You are on page 1of 88

CHUYỂN HÓA

GLUCID
Mục lục

1. Sự thoái hóa glucose


• Con đường đường phân
• Sự thoái hóa tiếp theo của pyruvat
• Con đường pentose phosphat
• Chuyển hóa của các monosaccarid khác
2. Tân tạo glucose
3. Chuyển hóa glycogen
4. Điều hòa chuyển hóa glucid
5. Rối loạn chuyển hóa glucid
6. Chuyển hóa glucid ở một số cơ quan
Tiêu hóa carbonhydrat

 Miệng
 Tinh bột, disaccharide, monosaccaride
 Amylase : dextrin

 Ruột non
 Diềm bàn chải : Succrase, lactase, maltase
 Hấp thu : vận chuyển tích cực thứ phát ( đồng vận
chuyển với Na+ )
Glucose vào tế bào

 Glucose transporters : GLUT 1,2,3,4

GLUT 1,3 : hầu hết các mô (não, thần kinh, hồng cầu)
 Ái lực cao với glucose  đảm bảo glucose đi vào tế
bào ngay cả trong tình trạng hạ gluco máu
 Đạt vmax khi glucose máu bình thường
GLUT 2 : tế bào gan, tế bào β đảo tụy  ái lực thấp với
glucose  bắt giữ glucose thừa ( sau bữa ăn ) để tạo
glycogen ở gan, thụ thể cảm thụ glucose giải phóng
insulin
ở tụy
Glucose vào tế bào

 GLUT 4 : mô cơ, mô mỡ
 Tăng insulin  tăng GLUT 4 ( cơ chế xuất bào ) 
tăng glucose vào tế bào
 Mô cơ : glucose  glycogen
 Mô mỡ : glucose  dihydroxy aceton phosphat
 glycerol phosphat  lưu trữ cùng acid béo ở
dạng triglycerid
Đường phân (Glycolysis)
(Hexose diphosphate)
 Một phân tử glucose thoái hóa thành 2 phân tử
có ba carbon là pyruvat và năng lượng tạo thành
dưới dạng ATP và NADH.
 Đây là con đường chuyển hóa đầu tiên được biết
đến và được hiểu rõ nhất.
 Xảy ra ở bào tương, qua 2 giai đoạn gồm 10 phản
ứng. Giai đoạn hoạt hóa: 5 phản ứng. Giai đoạn
oxy hóa sinh năng lượng: 5 phản ứng.
Đường phân (Glycolysis)
(Hexose diphosphate)
Không thể đảo ngược !
Phospho fructokinase ( PFK )

 Enzym kiểm soát chính con đường đường phân


 PFK : liên quan insulin, glucagon
Note: Có 2 loại
aldolase (phân
loại có cơ
theo hóa học)
chế xúc tác khác nhau.
Loại 1: ĐV và TV.
Loại 2: Nấm, tảo, VSV.
Note: Xúc tác qua 5 bước.
NAD+ giảm sau phản ứng 6

 Lactat dehydrogenase : nhu cầu ATP cao + yếm


khí / cơ
 Lactat dehydrogenase oxy hóa NADH thành NAD+ là
coenzym của glyceraldehyd 3P dehydrogenase
( GAPDH )  giữ cho quá trình đường phân tiếp tục
xảy ra ( nếu không sẽ dừng lại do cạn kiệt NAD+ )
Note: Xúc tác qua 5
bước. hoạt động
Dạng PGM
histidine ở vị trí hoạt
chứađộng.
Note: Cần Mg2+ để hoạt động.
Chất chuyển hóa trung gian/ con đường
glycolysis

DHAP được sử dụng ở gan và mô mỡ cho quá trình tổng


hợp glycerid
1,3 DPG và PEP là chất trung gian năng lượng cao để
sản xuất trực tiếp ATP qua sự phosphoryl hóa ADP
Phản ứng tổng quát của đường phân
(glycolysis)

Glucose + 2 NAD+ + 2 ADP + 2 Pi →


2 Pyruvate + 2 NADH + 2H+ + 2 ATP + 2 H2O

G°’ = -85kJ/mol
Điều kiện yếm khí

Note: Thường được gọi là phản ứng thứ 11 của con đường đường
phân. LDH có 5 isozyme. Type H có chức năng trong lactate 
pyruvate. Type M thì ngược lại.
Điều kiện ái khí
Điều kiện ái khí
Điều kiện ái khí
 Pyruvat đi vào ty thể, bị khử carboxyl oxy hóa thành acetyl
CoA.
 Acetyl CoA đi vào chu trình acid citric bị oxy hóa thành
CO2 và H2O.
 Bilan năng lượng:
Glucose  2 pyruvat: 2 2 ATP
NADH (ở phản ứng 6): 6 ATP hoặc 4 ATP
2 Pyruvat  2 Acetyl CoA: 6 ATP
2 Acetyl CoA: 24 ATP
Cộng: 38 ATP (hoặc
36 ATP)
Sản xuất ATP và hệ thống vận tải electeron

 Đường phân yếm khí cho 2 ATP/ 1 glucose


 Đường phân ái khí cho 2 ATP/ 1 glucose + 2 NADH/ 1
glucose  2 NADH có thể tạo ATP trong ty thể
 Tuy nhiên màng ty thể không thấm với NADH vì vậy NADH ở
bào tương sẽ bị oxy hóa
Con thoi glycerol 3- phosphat
Tổng hợp và thoái hóa 2,3 DPG
trong hồng cầu
Glyceraldehyd -3- phosphat
GAPDH

1,3- diphosphoglycerat Mutase


PGK
Pi
2,3-diphosho
3-phosphoglycerat glycera
Phosphatase
PGM
t

2-phosphoglycerat
Đường cong bão hòa oxy ở hồng cầu

Thiếu hụt
Hexokinase

Người bình thường


Bão hòa oxy (%)

Thiếu hụt pyruvat kinase

pO2
Ý nghĩa của con đường đường phân

 Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống


của tế bào
 Các sản phẩm trung gian là tiền chất để
sinh
tổng hợp các chất cho cơ thể
CHU TRÌNH PENTOSE PHOSPHAT
(Hexose monophosphat)
 Đây là một cách thoái hóa khác của glucose 6-phosphat.
Chiếm 7-10%.
 Xảy ra ở bào tương của tế bào, glucose được phosphoryl
hóa 1 lần rồi bị oxy hóa.
 Quan trọng ở các tế bào phân chia nhanh như tủy xương
và da, niêm mạc ruột (tổng hợp RNA và DNA).
 Cũng quan trọng cho các tế bào cần NADPH để bảo vệ
chống lại tác nhân oxy hóa (hồng cầu, võng mạc…) và cho
quá trình sinh tổng hợp acid béo (mô mỡ, gan), cholesterol
(gan, tuyến sinh dục, vỏ thượng thận).
Chu trình Pentose Phosphat
 Ở các tế bào nhu cầu chủ yếu là NADPH, các phân
tử
đường 5C sẽ đi tiếp vào giai đoạn thứ 2.
 6 phân tử đường 5 carbon phosphat trao đổi với nhau các
mẩu 2 và 3 C để tái tạo lại thành 5 phân tử glucose 6-
phosphat.
Note: Số phận của G6P
phụ thuộc vào nhu cầu
của tế bào và vào nồng
độ tương đối của
NADP+ so với NADPH
Đường phân ở tế bào hồng cầu
( Kaplan )

 Tế bào hồng cầu : không có ty thể


 Đường phân yếm khí là duy nhất để tạo ra ATP (
2ATP/ 1 glucose )
 Biphosphoglycerat : 1,3 DPG  2,3 DPG
 2,3 DPG gắn vào chuỗi β ở phân tử HbA  giảm ái lực
của Hb với oxy  nhường oxy cho mô
Thiếu hụt pyruvat kinase
( Kaplan )

 Nguyên nhân thường gặp thứ 2 do gen ( sau thiếu hụt


G6PD )
 Giảm ATP/ hồng cầu  giảm hoạt động của bơm Na+-
K+ ATPase  giữ Na+ trong hồng cầu  sưng phồng,
ly giải  phá hủy ở lách
 Lâm sàng
 Thiếu máu tan máu
 Tăng 2,3 DPG
Chuyển hóa các glucid khác
 Nhiều đường khác cùng đi vào con đường đường phân
sau khi chuyển thành các sản phẩm trung gian của con
đường này.
Sucrose

 Gồm D-glucose và D-fructose.


 Thời gian bán hủy của fructose: 18 phút, glucose:
41
phút.
 Ở cơ, fructose có thể bị phosphoryl hóa bởi hexokinase
sinh ra fructose 6-phosphat, và có thể đi vào đường
phân.
2

Fructose ATP Mg  fructose6 -


phosphate  ADP
Thoái hóa Fructose ở gan

 Được phosphoryl bởi fructokinase ở C-1

2

Fructose ATP Mg fructose1-


phosphate  ADP
Note: Aldolase type B có khả năng chặt đôi F1P
và F1,6DP.
Thoái hóa Fructose ở gan

 Fructose là một đường sinh năng lượng tốt vì chuyển


hóa nhanh hơn glucose (fructokinase mạnh hơn
glucokinase), không phụ thuộc hormone.
Thoái hóa Galactose
Tân tạo Glucose (Gluconeogenesis)

 Sự tạo thành glucose từ các sản phẩm chuyển hóa của


glucid, lipid, protein; không phải từ các monosaccharid
khác.
 Là quá trình đi ngược lại con đường đường phân, trừ 3
phản ứng không thuận nghịch đòi hỏi các phản ứng khác
thay thế.
Tân tạo glucose (Gluconeogenesis)

 Tốn kém cho tế bào, cho cơ thể.


 Để tạo 1 phân tử glucose tiêu tốn mất 4ATP và 2GTP và
oxy hóa 2NADH thành NAD+.
 Là cần thiết vì một số mô sử dụng chủ yếu glucose do
máu cung cấp, ví dụ não và hệ thần kinh trung ương.
 Tân tạo glucose xảy ra chủ yếu ở gan, một phần rất nhỏ ở
vỏ thận (10%).
Chu trình Cori

Gan Máu Cơ
Glucos Glucose Glucose,Glycogen
e

Lactat Lactat Lactat


Chu trình Glucose- Alanin
Đường phân và tân tạo đường

 Cơ thể không thể đồng thời vừa xảy ra hai quá trình trên
đồng thời với tốc độ cao. Kết quả sẽ là tiêu tốn nhiều ATP
và sinh ra quá nhiều nhiệt!!
 Hai quá trình trên được điều hòa tương hỗ và phối hợp
sao cho một quá trình tăng lên thì quá trình kia giảm đi
và ngược lại.
Chuyển hóa Glycogen

Pyrophosphatase
PPi 2 Pi

UDP-Glucose Glycogen
(Glucose)n
UTP UDP-Glucose Glycogen
Pyrophosphorylase UDP
Synthas
e
Glucose-6-P Glucose-1-P Glycogen (Glucose)n+1
Phosphoglucomutase Glycogen
Phosphorylas
e

Glycogen Pi
(Glucose)n
Thoái hóa glycogen

 Cấu trúc của glycogen


-(1—>4) Linkages

-(1—>6) Linkage

-(1—>4) Linkages
Glycogen phosphorylase
Enzym cắt nhánh
(glycogen debranching enzym)
Limit Branch (4 residues)

-(1—>4) transglycosylase
(group transfer reaction)

-(1—>6) glucosidase Glucose


Phosphoglucose mutase

Glucose–1–P Glucose–6–P

 Kết quả: Thoái hóa glycogen khoảng 90% sản


phẩm là Glucose-1- phosphat, 10% là glucose
tự do
Tổng hợp glycogen

 Xảy ra ở tất cả các mô, nhưng chủ yếu ở gan và



 Xảy ra ở bào tương của tế bào
 Nguyên liệu là glucose
 Tổng hợp mạch thẳng và mạch nhánh
UDP-Glucose Pyrophosphorylase
O

HN

O.O O O N

O P.O P O P O CH2 O– O UTP
H H
O– O– H H

OH OH
O

UDP-Glucose
CH2OH CH2 OH HN
Pyrophosphorylase
O O
H H H H
H H
O O O O N
OH H OH H
HO O O– HO O P O P O
O CH2
H OH H OH H
P PPi O –
O– H

Glucose-1-P O– Inorganic UDP-Glucose OH OH


Pyrophosphatas H
e
2 Pi H
Glycogen Synthase
O
UDP-Glucose
CH2 OH HN
O
H H
H
O O O N
OH H
HO O P O 2
P O
CH O – H O H
H OH –
O H H

OH OH

UDP

CH2OH
HO O

HO
OH
Oxonium Ion
Glycogen Synthase
CH2 OH CH2 OH
O O
H H H H
CH2 OH
HO O
OH H OH H
O O O
HO H
OH
H OH H OH
Oxonium Ion
Glycogen: (Glucose) n

CH 2OH CH2 OH CH2 OH


O O O
H H H H H H

OH H OH H OH H
O O O O
H
H OH H OH H OH

Glycogen: (Glucose)n +1
Tổng hợp mạch nhánh
Glycogen Branching Enzym
~7 Glucosyl Residues

Amylo-(1,4—>1,6)-Transglycosylase • 4 Residues
(Branching Enzyme) from existing
branch
Rối loạn chuyển hóa glucid

1. Hạ đường huyết (Hypoglycemia)


2. Thiếu viatmin B1
3. Đái tháo đường
4. Bệnh ứ glycogen bẩm sinh
5. Bệnh galactose máu bẩm sinh
6. Bệnh không dung nạp fructose bẩm sinh
Chuyển hóa Glucid ở mô thần kinh

 Trong điều kiện bình thường, nguồn nhiên liệu duy nhất cho
não hoạt động: glucose.
 Não sử dụng 103g/ngày0.3 μmol/phút/g mô.
 Lượng oxy tiêu thụ 3.4 L/ngày1.7 μmol/phút/g mô.
 Lượng ATP tiêu thụ 20.4 mol/ngày10.2 μmol/phút/g mô.
 Phần lớn năng lượng sử dụng vào duy trì gradient ion qua
màng bào tương và tổng hợp các chất DTTK, TP tế bào.
Chuyển hóa ở cơ
 Co cơ đòi hỏi lượng lớn năng lượng.
 ATP cung cấp năng lượng cho co cơ. ATP tạo thành
từ 3 nguồn:
 Creatin phosphat (CP)
 Tạo ATP nhanh nhất.
 Chuyển hóa ái khí
 Đòi hỏi oxygen và thoái hóa glucose sinh
ATP, carbon dioxid và nước.
 Hiệu quả nhất.
 Chuyển hóa yếm khí (Glycolysis)
 Thoái hóa glucose tạo ATP và acid lactic.
Chuyển hóa ở cơ
Glucid dịch não tủy
 Glucose:
 DNT thắt lưng 60-80% huyết thanh. DNT gần não thất ~
huyết
thanh.
 Tăng: ĐTĐ (đb HM do ĐTĐ), viêm não, u não, xuất huyết não, THA,
múa vờn, động kinh.
 Giảm: Viêm màng não: não mô cầu, phế cầu, liên cầu, lao. (VMN
VR thì G gần bình thường).
 Lactate:
 DNT thắt lưng: 1.1-2.4 mmol/l.
 >3.5 mmol/l VMN NK.
 < 3 mmol/l VMN VR.
Glucid sữa
 Lactose:
 Tổng hợp từ glucose máu.
 7g/100ml.
 Độ ngọt kém sucrose 6 lần.
 Glucose: 1g/100ml.
 Các oligosaccharide cần cho sự phát triển một số vi
khuẩn sinh acid lactic (L-bifidus đặc trưng cho trẻ bú
mẹ): N-acetyl-glucosamine, L-fucose, glucose và
galactose.
Mucin dịch vị
 Là các glucoprotein.
 Tác dụng:
 Bảo vệ niêm mạc dạ dày.
 Bảo vệ các vitamin hòa tan trong nước (B1, B12, C) tránh
HCl, pepsin.
 Giúp hấp thu Fe, B12.
 Do các tế bào nhày tâm vị, môn vị tiết ra.
 Bệnh lý có thể xuất hiện acid lactic, acid butyric: HMV || sắc
tố mật: trào ngược từ ruột || máu: XHTH.
Glucid dịch sinh vật khác

 Bạch huyết: tương tự huyết thanh.


 Máu: 5.5 mosm/l (1g/l).

You might also like