. Khái niệm

A. Suy luận
B. Phản đoán 
C. Trị giác 

Câu 13: Hình thức nhận thức nào cần có sự tác động trực tiếp của sự vật vào cơ
quan cảm giác của con người? 

a. Cảm giác 

b. Khái niệm 

c. Suy luận 

d. Phán đoán

Câu 14: Hình thức nhận thức nào là sự liên kết các khái niệm, phản ánh mối liên hệ
giữa các sự vật, hiện tượng của thế giới trong ý thức con người? 

a. Cảm giác 

b. Khái niệm

C. Suy luận 

d. Phán đoán 

Câu 15: Đặc điểm cơ bản nhất của giai đoạn nhận thức cảm tính là gì?

 a. Những tri thức đạt được đã phản ánh rõ bản chất của sự vật, hiện tượng

b. Nhận thức phản ánh gián tiếp thế giới khách quan 

c. Hoạt động nhận thức gắn liền với thực tiễn và những tri thực đạt được vẫn là
hình ảnh cảm tinh

d. Nhận thức cảm tỉnh đã phản ánh gián tiếp thế giới khách chưa sâu sắc

Câu 16: Tri thức nào nảy sinh một cách trực tiếp từ thực tiễn lao động sản xuất?

a. Tri thức kinh nghiệm

b. Tri thức lý luận 

c. Tri thức lý luận khoa học


d. Tri thức thực tế 

Câu 17: Hãy chọn nhận định đúng trong các nhận định SAU

a. Lý luận luôn hình thành trước  kinh nghiệm 

b. Mọi lý luận đều được xuất phát từ kinh nghiệm

C. Có nhiều kinh nghiệm sẽ tự động có được tri thức lý luận

d. Lý luận được hình thành từ kinh nghiệm trên cơ sở kinh nghiệm

Câu 18: Chân lý là gì? 

a. Là những nguyên tắc, quy định mang tính xã hội mà tất cả mọi người phải tuân
theo

b. Lẽ phải ai cũng thừa nhận 

c. Tri thức phù hợp với logic suy luận

d. Tri thức có nội dung chân thực và đã được thực tiễn kiểm nghiệm 

Câu 19: Điểm khác biệt căn bản giữa hoạt động thực tiễn khác với hoạt động nhận
thức là gì?

a. Hoạt động thực tiễn có mục đích. 

b. Hoạt động thực tiễn là hoạt động vật chất  

c. Hoạt động thực tiễn có tính lịch sử - xã hội 

d. Tất cả đáp án trên

Câu 20: Theo V.I.Lênin, con đường biện chứng của |nhận thức chân lý là:

 a. Từ thực tiễn – tư duy lý luận - trực quan sinh động

 b. Từ tư duy lý luận – thực tiễn - trực quan sinh động

 c. Từ trực quan sinh động - tư duy trừu tượng - thực tiễn 
d. Từ trực quan sinh động – thực tiễn - tư duy trừu tượng 

Câu 21: Theo C.Mác, con người phải chứng minh chân lý trong: 

A. Hoạt động lý luận

B. Hoạt động thực tiễn

A. Thực tế

D. Hiện thực

Câu 22: Theo V.I. Lênin, quan điểm về đời sống, về thực tiên phải là .... của lý
luận nhận thức: 

a. Đầu tiên

b. Điểm thứ nhất 

c. Quan điểm thứ nhất và cơ bản 

d. Điều quan trọng nhất 

Câu 23: Nhận thức cảm tính trực tiếp đem lại cho con người.

a. Trí thức kinh nghiệm 

B. Thức lý luận 

C. Tri thức lý luận khoa học

 d. Tất cả đáp án trên

Câu 24: Nhận thức lý tính có khả năng trực tiếp đem lại cho con người

A. Tri thức kinh nghiệm

B. Tri thức lý luận

C. Kinh nghiệm khoa học

D. Tất cả đáp án trên 


Câu 25: Tiêu chuẩn của chân lý là gì?

A. Giáo lý kinh thánh

B. Thực tiễn khách quan 

C. Ý thức con người

D. Ý kiến số đông

Câu 26: Chân lý không có tính chất nào sau đây:

a. Tính khách quan


b. Phổ biến

A. Tính tương đối và tinh tuyệt đối

c. Tính cụ thể

3 tính chất của chân lý:

Tính khách quan, tính tương đối và tuyệt đối, tính cụ thể

Chương 3
Phần 1:
Câu 1: Tiền đề xuất phát của quan điểm duy vật lịch sử là gì?

A. Con người hiện thực


B. Con người trừu tượng
C. Con người càng đông
D. Con người tư duy

Câu 2: Điền thêm từ để hoàn thiện nhận định sau đây và cho biết đó là nhận
định của ai? “Điểm khác biệt căn bản giữa xã hội loài người với xã hội loài vật là
ở chỗ: Loài vật may mắn lắm chỉ biết hái lượm trong khi con người lại biết.....”

a. Sáng tạo/Ph.Ăngghen
b. Sản xuất Ph.Ăngghen
c. Tiến hành lao động/C.Mác

d. Tư duy.1. Lênin

Câu 5: Theo C.Mác , các nền kinh tế căn bản được phân biệt với nhau bởi điều gì?
A. Mục đích của quá trình sản xuất ra của cải vật chất
B. Mục đích xã hội của quá trình sản xuất ra của cải vật chất
C. Dựa vào số lượng hàng hóa mà nền kinh tế đó đã tạo nên
D. Dựa vào phương thứuc sản xuất ra của cải vật chất
Câu 6: Tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt các thời đại kinh tế là gì? 

a. Thể chế chính trị 

b. Hình thức quản lý của nhà nước 

c. Phương thức sản xuất 

d. Các quan hệ giữa người với người trong kinh tế 

Câu 7: Trong các hình thức sau của sản xuất xã hội, hình thúc nào là nền tảng, có
vai trò quan trọng nhất? 

a.Sản xuất vật chất

b.Sản xuất tinh thần 

c Sản xuất ra bản thân con người 

d.Sản xuất các giá trị văn hóa

Câu 8: Sự biến đổi của quan hệ sản xuất do yếu tố nào quyết định 

a Trình độ của lực lượng sản xuất 

b. Sự phong phú của đối tượng lao động 

C. Do công cụ hiện đại.

d. Trình độ của người lao động 

Câu 9: Chọn câu trả lời đúng và đầy đủ nhất sản xuất vật chất là hoạt động có 
a. Tính khách quan, tính tất yếu và tính xã hội, tính văn hóa và tính mục đích

b. Tính tất yếu, tính tư duy, tính cộng đồng, tính văn hóa và tính mục đích 

c. Tính khách quan, tính mục đích, tính và hội, tính lịch sử và tính sáng tạo

D. Tính  xã hội, tính lịch sử, tính sáng tạo, tính văn hóa và tính mục đích tư thân

Câu 10 Trong chủ nghĩa duy vật lịch sử, khái niệm phương thức sản xuất dùng để
chỉ:

A. Cách thức tiến hành quá trình sản xuất ra của cải vật chất trong một giai đoạn
lịch sử nhất định của xã hội loài người

B. Quá trình sản xuất ra của cải vật chất trong một giai

doan lịch sử  nhất  định

c. Cơ chế vận hành kinh tế trong các điều kiện cụ thể của xã  hội 

D. Quá trình sản xuất ra của cải vật chất với một cơ chế

kinh tế nhất định 

Câu 11: Lực lượng sản xuất bao gồm những yếu tố nào? 

A. Tư liệu sản xuất và tài nguyên thiên nhiên 

B. Tư liệu sản xuất và người lao động

C. Lao động và tư liệu sản xuất 

D .Lao động và công cụ lao động

Câu 12: Trong các nhân tố cấu thành lực lượng sản xuất thì nhân tố nào giữ vai trò
quyết định nhất? 

a Tư liệu sản xuất 

b. Người lao động 

c. Công cụ lao động 


D. Tri thức 

13. Hãy chọn nhận định đúng, đầy đủ nhất trong các nhận định sau:

 Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là: 

C. Trình độ phát triển của con người và công cụ lao động

A. Trình độ phát triển của con người và xã hội


B. Phản ánh trình đó con người chinh phục giới tự nhiên
C. Phản  ánh trình độ con người chinh phục và cải tạo ra thiện nhiên và xã hội

Câu 14: Quan hệ cơ bản nhất trong hệ thống các quan hệ sản xuất là mối quan hệ
nào? 

a. Trí tuệ  con người 

b. Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất 

C. Quan hệ phân phối sản phẩm

D. hệ tổ chức, quản lý sản xuất 

Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất là quan hệ xuất phát, cơ bản trung tâm của quan
hệ sản xuất, luôn có vai trò quyết định các quan hệ khác.

Câu 15: Hãy chọn nhận định đúng nhất trong các nhận định sau

Đây:

Xét trong mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 

A. Lực lượng sản xuất phụ thuộc vào quan hệ sản  xuất 
B. Quan hệ sản xuất phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
C. Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất tồn tại độc lập với nhau

d. Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất đều phụ thuộc vào cơ chế kinh tế

Câu 16: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử nguồn gốc và động lực cơ
bản nhất của mọi quá trình phát triển xã hội là gì?

a. Sự phát triển văn hóa giáo dục


b. Sự phát triển của khoa học và công nghệ 

c. Sự vận động của mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và

quan hệ sản xuất 

d. Đấu tranh giai cấp 

Câu 17: Khái niệm cơ sở hạ tầng dùng để chỉ: 

A. Quan hệ kinh tế của xã hội 

A. Kết cấu vật chất – kỹ thuật làm cơ sở để phát triển kinh tế

C. Quan hệ sản xuất của xã hội

D. Quan hệ sản xuất hợp  thành cơ cấu kinh tế của xã hội

Câu 18: Khi xuất hiện mâu thuẫn gay gắt giữa lực lượng sản xuất

và quan hệ sản xuất, mối  quan hệ giữa chúng  sẽ diễn ra như

thế nào? 

A. Quan hệ sản xuất sẽ tự động thay đổi cho phù hợp với lực lượng da thật 
B. Quan hệ sản xuất sẽ không thay đổi vì nó đại diện cho quyền lợi của giai cấp
thống trị
C. Lực lượng sản xuất phải tự điều chỉnh cho phù hợp với tính chất của quan hệ
sản xuất
D. Quan hệ sản xuất được thay đổi để phù hợp với trình đô sản xuất  thông qua các
cải cách và cách mang xã hội

19. Trong các yêu tỏ của lực lượng sản xuất yếu tố nào là quan trọng nhất

vai trò quyết định 

A. Phương tiện lao động


B. Công cụ lao động
C. Tư liệu  lao động
D. Người  lao dong
Câu 20: Cấu trúc của một hình thái kinh tế - xã hội gồm các yếu tố cơ bản hợp
thành? 

a. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

 b. Quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng 

c. Lĩnh vực vật chất và lĩnh vực tinh thần 

d. Quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

Câu 21: Cách hiểu nào sau đây về mục đích cuối cùng của đấu tranh giai cấp trong
lịch sử là đúng? 

a. Đấu tranh giai cấp xét đến cũng là nhằm chiếm lấy quyền lực nhà nước

b. Đấu tranh giai cấp nhằm thay đổi địa vị lẫn nhau giữa giai cấp

c. Đấu tranh giai cấp nhằm thay đổi hiện thực xã hội

d. Đấu tranh giai cấp nhằm mục đích cuối cùng là xóa bỏ giai cấp

Câu 22: Chọn luận điểm thể hiện lập trường triết học duy tâm lịch sử

a. Quan hệ sản xuất mang tính chất vật chất


b. Yếu tố kinh tế quyết định lịch sử
c. Sự vận động, phát triển của xã hội, suy cho đến cùng là do tư tưởng của con
người quyết định

 d. Kiến trúc thượng tầng chỉ đóng vai trò thụ động trong lịch sử 

Câu 23: Trong chữ nghĩa duy vật lịch sử, khái niệm “phương thức sản  xuất dùng
để chỉ

a. Cách thức tiến hành quá trình sản xuất ra của cải vật chất trong một

giai đoạn lịch sử nhất định

B. Quá trình sản xuất ra của cải vật chất trong một giai đoạn lịch sửn nhất định
C. Cơ chế vận hành kinh tế trong các điều kiện cụ thể của xã hội 

d. Quá trình sản xuất ra của cải vật chất với một cơ chế kinh tế nhất
Câu 24: Sản xuất ra của cải vật chất giữ vai trò

a. Nền tảng của xã hội 

b. Nền tảng vật chất của xã hội 

c. Nền tảng tinh thần của xã hội 

d. Nền tảng kỹ thuật, công nghệ của xã hội 

Câu 25: Suy cho cùng, trình độ phát triển của nền sản xuất ra của cải vật chất của
xã hội được quyết định bởi trình độ:

 a. Phát triển của phương thức sử dụng lao động

 B. Phát triển của các nguồn lực sử dụng trong quá trình sản xuất

 c. Phát triển của lực lượng sản xuất 

d Phát triển của quan hệ sản xuất

Câu 26: Quan hệ cơ bản nhất trong hệ thống quan hệ sản xuất là mối quan hệ: 

a. Sở hữu

b. Sở hữu về trí tuệ 

c. Sở hữu về tư liệu sản xuất

d. Sở hữu về công cụ lao động 

Câu 27: Quy luật cơ bản nhất, chi phối quyết định toàn bộ quá trình vận động, phát
triển của lịch sử xã hội loài người là quy luật:

 a. Đấu tranh giai cấp

 b. Phát triển khoa học và công nghệ 

C. Phát triển kinh tế thị trường

 d. Quan hệ sản xuất phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
Câu 28: C Mác đã xuất phát từ quan hệ nào, coi đó là những quan hệ cơ bản nhất
để phân tích kết cấu xã hội: 

a. Quan hệ chính trị 

b. Quan hệ pháp luật 

C. Quan hệ giữa con người và giới tự nhiên 

d. Quan hệ sản xuất 

Câu 29: Hoàn thành câu sau: “Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là
một quá trình........: 

a. Lịch sử tất yếu theo quy luật/ Lênin 

b. Lịch sử đi lên Ph.Ăngghen 

C. Lịch sử - Tự nhiên. Mác 

d. Lịch sử của các dân tộc Hồ Chí Minh

Câu 30: Quá trình “lịch sử tự nhiên” của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội
là quá trình phát triển theo:

 a. Quy luật tự nhiên 

b. Ý muốn  chủ quan của con người 

C Ý niệm tuyệt đối 

d. Quy luật khách quan của xã hội 

Câu 31: Theo V.I. Lênin, để có quan niệm đúng, vững chắc về sự phát triển của
các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử  - tự nhiên thì bạn phải: 

a. Quy những quan hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất

b. Quy những quan hệ sản xuất vào những quan hệ chính trị, pháp luật

c. Những quan hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất và quy những quan hệ sản
xuất vào trình độ phát triển của Lực lượng sản xuất 
d. Quy những quan hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất và những

quan hệ sản xuất vào trình độ phát triển  của kỹ thuật, công nghệ hiện thời

Câu 32: Khẳng định tính lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tẻ -
xã hội, tức là khẳng định sự phát triển của xã hội: 

D. Hoàn toàn tuân theo quy luật khách quan của giới tự nhiên

B. Theo quy luật khách quan nhưng đồng thời cũng chịu sự tác động của các nhân
tố khác, trong đó có nhân tố thuộc về hoạt động chủ quan của con người

C. Hoàn toàn tuân theo quy luật khách quan của xã hội 

d. Hoàn toàn tuân theo quy luật khách quan của tự nhiên và xã hội 

Câu 33: Nhân tố quyết định xu hướng phát triển của các hình thái kinh tế- xã hội

a. Ý thức của giai cấp nắm quyền lực nhà nước

b. Ý chỉ của nhân dân 

C. Quy luật khách quan 

d. Điều kiện khách quan và chủ quan của mỗi xã hội

Câu 34: Lý luận bình thái kinh tế - xã hội do C.Mác sáng lập đã khắc phục được
những hạn chế cơ bản nào trong các quan niệm về xã hội của: 

a. Quan niệm duy tâm và tôn giáo


b. Quan niệm duy tâm tầm thường và tôn giáo

c. Quan niệm siêu hình và duy tâm, tôn giáo

d. Quan niệm duy tâm khách quan và tôn giáo, huyền thoại 

Câu 35: Lý luận bình thái kinh tế - xã hội là cơ sở khoa học để:

a. Xác lập phương pháp luận khoa học chung nhất để giải thích các hiện trong xã
hội 

b. Giải thích đầy đủ mọi hiện tượng xã hội 


c. Giải thích chính xác và đầy đủ mọi hiện trong xã hội

d. Xác lập phương pháp luận chung ở tầm duy nhất khoa học cho mọi quá trình
nghiên cứu

Phần2
Câu 1: Hình thức đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản?

a. Đấu tranh tư tưởng


b. Đấu tranh quân sự
c. Đấu tranh kinh tế
d. Đấu tranh chinh tri

Câu 2: Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp vô sản chông giai cấp tư sản là
hình thức đấu tranh nào?

C. Đấu tranh tư tưởng

B. Đấu tranh kinh tế


C. Đấu tranh vũ trang
D. Đấu tranh chính trị

Câu 3: Tính chất xã hội hóa của lực lượng sản xuất bắt đầu từ: 

a. Xã hội xã hội chủ nghĩa 

b. Xã hội phong kiến 

c. Xã hội tư bản chủ nghĩa 

d. Xã hội chiếm hữu nô lệ 

Câu 4: Tư liệu sản xuất bao gồm:

a. Công cụ lao động và đối tượng lao động 

b. Con người lao động, công cụ lao động và đối tượng lao động 

c. Con người và công cụ lao động 


D. Đối tượng lao động và tư liệu lao động

Câu 5: Chọn câu của C.Mác về bản chất con người trong các phương án sau: 

a. Con người là động vật xã hội

b. Bản chất con người không phải là cái trạm trừu tượng cách của một cá nhân
riêng biệt. Trong tính hiện đại bản chất con người là tổng hòa những mối quan hệ

C.Bản chất con người là tông hòa các mối quan hệ xã hội

d. Con người do thượng đế sinh ra. Bản chất con người là tổng hòa các mối quan
hệ

Câu 6: Nền tảng của quan hệ giữa cá nhân và xã hội:

A. Quan hệ lợi ich


B. Quan hệ pháp quyền 
C. Quan hệ chính trị 
D. Quan hệ đạo đức

Câu 7: Mâu thuẫn đối kháng giữa các giai cấp là do:

 a. Sự khác nhau giữa giàu và nghèo 

b. Sự khác nhau về mức thu nhập 

C. Sự đối lập về lợi ích cơ bản - lợi ích kinh tế

d. Cả a và b đều đúng

 Câu 8: Đặc điểm lớn nhất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là: 

a. Lực lượng sản xuất chưa phát triển 

b. Nhiều giai cấp và tầng lớp xã hội 

c. Năng suất lao động thấp 

d. Từ một nền sản xuất nhỏ là phổ biến quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ
tư bản chủ nghĩa
Câu 9: Cơ sở để xác định các giai cấp theo quan niệm của triết học Mác-Lênin 

a. Lực lượng sản xuất

b. Cơ sở hạ tầng 

c. Quan hệ sản xuất 

d. Phương thức sản xuất 

Câu 10: Giai cấp thống trị về kinh tế trong xã hội trở thành giai cấp thống trị về
chính trị là nhờ: 

a) Hệ tư tưởng
b) Hệ thống pháp luật 
c) Vì thế chính trị 
d) Nhà nước

Câu 11: Cái quy định hành vi lịch sử đầu tiên " và cũng là động lực cho con người
hoạt động trong suốt lịch sử của mình là: 

a. Lý tưởng sống

b. Khát Vọng quyền lực về kinh tế và chính trị 

c. Mục tiêu và lý tưởng

d. Nhu cầu và lợi ích . 

12: Theo quan điểm của triết học Mác, nhà nước  là công cụ của giai cấp mạnh
nhất,

a) Giai cấp thống trị về chính trị


b) Giai cấp đông đảo nhất trong xã hội 
c) Giai cấp thống trị về kinh tế 
d) Giai cấp tiến bộ đại diện cho xã hội tương lai

Câu 13: Trong 3 đặc trưng của giai cấp đặc trưng nào giữ vai trò chi phối các đặc
trưng khác:

A. Khác Nhau về quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất xã hội


B. Đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác
C. Khác nhau về vai trò trong tổ chức lao động xã hội
D. Khác nhau về địa vị trong hệ thống tổ chức xã hội

Phần 3:
Câu 1: Xét đến cùng, nhân tố có ý nghĩa quyết định sự thắng lợi của một trật tự xã
hội mới là

a. Sự điều hành và quản lý xã hội của nhà nước 

b. Năng suất lao động 

c. Sức mạnh của luật pháp

d. Hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị

Câu 2: Cuộc cách mạng Tháng 8/1945 là  

A. Chỉ là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc


B. Chỉ là cuộc cách mạng giải phóng giai cấp
C. Là cách mạng dân chủ tư sản
D. Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân 

 Câu 3. Nguyên nhân sâu xa nhất của cách mạng xã hội là:

A. Nguyên nhân kinh tế 


B. Nguyên nhân chính trị.
C. Nguyên nhân tư tưởng 
D. Nguyên nhân tâm lý

Câu 4: Đặc trưng cơ bản của nhà nước. Chọn 1 câu trả lời sai?. 

B. Có hệ thống thuế khóa để duy trì bộ máy nhà nướcnước


C. Có bộ máy quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế xã hội

C. Tổ chức xã hội tự quản của dân cư

D. Quản lý dân cư trên một vùng lãnh thổ nhất định 

3 đặc trưng của nhà nước: có hệ thống thuế khóa để duy trì bộ máy nhà nước
Có bộ máy quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế xã hội

Quản lý dân cư trên một vùng lãnh thổ nhất định

Câu 5: Sự ra đời của nhà nước

A. Là nguyện vọng của giai cấp thống trị


B. Sản phẩm của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được
C. Là do sự phát triển của xã hội
D. Là nguyên vọng của mỗi quốc gia dân  tộc
Câu 6: Xét đến cùng, nhân tố có ý nghĩa quyết định sự thắng lợi của một trật tự xã
hội là: 

a. Hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị


b. Năng suất lao động
c. Sự điều hành và quản lý xã hội của nhà nước
d. Sức mạnh của luật pháp 

Câu 7: Theo quan điểm của Đảng ta, nguồn lực cơ bản nhất để phát triển xã hội,
tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững là:

A.  Tài nguyên quốc gia 


B. Con người 
C. Sự giúp đỡ của quốc tế
D. Khoa học - Công nghệ

Câu 8: Cách mạng xã hội giữ vai trò là:

a. Động lực phát triển của mọi xã hội

b. Nguồn gốc và động lực tiến bộ xã hội 

C. Phương thức động lực cơ bản nhất của sự phát triền xã hội trong điều kiện xã
hội có sự phân hóa thành đối kháng giai cấp

D.  Một trong những phương thức, động lực phát triển xã hội

Câu 9. Nguồn gốc sâu xa của các cuộc cách mạng là

B. Chúng lao động bị áp bức


C. Mâu thuẫn thuận gay gắt giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 
c. Quần chúng lao động bị áp bức nặng nề

D. Giai cấp cầm quyền bị khủng hoảng về đường lối cai trị

Câu 10: Nhà nước là yếu tố cơ bản trong kiến trúc thượng tầng của xã hội, vì nó: 

a. Luôn luôn có tác động tích cực đối với con người

b. Luôn luôn có tác động tiêu cực đối với cơ sở hạ tầng 

c.Có thể tác động tích cực hoặc tiêu cực, tùy theo từng điều kiện nhất định 

d. Không có tác dụng gì tới cơ sở hạ tầng kinh tế mà chỉ có tác dụng tới các yếu tố
khác trong bản thân hệ thống kiến trúc hạ tầntần

Phần 4:
Câu 1: Thực chất mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là:

a. Quan hệ giữa kinh tế và chính trị 

b. Quan hệ giữa vật chất và tinh thần

C. Hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội

D. Quan hệ giữa đời sống và đời sống tinh thần

Câu 2: Yếu tố nào giữ vai trò quyết định trong tồn tại xã hội? 

a. Lực lượng sản xuất 

b. Điều kiện dân số  

c. Môi trường tự nhiên 

d. Phương thức sản xuất

Câu 3: Cơ sở hạ tầng của xã hội là: 

a. Toàn bộ cơ sở vật chất - kỹ thuật của xã hội


b. Hợp những quan hệ sản xuất tạo thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định
c. Đời sống vật chất

d. Đường xá, cầu tàu, bến cảng bưu điện

Câu 4: Nền sản xuất xã hội bao gồm

a. Sản xuất tinh thần 

b. Sản xuất vật chất 

c. Sản xuất ra con người 

d. Cả a, b và c 

Câu 5: Vai trò của ý thức cá nhân đối với ý thức xã hội: 

a.Ý thức cá nhân là phương thức tồn tại và biểu hiện của ý thức xã hội 

b. Ý thức cả nhân quyết định ý thức xã hội

c. Ý thức cá nhân độc lập với ý thức xã hội  

D. Tổng số ý thức cá nhân bằng ý thức xã hội

Câu 6: Xét đến cùng, nhân tố có ý nghĩa định sự thắng lợi của một trật tự

là:

a. Hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị

b. Năng suất lao động 

C. Sự điều hành và quản lý xã hội của nhà nước 

d. Sức mạnh của luật pháp 

Câu 7: Theo quan điểm của Đảng ta, nguồn lực cơ bản nhất để phát triển xã hội,
tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững là: 

A.Tài nguyên quốc gia 

b. Con người
c. Sự giúp đỡ của quốc tế

D.Khoa học - Công nghệ

Câu 8: Cách mạng xã hội giữ vai trò là

a. Động lực phát triển của mọi xã hội 

b. Nguồn gốc và động lực tiến bộ xã hội

C. Phương thức động lực cơ bản nhất của sự phát triền xã

hội trong điều kiện xã hội có sự phân hóa thành đối kháng giai cấp 

D.Một trong những phương thức, động lực phát triển xã hội

9: Nguồn gốc sâu xa của các cuộc cách mạng là

A. Chúng lao động bị áp bức 


B. Mâu thuẫn gay gắt giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
C. Quần chúng lao động bị áp bức năng nề 
D. Giai cấp cầm quyền bị khủng hoảng về đường lối cai trị

Câu 10: Quan điểm cho rằng: “Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội nhưng đồng
thời ý thức xã hội lại có tính độc lập tương đối của nó là quan điểm của: 

a. Chủ nghĩa duy vật

b. Chủ nghĩa duy tâm

C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình 

d. Chủ nghĩa duy vật lịch sử 

Câu 11: Quan niệm cho rằng: “suy nghĩ của những người sống trong túp lều tranh
luôn luôn khác với suy nghĩ của những kẻ sống trong cung điện” là quan niệm
của: 

a) Chủ nghĩa duy vật biện chứng


b) Chủ nghĩa duy vật siêu hình
c) Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
d) Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Phần 5:
Câu 1: Triết học Phật giáo quan niệm con người là sự kết hợp của hai yếu tố: 

a. Đất và nước 

b. Đạo đức và thể chất 

c. Danh và thực

D. Danh và niệm

Lâu 2: Người khẳng định tính thiện” của bản chất con người là

A. Khổng Tử
B. Mạnh Tử - 
C. Tuân Tử
D. Lão tử

Câu 3: Sai lầm trong quan điểm của Phoiơbắc về bản chất con người là: 

a. Đối hóa một xã hội của con người 

b. Tuyệt đối hóa mặt sinh học của con người.

c. Coi con người là một sản phẩm thuần túy tuyệt đối”.

d. Con người vừa là thực thể sinh học vừa là thực thể xã hội

Câu 4: Theo Ph.Ăngghen, sự khác nhau căn bản giữa con người và con vật là ở
chỗ: 

A. Con người biết tư duy và sáng tạo


B. Con người có nhận thức và giao cảm
C. Con người biết lao động sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình
D. Con người có văn hóa và tri thức

A. Kêu gọi “lòng thương của giai cấp bóc lột


Câu 5: Theo C.Mác, nhân tố làm cho con người  “thực thể xã hội thành chủ thể
lịch sửb có tính tự nhiên ” là: 

a. Sức khỏe
b. Dáng đứng thẳng 
c. Lao động sản xuất
d. Lịch sử hình thành loài người 

Câu 6: Hoạt động lịch sử  đầu tiên khiến con người tách khỏi con vật là: 

A. Sáng tạo nên ngôn ngữ 

b. Biết đứng bằng hai chân 

C. Biết săn bắt và hái lượm

D.Chế tạo công cụ lao động

Câu 7: Trong các nhận định sau, đâu là nhận định.Đúng: 

a. Con người là sản phẩm và bị chi phối bởi yếu tố bên ngoài 

b. Con người  là một sinh vật có tính xã hội ở trình độ phát triển cao nhất

C. Con người là một thực thể xã hội có tính tổ chức cao nhất

D. Con người chỉ là một thực thể sinh học có trình độ phát triển 

 Câu 8: Hãy hoàn thành câu sau: “Trong tính hiện thực của  nó, bản chất con người
là ....”.

a. Thực thể sinh vật mang tính xã hội

b. Tổng hòa các quy luật sinh học 

c. Thực thể sinh học có trình độ phát triển Cao

d. Tổng hòa các mối quan hệ xã hội

âu 9: Theo C.Mác, thực chất của vấn đề tha hóa con người là

A. Lao động bị tha hóa 


b. Đời sống tinh thần con người xuống thấp 

c. Sức khỏe con người bị suy giảm. 

d. Đời sống vật chất của con người xuống thấp 

Câu 10: Để giải phóng con người khỏi mọi sự tha hóa trong lao động và sự tha hóa
nói" chung thì cần phải: 

B. Củng cố vai trò của nhà nước


C. Hoàn thiện hệ thống pháp luật
D. Tiến hành cách mạng hội
E. Kiêu gọi lòng thương

Câu 11: Khi lao động bị tha hóa thì mối quan hệ của người lao động chuyển nền từ
mối quan giữa người với người sang mối quan hệ: 

a. Giữa người với tự nhiên

B.Giữa người với vật

C.Giữa người với lực lượng siêu nhiên 

d. Giữa vật với vật 

Câu 12: Chọn câu trả lời đúng theo định nghĩa của Ph.Ăngghen: Con người là một
động vật:

a. Biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động 

b. Biết tư duy 

C. Biết ứng xử theo các quy phạm đạo đức

d. Biết hoạt động chính trị

Câu 13: Đâu là nhận định theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử:

a. Tính giai cấp và tính dân tộc của xã hội mang tính vĩnh viễn

b. Tinh giai cấp và tính dân tộc của xã hội mang tính lịch sử
c. Tính nhân loại và tính dân tộc của xã hội mang tính vĩnh viễn 

d. Tính nhân loại và tính dân tộc của xã hội mang tính lịch sử 

Câu 14: Thực chất của việc tổ chức trật tự xã hội là:

A. Sắp xếp các quan hệ lợi ích sao cho khai thác được cao nhất khả năng của mỗi
thành viên để thúc đẩy xã hội phát triển 

b. Sắp xếp các quan hệ lợi ích nhằm củng cố sự phát triển của giai cấp thống trị

C. Sắp xếp lại chức năng của các tổ chức chính trị - xã hội

d. Củng cố sự phát triển của giai cấp thống trị

Câu 15: Chọn mệnh đề đúng theo quan điểm duy vật

a. Con người là chủ thể tùy ý sáng tạo ra lịch sử 

b. Lịch sử sáng tạo ra con người, con người không thể sáng tạo ra lịch sử

C. Con người không thể sáng tạo ra lịch sử mà chỉ có thể thích ứng với Ứng điều
kiện có sẵn

D. Con người sáng tạo ra lịch sử trong phạm vi những điều kiện khách mà chính
sách lịch sử trước đó đã tạo ra nó 

Câu 16: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, lực lượng cơ bản trong
quần chúng nhân dân 

A. Giai cấp tổng trị xã hội 


B. Tầng lớp trí thức 
C. Người lao động 
D. Công nhân và nông dân 

Câu 17: Theo quan điểm duy vật lịch sử chủ  thể sáng tạo chân chính ra lịch sử .

a. Quần chúng nhân dân 

b. Các cá nhân kiệt xuất, các vĩ nhân 

c. Giai cấp thống trị 


d. Tầng lớp trí thức trong xã hội 

Câu 18: Theo quan điểm duy tâm về xã hội, lực lượng sáng tạo ra lịch sử và quyết
định lịch sử  là: 

A. Quần chúng nhân dân lao động


B. Các Vĩ nhân, những cá nhân kiệt xuất
C. Giai cấp thống trị xã hội 
D. Lực lượng siêu tự nhiên

Câu 19: Đâu là nhận định Sai:

a. Quần chúng nhân dân và lãnh tụ thống nhất trong mục đích và lợi ích

b. Lãnh tụ là người sáng lập nên các tổ chức chính trị - xã hội và là linh

hồn của các tổ chức đó

c. Lãnh tụ là người có thể hoàn thành tất cả nhiệm vụ của những thời đđại lịch sử
khác nhau 

d. Quần chúng nhân dân là lực lượng quyết định sự phát triển của xã hội, con lãnh 
tụ là người định hướng, dẫn dắt sự phát triển của xã hội

Câu 20: Bài học lớn thứ nhất trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
của Đảng Cộng sản Việt nam là bài học: 

A. Quan trọng và hành động theo quy luật khách quan


B. Sức mạnh  dân tộc và sức mạnh thời đại
C. Nâng cao sức chiến đấu của Đảng 
D. Lấy dân làm gốc,

You might also like