You are on page 1of 32

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

BÀI TẬP
TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN

LƯU HÀNH NỘI BỘ


Hà Nội, 2021
BÀI TẬP
TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN

Họ tên:
Lớp:
Mã sinh viên:
BÀI TẬP

Chương 1

TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

I. TRẮC NGHIỆM: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT


Câu 1. Triết học ra đời vào thời điểm nào?
a. Thời kỳ cổ đại.
b. Thời kỳ trung cổ.
c. Thời kỳ cận đại.
d. Thời kỳ hiện đại.
Câu 2. Theo quan điểm duy vật biện chứng, triết học là:
a. Hệ thống quan điểm chung nhất về thế giới.
b. Khoa học của mọi khoa học.
c. Hạt nhân của thế giới quan.
d. Hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới, về vị trí và vai trò của con
người trong thế giới.
Câu 3. Chức năng cơ bản của triết học là:
a. Cung cấp các quan niệm đúng về thế giới.
b. Chức năng phương pháp luận.
c. Cung cấp tri thức khoa học cụ thể.
d. Chức năng thế giới quan và chức năng phương pháp luận.
Câu 4. Theo quan điểm duy vật biện chứng, vấn đề cơ bản của triết học là:
a. Mối quan hệ giữa con người với tự nhiên.
b. Mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại.
c. Mối quan hệ giữa con người với con người.
d. Mối quan hệ giữa thể xác với linh hồn.
Câu 5. Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm thể hiện ở việc:
a. Giải quyết mối quan hệ giữa con người với xã hội.
b. Giải quyết mối quan hệ giữa con người với tự nhiên.
c. Giải quyết việc con người có nhận thức được thế giới hay không.
d. Giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học.
Câu 6. Bản chất của chủ nghĩa duy tâm chính là:
a. Sự thừa nhận tính thứ nhất của ý thức, tính thứ hai của vật chất.
b. Sự thừa nhận tính thứ nhất của vật chất, tính thứ hai của ý thức.
c. Sự khẳng định vật chất tồn tại một cách thực sự.
d. Sự khẳng định tính thống nhất vật chất của thế giới.
Câu 7. Bản chất của chủ nghĩa duy vật chính là:
a. Coi trọng giá trị vật chất, xem đó là nền tảng của toàn bộ đời sống.
b. Cho rằng vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức.
c. Cho rằng vật chất và ý thức tồn tại độc lập, tách rời nhau.
d. Thừa nhận ý thức có trứớc, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất.
Câu 8. Chủ nghĩa duy vật cho rằng:
a. Vật chất quyết định ý thức.
b. Ý thức quyết định vật chất.
c. Vật chất và ý thức cùng quyết định lẫn nhau.
d. Vật chất và ý thức không cái nào quyết định cái nào.
Câu 9. Đâu là căn cứ để phân chia các trường phái triết học thành thuyết khả tri và
thuyết bất khả tri?
a. Bản chất của thế giới là vật chất hay ý thức.
b. Vật chất có trước hay ý thức có trước.
c. Con người có khả năng nhận thức thế giới hay không?
d. Vật chất quyết định ý thức hay ý thức quyết định vật chất?
Câu 10. Đâu là định nghĩa đúng về thế giới quan?
a. Là cách thức mà con người dùng để quan sát thế giới.
b. Là toàn bộ quan niệm của con người về thế giới và về vị trí, vai trò của con người
trong thế giới đó.
c.Là quan điểm của con người về thế giới.
d. Là sự nhận thức của con người về thế giới.
Câu 11. Đâu là định nghĩa đúng nhất về phương pháp luận?
a. Là những phương pháp trong các ngành nghề cụ thể.
b. Là toàn bộ quan niệm của con người về thế giới.
c. Là cách thức tư duy và hành động.
d. Là hệ thống các nguyên tắc, quan điểm chỉ đạo việc tìm tòi xây dựng, lựa chọn và
vận dụng các phương pháp.
Câu 12. Phép biện chứng là gì?
a. Là phương pháp nhận thức thế giới trong mối liên hệ, vận động và phát triển.
b. Là phương pháp nhận thức thế giới trong sựcô lập, đứng im.
c. Là phương pháp nhận thức thế giới trong mối liên hệ lẫn nhau.
d. Là phương nhận thức thếgiới trong sự vận động.
Câu 13. Hình thức phát triển cao nhất cho đến nay của phép biện chứng là gì?
a. Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức.
b. Phép biện chứng duy tâm.
c. Phép biện chứng duy vật.
d. Phép biện chứng thời cổ đại.
Câu 14. Hãy chỉ ra mốc thời gian đánh dấu sự ra đời của triết học Mác?
a. Những năm 40 của thế kỷ 19.
b. Vào đầu thế kỷ 20.
c. Những năm 40 của thế kỷ 18.
d. Vào cuối thế kỷ 19.
Câu 15. C.Mác và Ph.Ăngghen đã kế thừa hạt nhân hợp lý trong triết học của Phoiơ bắc
là:
a. Chủ nghĩa duy vật.
b. Chủ nghĩa duy tâm.
c. Phép siêu hình.
d. Phép biện chứng.
Câu 16. Khi tiếp thu triết học của Hêghen, C.Mác và Ph.Ăngghen đã kế thừa:
a. Phép biện chứng.
b. Phép siêu hình.
c. Chủ nghĩa duy vật.
d. Chủ nghĩa duy tâm.
Câu 17. Tiền đề lý luận của triết học Mác là:
a. Thuyết tiến hóa, học thuyết tế bào, định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
b. Học thuyết giá trị.
c. Chủ nghĩa duy tâm, phép biện chứng thời cổ đại.
d. Triết học cổ điển Đức, Kinh tếchính trị học cổ điển Anh, Chủ nghĩa xã hội không
tưởng Pháp
Câu 18. Tiền đề khoa học của triết học Mác là:
a. Thuyết vũ trụ tĩnh.
b. Thuyết tự sinh, định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
c. Học thuyết giá trị, thuyết tế bào, thuyết tiến hóa.
d. Thuyết tiến hóa, định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, thuyết tế bào.
Câu 19. Về bản chất, thế giới quan của triết học Mác-Lênin là:
a. Thế giới quan duy vật biện chứng.
b. Phương pháp luận biện chứng duy vật.
c. Thế giới quan khoa học và thực tiễn cách mạng.
d. Nhân sinh quan của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng.
Câu 20. Điều kiện kinh tế-xã hội nào là cơ sở trực tiếp và chủ yếu cho sự ra đời của
triết học Mác?
a. Cuộc cách mạng công nghiệp Anh cuối thế kỷ18.
b. Cách mạng tháng Mười Nga.
c. Chủ nghĩa tư bản phát triển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc.
d. Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất và thực tiễn cách mạng của giai cấp
công nhân giữa thế kỷ 19.
Câu 21. Thực chất và ý nghĩa của cuộc cách mạng triết học do C. Mác và Ph.Ăngghen
thực hiện là:
a. Sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật triết học hoàn bị, đó là chủ nghĩa duy vật biện chứng.
b. Bổ sung những tư tưởng mới vào triết học.
c. Vận dụng quan điểm duy vật biện chứng vào nghiên cứu lịch sử xã hội, sáng tạo ra
chủ nghĩa duy vật lịch sử.
d. Cả a, b và c.
Câu 22. Khi bàn về vai trò của triết học trong đời sống, Mác đã phát biểu luận điểm cho
thấy sự khác biệt căn bản giữa triết học của ông với các trào lưu triết học trwớc đấy, đó
là :
a. Các nhà triết học đã chỉ giải thích thế giới bằng nhiều cách khác nhau, song vấn đề
là cải tạo thế giới.
b. Con người là thể thống nhất giữa mặt sinh vật với mặt xã hội.
c. Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử.
d. Phương pháp biện chứng của tôi không những khác phương pháp biện chứng của
Hêghen về cơ bản mà còn đối lập hẳn với phương pháp ấy.
Câu 23. Sự kiện lịch sử nào được coi là minh chứng thực tiễn của chủ nghĩa Mác?
a. Chiến tranh thế giới Thứ nhất.
b. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
c. Công xã Pari năm 1871.
d. Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam.
II. LỰA CHỌN ĐÚNG/SAI VÀ GIẢI THÍCH NGẮN GỌN
Câu 24. Triết học xuất hiện do nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội.
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

Câu 25. Đối tượng nghiên cứu của triết học có sự thay đổi qua các thời kì lịch sử.
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Câu 26. Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm thể hiện chủ yếu ở việc
giải quyết mặt thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học.
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Câu 27. Triết học Mác là sự kế thừa có sáng tạo tư tưởng triết học cổ điển Đức.
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Câu 28. Sự ra đời và phát triển của triết học duy vật biện chứng gắn liền với sự phát
triển của khoa học tự nhiên.
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Câu 29. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân đầu thế kỷ19 là một trong
những điều kiện ra đời của triết học Mác.
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Câu 30. Một trong những bước ngoặt cách mạng trong triết học do C.Mác và
Ph.Ănghen thực hiện là đã thống nhất chủ nghĩa duy vật với phép biện chứng.
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
III. TỰ LUẬN
Câu 31. Phân tích nội dung và ý nghĩa vấn đề cơ bản của triết học?
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
............................................................................................................................................ .........
......................................................................................................................................................
............................................................................................................................................. ........
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Câu 32. So sánh sự khác nhau giữa phương pháp siêu hình và phương pháp biện chứ
trong triết học. Lấy ví dụ minh họa?
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Câu 33. Phân tích điều kiện kinh tế-xã hội cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác?
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Ch ương 2

CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

I. TRẮC NGHIỆM: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT


Câu 1. Một trong những quan niệm của chủ nghĩa duy vật thời cổ đại về vật chất là:
a. Vật chất và ý thức cùng song song tồn tại, không cái nào quyết định cái nào.
b. Đồng nhất vật chất với khối lượng.
c. Tìm nguồn gốc của vật chất ở các dạng vật chất cụ thể: đất, nước, lửa, không khí
d. Vật chất là phức hợp của cảm giác .
Câu 2. Tư tưởng nào dưới đây được coi là đỉnh cao của triết học duy vật Hy Lạp cổ đại?
a. Học thuyết âm dương, Ngũ hành.
b. Quan điểm cho rằng vật chất là đất, nước, lửa, không khí.
c. Quan điểm về vật chất và hình thức của Arixtôt.
d. Thuyết nguyên tử của Đêmôcrít.
Câu 3. V. I. Lênin đã dùng cách nào để định nghĩa phạm trù vật chất?
a. Đem vật chất đối lập với ý thức.
b. So sánh vật chất với ý thức.
c. Đặt vật chất và ý thức cạnh nhau.
d. Định nghĩa theo cách thông thường.
Câu 4. Hãy chỉ ra nội dung cơ bản trong định nghĩa vật chất của Lênin?
a. Vật chất là cái gây nên cảm giác khi tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên giác quan
của con người.
b. Vật chất tồn tại khách quan độc lập với ý thức, không phụ thuộc vào ý thức.
c. Ý thức chẳng qua là sự phản ánh về thế giới vật chất bởi bộ óc người.
d. Cả a, b và c.
Câu 5. Một trong những ý nghĩa định nghĩa vật chất của Lênin:
a. Giúp cho các khoa học thấy được vật chất là vô hình, không thể nhìn thấy bằng mắt
thường.
b. Khắc phục quan điểm duy tâm và quan điểm duy vật siêu hình về vật chất
c. Chỉ ra quan niệm về vật chất của các khoa học cụ thể là sai lầm.
d. Vật chất là một phạm trù triết học.
Câu 6. Từ định nghĩa vật chất của Lênin có thể thấy rằng:
a. Thế giới vật chất bao gồm tất cả các sự vật, hiện tượng cụ thể, hữu hình.
b. Con người không thể nhận thức bản chất tận cùng của thế giới.
c. Thế giới này tồn tại bên ngoài không gian và thời gian.
d. Thế giới vật chất tồn tại khách quan, vô cùng, vô tận, không phụ thuộc vào ý thức
con người.
Câu 7. Theo quan điểm duy vật biện chứng, thế giới thống nhất ở:
a. Ý chí của Thượng đế.
b. Cả vật chất và tinh thần.
c. Ý thức con người, con người nhìn thế giới như thế nào thì thế giới như thế ấy.
d. Tính vật chất.
Câu 8. Quan điểm duyvật biện chứng cho rằng:
a. Vận động là phương thức tồn tại của vật chất, là thuộc tính cố hữu của vật chất.
b. Vận động là sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không gian.
c. Vận động và vật chất tách rời nhau.
d. Vận động là tương đối, đứng im là tuyệt đối
Câu 9. Theo quan điểm duy vật biện chứng, vận động của vật chất là gì?
a. Sự dịch chuyển vị trí của vật thể trong không gian.
b. Sự chuyển hóa của sự vật từ hình thức này sang hình thức khác.
c. Mọi sự biến đổi nói chung.
d. Sự thay đổi kết cấu của sự vật.
Câu 10. Sự tồn tại của vật chất còn biểu hiện ở quá trình biến đổi nhanh hay chậm, kế
tiếp và chuyển hóa..., hình thức tồn tại như vậy được gọi là:
a. Vận động.
b. Không gian.
c. Thời gian.
d. Quảng tính.
Câu 11. Đâu là thứ tự sắp xếp đúng của các hình thức vận động trong thế giới vật chất?
a. Vật lý, cơ giới, hóa, sinh vật, xã hội.
b. Cơ giới, hóa, vật lý, sinh vật, xã hội.
c. Xã hội, sinh vật, hóa, vật lý, cơ giới.
d. Cơ giới, vật lý, hóa, sinh vật, xã hội.
Câu 12. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, đứng im là gì?
a. Đứng im là vĩnh viễn, tuyệt đối.
b. Đứng im là biểu hiện một trạng thái hoạt động, vận động trong thăng bằng, trong sự
ổn định tương đối.
c. Đứng im là không vận động, không thay đổi.
d. Đứng im xảy ra với mọi hình thức vận động của vật chất trong cùng một thời gian.
Câu 13. Đâu là mối quan hệ giữa vận động và đứng im?
a. Đứng im là giữ nguyên vị trí trong không gian, vận động là thay đổi vị trí trong
không gian.
b. Đứng im và vận động không có quan hệ phụ thuộc nhau.
c. Đứng im và vận động đối lập nhau.
d. Đứng im là vận động trong trạng thái cân bằng, là tiền đề của vận động.
Câu 14. Nguồn gốc ra đời của ý thức bao gồm:
a. Lao động và ngôn ngữ là hai sức kích thích chủ yếu hình thành nên ý thức con
người.
b. Bộ óc người là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc người
c. Nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội
d. Thế giới khách quan và quá trình lao động cải tạo thế giới khách quan
Câu 15. Đâu là định nghĩa đúng nhất về phản ánh?
a. Là dấu vết mà sự vật này để lại trên sự vật kia khi chúng tương tác với nhau.
b. Là sự tương tác giữa hai sự vật.
c. Là dấu vết mà sự vật này để lại trên sự vật kia.
d. Là sự tương tác giữa hai sự vật mà không để lại dấu vết.
Câu 16. Xác định quan điểm đúng
a. Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao nhất là bộ óc người.
b. Tiềm thức là yếu tố quan trọng nhất trong kết cấu của ý thức.
c. Ý thức mang tính thụ động
d. Mọi dạng vật chất sống đều có ý thức.
Câu 17. Bản chất của ý thức theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng là gì?
a. Mang bản chất xã hội.
b. Sự phản ánh tích cực, năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào trong bộ óc
người.
c. Hình ảnh của thế giới chủ quan về thế giới khách quan.
d. Cả a, b, c
Câu 18. Kết cấu của ý thức theo các yếu tố cơ bản hợp thành bao gồm:
a. Tưởng tượng, suy lý, trực giác.
b. Tri thức, tình cảm, niềm tin và ý chí.
c. Tự ý thức, tiềm thức, vô thức.
d. Tri thức, tình cảm, trực giác.
Câu 19. Chủ nghĩa duy vật biện chứng quan niệm thế nào về vai trò của ý thức?
a. Ý thức phản ánh thế giới một cách thụ động, máy móc.
b. Ý thức phản ánh thế giới, đem lại cho con người hiểu biết sâu sắc về thế giới.
c. Ý thức tác động trở lại vật chất, sáng tạo ra vật chất.
d. Ý thức con người không chỉ phản ánh thế giới mà còn cải tạo thế giới thông qua
hoạt động thực tiễn.
Câu 20. Vật chất quyết định ý thức, ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua
hoạt động thực tiễn của con người là quan điểm của:
a. Chủ nghĩa duy tâm
b. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
c. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
d. Phép biện chứng
Câu 21. Đâu là tính chất của mối liên hệ phổ biến?
a. Mối liên hệ mang tính khách quan và chỉ xuất hiện ở một số lĩnh vực nhất định.
b. Mối liên hệ chỉ diễn ra giữa các sự vật, còn bên trong sự vật không có mối liên hệ.
c. Mối liên hệ mang tính khách quan, tính phổbiến và tính đa dạng.
d. Mối liên hệ là do nhận thức của con người tạo nên.
Câu 22. Khái niệm mối liên hệ phổ biến:
a. Dùng để chỉ sự quy định, sự tác động và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện
tượng, hay giữa các mặt, các yếu tố của mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới”.
b. Phản ánh tính chất phổ biến của mối liên hệ.
c. Phản ánh sự vận động, phát triển của sự vật hiện tượng
d. Dùng để chỉ sự quy định lẫn nhau giữa các đối tượng khác nhau
Câu 23. Vì sao mối liên hệ của sự vật mang tính khách quan?
a. Mối liên hệ do con người tạo ra.
b. Mối liên hệ là vốn có, không phụ thuộc vào ý thức con người.
c. Mối liên hệ vô cùng phong phú.
d. Mối liên hệ tồn tại trong mọi lĩnh vực.
Câu 24. Mối liên hệ của sự vật mang tính đa dạng vì:
a. Mối liên hệ do con người tạo ra.
b. Sự tồn tại, vận động và phát triển của bản thân sự vật vô cùng đa dạng.
c. Mối liên hệ là vốn có, không phụ thuộc vào ý thức con người.
d. Mối liên hệ tồn tại trong mọi lĩnh vực từ tự nhiên đến xã hội và tư duy.
Câu 25. Theo phép biện chứng duy vật, phát triển là:
a. Sự thay đổi thuần túy về mặt lượng của sự vật.
b. Sự thay đổi cả mặt chất và mặt lượng của sự vật theo chiều hướng tiến bộ.
c. Sự thay đổi về vị trí của sự vật trong không gian và thời gian.
d. Sự thay đổi về kết cấu của sự vật.
Câu 26. Theo quan điểm duy vật biện chứng, sự khác biệt căn bản giữa sự vận động và
sự phát triển là gì?
a. Sự phát triển là trường hợp đặc biệt của sự vận động, sự phát triển là sự vận động
theo chiều hướng tiến lên.
b. Sự phát triển là khuynh hướng chung của quá trình vận động của sự vật, nên nó bao
hàm mọi sự vận động.
c. Sự vận động và sự phát triển là hai quá trình độc lập, tách rời nhau.
d. Sự vận động là nội dung, sự phát triển là hình thức.
Câu 27. Theo phép biện chứng duy vật, đâu là con đường của sự phát triển?
a. Là một quá trình tiến lên liên tục, trơn tru.
b. Là một quá trình khó khăn, phức tạp.
c. Là một quá trình diễn ra theo vòng tròn khép kín.
d. Diễn ra theo vòng xoáy ốc, bao gồm cả những bước quanh co, đứt đoạn, những sự
thụt lùi.
Câu 28. Đâu là nguyên tắc phương pháp luận được rút ra từ nguyên lý về mối liên hệ
phổ biến?
a. Quan điểm phát triển, quan điểm lịch sử-cụ thể.
b. Quan điểm hệ thống-cấu trúc, quan điểm lịch sử-cụ thể.
c. Quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển.
d. Quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử-cụ thể.
Câu 29. Yêu cầu xem xét sự vật trong nhiều mối liên hệ, nhiều góc độ để có cái nhìn
đúng đắn về sự vật; đồng thời đánh giá đúng vai trò, vị trí của từng mối liên hệ đối với
sự vật là nguyên tắc của:
a. Quan điểm phát triển
b.Quan điểm toàn diện
c. Quan điểm lịch sử-cụ thể
d. Quan điểm khách quan
Câu 30. Nguồn gốc của sự phát triển?
a. Là ở bên ngoài sự vật.
b. Là do cú hích của Thượng đế.
c. Là do ý thức, tinh thần của con người quy định.
d. Là do việc giải quyết những mâu thuẫn bên trong sự vật quy định.
Câu 31. Từ nguyên lý về sự phát triển rút ra nguyên tắc phương pháp luận nào?
a. Quan điểm phát triển.
b.Quan điểm toàn diện
c. Quan điểm lịch sử-cụ thể
d. Quan điểm khách quan
Câu 32. Những khái niệm rộng nhất, phản ánh những mặt, những thuộc tính, những
mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định
được gọi là gì?
a. Phạm trù.
b. Quy luật.
c. Nguyên lý.
d. Cái chung.
Câu 33. Theo phép biện chứng duy vật, phạm trù cái riêng :
a. Là những mặt, những thuộc tính lặp lại trong phạm vi nhữngcái riêng mà ta xem
xét, mang tính khách quan, phổ biến.
b. Là cái toàn thể được tập hợp từ các bộ phận mang tính khách quan, phổ biến.
c. Là những thuộc tính chỉ có ở một sự vật nhất định
d. Dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định
Câu 34. Phạm trù nào dùng để chỉ những thuộc tính, yếu tố lặp lại ở nhiều sự vật, hiện
tượng?
a. Cái đơn nhất.
b. Cái riêng.
c. Cái chung.
d. Bản chất.
Câu 35. Phạm trù nguyên nhân:
a. Dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng hoặc
giữa các sự vật, hiện tượng với nhau, từ đó tạo ra những biến đổi nhất định?
b. Dùng để chỉ sự biến đổi xuất hiện do tương tác giữa các sự vật tạo ra
c. Dùng để chỉ thuộc tính, yếu tố lặp lại ở nhiều sự vật, hiện tượng
d. Phản ánh thuộc tính cốt lõi của sự vật, hiện tượng
Câu 36. Phạm trù triết học dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do sự tương tác giữa
các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra, được gọi là gì?
a. Nguyên nhân.
b. Kết quả.
c. Điều kiện.
d. Nguyên cớ.
Câu 37. Nguyên nhân và kết quả có quan hệ như thế nào?
a. Sản sinh.
b. Tuyệt đối.
c. Kế thừa.
d. Tương đối.
Câu 38. Phạm trù nào dùng để chỉ sự tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những
quá trình tạo nên sự vật, hiện tượng?
a. Nội dung.
b. Hiện thực.
c. Hình thức.
d. Khả năng.
Câu 39. Phạm trù “hình thức’’ trong phép biện chứng duy vật dùng để chỉ nội dung
nào?
a. Là biểu hiện bên ngoài của các sự vật, hiện tượng.
b.Tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, quá trình tạo nên sự vật.
c. Phương thức tồn tại, phát triển của sự vật, là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền
vững giữa các yếu tố của sự vật đó.
d. Là kết cấu tương đối bền vững, ổn định của sự vật.
Câu 40. Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức thể hiện:
a. Cả hai quyết định và biểu hiện lẫn nhau.
b. Nội dung quyết định hình thức, hình thức chuyển tải nội dung.
c. Hình thức quyết định nội dung, nội dung chuyển tải hình thức.
d. Không cái nào quyết định và biểu hiện cho cái nào.
Câu 41. Phạm trù nào dùng để chỉ sự tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất
nhiên, tương đối ổn định ở bên trong, quy định sự vận động và phát triển của sự vật,
hiện tượng đó?
a. Hiện tượng.
b. Ngẫu nhiên.
c. Bản chất.
d. Tất nhiên.
Câu 42. Quan điểm duy vật biện chứng hiểu thế nào về mối quan hệ bản chất –hiện
tượng?
a. Bản chất bộc lộ thông qua nhiều hiện tượng, mỗi hiện tượng chỉ bộc lộ một phần
bản chất.
b. Bản chất như thế nào thì hiện tượng sẽ biểu hiện ra như thế ấy.
c. Bản chất bộc lộ thông qua một hiện tượng.
d. Bản chất là cái bên trong không thể nhận thức được.
Câu 43. Theo phép biện chứng duy vật, cái tất yếu biểu hiện như thế nào?
a. Thông qua một sự vật, hiện tượng cụ thể.
b. Không có hình thức biểu hiện cụ thể.
c. Thông qua hàng loạt cái ngẫu nhiên.
d. Thông qua nhận thức của con người.
Câu 44. Phạm trù quy luật trong phép biện chứng duy vật được hiểu là gì?
a. Là những hiện tượng lặp đi lặp lại nhiều lần.
b. Là những cái bất biến, không thể thay đổi được.
c. Là những mối liên hệ bên trong, tương đối ổn định của sự vật.
d. Là những mối liên hệ bản chất, tất nhiên, tương đối ổn định và lặp đi lặp lại giữa
các sự vật hay giữa các yếu tố của sự vật.
Câu 45. Quy luật nào vạch ra phương thức của sự vận động và phát triển của sự vật?
a. Quy luật phủ định của phủ định.
b. Quy luật triết học duy vật biện chứng.
c. Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại.
d. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
Câu 46. Chất của sự vật không chỉ được xác định bởi chất của các yếu tố cấu thành mà
còn bởi yếu tố nào?
a. Cấu trúc và phương thức liên kết giữa các yếu tố đó.
b. Các thuộc tính không cơ bản của sự vật.
c. Trình độ nhận thức của con người.
d. Tri thức của con người về sự vật.
Câu 47. Chất của sự vật phụ thuộc vào yếu tố nào?
a. Những mối liên hệ của sự vật.
b. Những thuộc tính không cơ bản của sự vật.
c. Trình độ nhận thức của con người.
d. Những thuộc tính cơ bản của sự vật.
Câu 48. Phạm trù nào trong phép biện chứng duy vật dùng để chỉ sự chuyển hóa về
chất do sự biến đổi về lượng của sự vật trước đó gây nên.
a. Bước nhảy.
b. Điểm nút.
c. Chất.
d. Độ.
Câu 49. Phạm trù nào liên quan tới trạng thái đứng im, xác định về chất của sự vật?
a. Độ
b. Điểm nút
c. Bước nhảy
d. Lượng
Câu 50. Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng được biểu hiện như thế nào?
a. Mọi sự thay đổi về lượng đều tất yếu dẫn đến sự biến đổi về chất, vì chất luôn biến
đổi.
b. Mọi sự thay đổi về lượng đều không tác động gì đến chất, vì chất biểu hiện tính ổn
định của sự vật.
c. Sự thay đổi về lượng phải đạt đến một giới hạn nhất định, và phải thông qua bước
nhảy mới làm cho chất của sự vật biến đổi.
d. Sự ra đời của chất mới phụ thuộc vào sự tích lũy về lượng, chất không có ảnh
hưởng gì đến lượng.
Câu 51. Quy luật nào chỉ ra nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển?
a. Quy luật phủ định của phủ định.
b. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ của lực lượng sản xuất.
c. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
d. Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại.
Câu 52. Mâu thuẫn biện chứng là gì?
a. Là sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
b. Là sự đấu tranh, bài trừ, phủ định nhau của các mặt đối lập.
c. Là sự xung đột trong tự nhiên và xã hội.
d. Là sự thống nhất và mâu thuẫn giữa các sự vật, hiện tượng.
Câu 53. Cách giải quyết mâu thuẫn theo quan điểm biện chứng duy vật diễn ra thế nào?
a. Triệt tiêu một trong các mặt đối lập.
b. Xóa bỏ mối liên hệ giữa các mặt đối lập.
c. Xóa bỏ sự đối lập, khác biệt, xung đột giữa các mặt đối lập.
d. Thống nhất, chuyển hóa giữa các mặt đối lập tạo thành sự vật mới.
Câu 54. Mâu thuẫn biện chứng vận động theo cách thức nào?
a. Mặt đối lập này đồng hóa mặt đối lập kia.
b. Mặt đối lập này triệt tiêu mặt đối lập kia.
c. Mặt đối lập này thay thế mặt đối lập kia.
d. Cả hai mặt đối lập cùng vận động và chuyển hóa.
Câu 55. Quy luật nào chỉ ra khuynh hướng của sự vận động và phát triển?
a. Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại.
b. Quy luật phủ định của phủ định.
c. Quy luật triết học duy vật biện chứng.
d. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
Câu 56. Phạm trù dùng để chỉ cái mới ra đời thay thế cái cũ trên cơ sở khách quan và
có tính kế thừa.
a. Phủ định
b. Kế thừa
c. Phủ định biện chứng
d. Bước nhảy
Câu 57. Quy luật phủ định của phủ định thể hiện xu hướng vận động, phát triển ra sao?
a. Cái mới ra đời dường như quay trở lại cái cũ nhưng trên cơ sở cao hơn, tiến bộ hơn.
b. Sự vật chỉ thay đổi về hình thức, còn bản chất thực ra không thay đổi.
c. Cái cũ bị triệt tiêu, cái mới ra đời thay thế.
d. Sự vật sau một số giai đoạn biến đổi lại trở về điểm xuất phát ban đầu.
Câu 58. Đâu là định nghĩa đúng nhất về thực tiễn?
a. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích của con người.
b. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử-xã hội của
con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
c. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử-xã hội của
con người.
d. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động có mục đích, mang tính lịch sử-xã hội của con người
nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
Câu 59. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức biểu hiện thế nào?
a. Thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý.
b. Thực tiễn là điểm khởi đầu của nhận thức.
c. Thực tiễn là sự hỗ trợ quá trình nhận thức.
d. Thực tiễn là đích đến của nhận thức.
Câu 60. Theo quan điểm duy vật biện chứng, mục đích của nhận thức là gì?
a. Thỏa mãn sự hiểu biết của con người.
b. Phục vụ hoạt động lao động sản xuất.
c. Giúp con người hiểu bản chất của mình.
d. Phục vụ nhu cầu thực tiễn của con người.
Câu 61. Mối quan hệ giữa nhận thức lý luận và nhận thức kinh nghiệm biểu hiện thế
nào?
a. Lý luận được hình thành từ kinh nghiệm trên cơ sở kinh nghiệm, kinh nghiệm là cơ
sở của lý luận.
b. Lý luận tách rời kinh nghiệm, không liên quan đến kinh nghiệm.
c. Lý luận luôn đi trước kinh nghiệm, kinh nghiệm luôn đi sau và phục vụ cho lý luận.
d. Lý luận bắt nguồn trực tiếp từ kinh nghiệm, nhiều kinh nghiệm ắt dẫn đến lý luận.
Câu 62. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý diễn ra thế nào?
a. Từ trực quan sinh động đến hoạt động thực tiễn và tư duy trừu tượng.
b. Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và từ tư duy trừu tượng đến hoạt
động thực tiễn.
c. Từ tư duy trừu tượng đến trực quan sinh động và hoạt động thực tiễn.
d. Từ trực quan sinh động đến hoạt động thực tiễn, và từ hoạt động thực tiễn đến tư
duy trừu tượng

II. LỰA CHỌN ĐÚNG/SAI VÀ GIẢI THÍCH NGẮN GỌN


Câu 63. Chủ nghĩa duy vật biện chứng thừa nhận rằng ý thức có tính năng động sáng
tạo và có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn.
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Câu 64. Ý thức là thuộc tính của vật chất.


......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Câu 65. Nguồn gốc trực tiếp và có tính quyết định tới sự ra đời và phát triển của ý thức
là nguồn gốc tự nhiên.
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Câu 66. Ý thức là hình thức phản ánh cao nhất của thế giới vật chất.
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Câu 67. Đứng im mang tính tương đối, tạm thời. Vận động là tuyệt đối, vĩnh viễn.
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Câu 68. Phép biện chứng duy vật cho rằng phát triển là một quá trình tiến lên liên tục.
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Câu 69. Theo phép biện chứng duy vật, cách giải quyết mâu thuẫn đúng đắn nhất là xóa
bỏ hoàn toàn các mặt đối lập.
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Câu 70. Theo quan điểm duy vật biện chứng, mọi sự thay đổi về lượng đều dẫnđến chất
của sự vật thay đổi theo.
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Câu 71. Cả cái tất nhiên và cái ngẫu nhiên đều có nguyên nhân.
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Câu 72. Theo quan điểm duy vật biện chứng, hiện tượng và bản chất là một.
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Câu 73. Mọi chân lý đều chỉ có tính tương đối.


......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

II. TỰ LUẬN
Câu 74. Phân tích nội dung và ý nghĩa định nghĩa vật chất của V. I. Lênin?
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Câu 75. Phân tích vai trò của lao động và ngôn ngữ đối với sự ra đời và phát triển của ý
thức?
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Câu 76. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Cho ví dụ.Từ đó rút
ra ý nghĩa phương pháp luận?
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Câu 77. Phân tính bản chất của ý thức,từ đó chỉ ra vai trò của ý thức trong đời sống xã
hội và đối với bản thân sinh viên?
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Câu 78. Phân tích nội dung của nguyên lý về sự phát triển? Ý nghĩa phương pháp luận
và vận dụng vào thực tiễn?
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Câu 79. Nội dung và cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện? Vận dụng quan điểm toàn
diện vào quá trình học tập, rèn luyện của sinh viên?
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Câu 80. Phân tích nội dung của quy luật lượng -chất? Ýnghĩa phương pháp luận và vận
dụng vào thực tiễn?
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Câu 81. Nguyên nhân là gì? Kết quả là gì? Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả?
Ý nghĩa phương pháp luận và vận dụng vào thực tiễn?
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Câu 82. Thực tiễn là gì? Các hình thức cơ bản của thực tiễn? Tại sao nói thực tiễn vừa
là nguồn gốc, động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý? Ý nghĩa
của vấn đề nghiên cứu?
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Chương 3

CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

I. TRẮC NGHIỆM: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT


Câu 1. Hiểu thế nào về chủ nghĩa duy vật lịch sử?
a. Hệ thống quan điểm duy vật về lịch sử xã hội.
b. Kết quả của sự vận dụng chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng vào nghiên cứu lịch
sử.
c. Một trong những phát hiện của chủ nghĩa Mác-Lênin.
d. Cả a, b, và c.
Câu 2. C. Mác đã xuất phát từ đâu để nghiên cứu về đời sống xã hội?
a. Ý thức xã hội.
b. Thực nghiệm khoa học.
c. Hoạt động giáo dục
d. Sản xuất vật chất.
Câu 3. Sản xuất vật chất bao gồm các yếu tố cơ bản nào?
a. Con người, tự nhiên, phương thức sản xuất.
b. Người lao động, công cụ lao động.
c. Tự nhiên,xã hội, tư duy.
d. Cả a, b, và c.
Câu 4. Sản xuất vật chất đóng vai trò ra sao đối với con người và xã hội?
a. Quyết định sự sinh tồn, phát triển.
b. Chi phối một phần sự sinh tồn, phát triển.
c. Tác động gián tiếp đến sự sinh tồn, phát triển.
d. Bảo đảm phần nào sự sinh tồn, phát triển.
Câu 5. Phương thức sản xuất là:
a. Cách thức mà con người sử dụng để hoạt động ở những giai đoạn lịch sử nhất định.
b. Cách thức mà con người sử dụng để khai thác tự nhiên ở những giai đoạn lịch sử
nhất định.
c. Cách thức mà con ngƣời sử dụng để tiến hành quá trình sản xuất của xã hội ở
những giai đoạn lịch sử nhất định.
d. Cách thức mà con người sử dụng để sinh sống ở những giai đoạn lịch sử nhất định.
Câu 6. Khái niệm lực lượng sản xuất biểu thị:
a. Mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá trình sản xuất.
b. Mối quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất
c. Cơ sở vật chất kỹ thuật của xã hội.
d. Đối tượng lao động mà con người tác động và cải biến.
Câu 7. Nhân tố nào đóng vai trò quyết định trong lực lượng sản xuất?
a. Tri thức.
b. Tư liệu sản xuất.
c. Công cụ lao động.
d. Người lao động.
Câu 8. Nhân tố động nhất, cách mạng nhất trong tư liệu sản xuất là:
a. Đối tượng lao động
b. Công cụ lao động
c. Phương tiện lao động
d. Cả a, b, c
Câu 9. Khái niệm nào dưới đây biểu thị mối quan hệ giữa con người với con người
trong sản xuất:
a. Quan hệ sản xuất.
b. Tồn tại xã hội
c. Lực lượng sản xuất
d. Cơ sở hạ tầng
Câu 10. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất thể hiện:
a. Quan hệ sản xuất phải tiến bộ hơn lực lượng sản xuất.
b. Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất phải phù hợp với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
c. Quan hệ sản xuất phải đi sau lực lượng sản xuất.
d. Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất
Câu 11. Tiêu chí đánh giá sự phát triển của xã hội loài người:
a. Sự thay thế của các thể chế xã hội
b. Sự phát triển của công cụ lao động
c. Sự phát triển của các phương thức sản xuất từ thấp đến cao
d. Sự phát triển của thế giới quan
Câu 12. Theo quan điểm của C. Mác, ngày nay khoa học đã trở thành:
a. Lực lượng sản xuất gián tiếp.
b. Quan hệ sản xuất gián tiếp.
c. Lực lượng sản xuất trực tiếp.
d. Quan hệ sản xuất trực tiếp.
Câu 13. Yếu tố nào dưới đay được coi là đặc trưng cho lực lượng sản xuất hiện đại?
a. Quan hệ sản xuất tiến bộ.
b. Kiến trúc thượng tầng tiên tiến.
c. Khoa học và công nghệ hiện đại.
d. Kinh tế phát triển.
Câu 14. Nguyên nhân cho sự phát triển của các phương thức sản xuất từ thấp đến cao
trong lịch sử là:
a. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
b. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
c. Biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
d. Cả a, b, và c.
Câu 15. Cơ sở hạ tầng là:
a. là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội
b. là các thể chế kinh tế-chính trị-xã hội
c. biểu thị mối quan hệ lợi ích giữa các giai cấp trong xã hội là toàn bộ lĩnh vực tư
tưởng của xã hội
Câu 16. Chức năng xã hội cơ bản của kiến trúc thượng tầng là gì?
a. Duy trì,bảo vệ, phát triển cơ sở hạ tầng sinh ra nó.
b. Phản ánh cơ sở hạ tầng.
c. Bảo vệ kết cấu chính trị.
d. Cả a, b, và c đều đúng.
Câu 17. Vai trò của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng mang tính:
a. Quyết định.
b. Ảnh hưởng một phần.
c. Độc lập.
d. Tác động trở lại.
Câu 18. Trong mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, vai
trò của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng mang tính:
a. Đối lập.
b. Tác động trở lại.
c. Quyết định.
d. Độc lập.
Câu 19. Lịch sử phát triển của xã hội loài người:
a. Là sự thay thế của các thể chế chính trị từ thấp đến cao
b. Là sự phát triển của các loại hình tôn giáo
c. Là sự thay thế của các hình thái kinh tế-xã hội từ thấp đến cao
d. Là sự chuyển giao quyền lực giữa các giai cấp
Câu 20. Nguồn gốc trực tiếp của sự phân hóa giai cấp là từ:
a. Sự hình thành nhà nớc và chế độ tư hữu về của cải vật chất.
b. Sự phân hóa kẻ giàu người nghèo trong xã hội.
c. Sự xuất hiện giai cấp thống trị và giai cấp bị trị.
d. Sự xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất.
Câu 21. Đặc trưng quan trọng nhất để phân biệt các giai cấp là gì?
a. Sự khác nhau về phân phối của cải xã hội.
b. Sự khác nhau về phân tầng xã hội.
c. Sự khác nhau về địa vị xã hội.
d. Sự khác nhau về sở hữu tư liệu sản xuất.
Câu 22. Đâu là thứ tự phát triển của các hình thức cộng đồng người trong lịch sử?
a. Bộ lạc, bộ tộc, thị tộc, quốc gia-dân tộc.
b. Thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, quốc gia-dân tộc.
c. Bộ lạc, thị tộc, bộ tộc, quốc gia-dân tộc.
d. Bộ tộc, bộ lạc, thị tộc, quốc gia-dân tộc.
Câu 23. Nguyên nhân trực tiếp cho sự ra đời của nhà nước:
a. Do mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được
b. Do đấu tranh chính trị.
c. Do của cải xã hội dư thừa.
d. Do đấu tranh vũ trang.
Câu 24. Về bản chất, nhà nước là công cụ gì?
a. Công cụ quyền lực chung của toàn xã hội.
b. Công cụ chuyên chính của giai cấp thống trị.
c. Công cụ quản lý xã hội vì mục đích chung.
d. Công cụ quyền lực điều hành xã hội.
Câu 25. Đâu là vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội?
a. Chính quyền.
b. Tầng lớp.
c. Đảng phái.
d. Giai cấp.
Câu 26. Động lực và phương thức cho sự vận động, phát triển của xã hội có giai cấp là:
a. Đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội
b. Đấu tranh kinh tế và đấu tranh chính trị
c. Cách mạng xã hội
d. Đấu tranh giai cấp
Câu 27. Tồn tại xã hội bao gồm đầy đủ các yếu tố cơ bản nào dưới đây?
a. Phương thức sản xuất, điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý.
b. Phương thức sản xuất, dân cư.
c. Điều kiện tự nhiên,hoàn cảnh địa lý,dân cư.
d. Phương thức sản xuất, điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý, dân cư.
Câu 28. Một cách đầy đủ nhất, ý thức xã hội bao gồm những hình thái ý thức xã hội
nào?
a. Ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức.
b. Ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức thẩm mỹ.
c. Ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức thẩm mỹ, tôn giáo.
d. Ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức thẩm mỹ,tôn giáo, khoa
học.
Câu 29. Từ góc độ về trình độ phản ánh, cấu trúc của ý thức xã hội bao gồm:
a. Ý thức xã hội thông thường và tâm lý xã hội.
b. Ý thức xã hội thông thường và ý thức lý luận.
c. Ý thức lý luận và hệ tư tưởng xã hội.
d. Ý thức lý luận và ý thức cá nhân.
Câu 30. Từ góc độ nội dung phản ánh, cấu trúc của ý thức xã hội bao gồm các bộ phận
nào?
a. Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội.
b. Ý thức xã hội thông thường và ý thức cá nhân.
c. Ý thức xã hội thông thường và tâm lý xã hội.
d. Ý thức lý luận và tâm lý xã hội.
Câu 31. Mối quan hệ giữa ý thức cá nhân và ý thức xã hội là mối quan hệ giữa:
a. Nguyên nhân và kết quả
b. Hiện tượng và bản chất
c. Cái riêng và cái chung
d. Hình thức và nội dung
Câu 32. Quan điểm nào sau đây không phải quan điểm duy vật biện chứng?
a. Ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội.
b. Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội.
c. Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của mình
d. Ý thức xã hội không phản ánh tồn tại xã hội mà là quy luật thần thánh
Câu 33. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, con người là:
a. Thực thể thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội.
b. Một bộ phận của giới tựnhiên.
c. Thực thể xã hội thuần túy.
d. Động vật tiến hóa cao nhất của sinh giới.
Câu 34. Chủ nghĩa duy vật biện chứng quan niệm thế nào về bản chất con người?
a. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội.
b. Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội bao gồm cả thiện lẫn ác.
c. Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ kinh tế mang tính lợi ích.
d. Bản tính con người là tổng hòa giữa thiện và ác.
Câu 35. Vai trò, vị trícủa con người trong xã hội thể hiện:
a. Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử cũng như của chính mình.
b. Con người là sản phẩm của lịch sử.
c. Con người là bộ phận của tự nhiên.
d. Con người là chủ thể của lịch sử.
Câu 36. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, chủ thể sáng tạo chân chính ra lịch
sử, lực lượng quyết định sự phát triển của lịch sử chính là:
a. Quần chúng nhân dân.
b. Giai cấp thống trị.
c. Các cá nhân lãnh đạo kiệt xuất.
d. Giai cấp tiến bộ.
Câu 37. Một trong ba phát kiến của chủ nghĩa Mác là gì?
a. Chủ nghĩa duy vật lịch sử.
b. Phép biện chứng.
c. Chủ nghĩa duy vật.
d. Triết học
II. LỰA CHỌN ĐÚNG/SAI VÀ GIẢI THÍCH NGẮN GỌN
Câu 38. Sản xuất vật chất là cơ sở, nền tảng cho sự tồn tại và phát triển của xã hội.
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Câu 39. Công cụ lao động là yếu tố quan trọng nhất trong lực lượng sản xuất.
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Câu 40. Kiến trúc thượng tầng của xã hội có giai cấp thì mang tính giai cấp.
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Câu 41. Trong một cơ cấu kinh tế-xã hội, sự biến đổi của kiến trúc thượng tầng là do cơ
sở hạ tầng quyết định.
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Câu 42. Ý thức xã hội thường tiến bộ và đi trước tồn tại xã hội.
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Câu 43. Sự phát triển của các hình thái kinh tế-xã hội lá một quá trình lịch sử-tự nhiên.
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Câu 44. Cách mạng xã hội là phương thức thay thế các hình thái kinh tế xã hội từ thấp
đến cao.
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Câu 45. Quần chúng nhân dân là nhân tố quyết định sự vận động, phát triển của lịch
sử.
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Câu 46. Con người là một thực thể sinh học -xã
hội. ...............................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
.......

Câu 47. Con người vừa là chủ thể, vừa là sản phẩm của lịch
sử. ................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......

III. TỰ LUẬN
Câu 48. Định nghĩa và kết cấu của lực lượng sản xuất? Phân tích vai trò của người lao
động trong lực lượng sản xuất? Liên hệ với thực trạng người lao động ở Việt Nam hiện
nay?
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Câu 49. Nội dung quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất? Biểu hiện quy luật này ở Việt Nam hiện nay?
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Câu 50. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
Làm rõ các biểu hiện của mối quan hệ này ở Việt Nam hiện nay?
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Câu 51. Phân tích tính độc lập tương đối của ý thức xã hội so với tồn tại xã hội? Ý nghĩa
của vấn đề nghiên cứu và vận dụng vào thực tiễn?
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Câu 52. Khái quát quan điểm của triết học Mác vềcon người? Tại sao cần phải phát huy
nguồn lực con người trong phát triển xã hội?
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Câu 53. Ý nghĩa của việc học tập, nghiên cứu triết học Mác-Lênin đối với sinh viên Học
viện Ngân hàng hiện nay?
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

You might also like