You are on page 1of 2

FL051.

Học kỳ/năm học


ĐÁP ÁN THI Ngày thi
2 2021-2022
16/5/2022
CUỐI KỲ
TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA – Môn học Công nghệ sợi 1
ĐHQG-HCM Mã môn học ME3065
KHOA CƠ KHÍ
Thời lượng 70 phút Mã đề 01
Ghi chú: - Không được sử dụng tài liệu
- Nộp lại đề thi cùng với bài làm
Câu 1. L.O.4.3 (4 điểm)
Hình 1 thể hiện các trạng thái của xơ trong bộ kéo dài

Hình 1
a. Hãy phân tích các trạng thái a,b,c,d của xơ trong bộ kéo dài và cho biết trạng thái nào là trạng thái
cần có của xơ trong quá trình kéo dài
Các xơ có chiều dài khác nhau có hai trạng thái trong trường kéo dài :
Được khống chế (a, b, c); Tự do (d).
Xơ a: Dài hơn khoảng cách đường kẹp, bị được kéo dãn tạm thời qua hai đường kẹp, luôn bị giữ
bởi một cặp trục, là điều kiện lý tưởng nếu chỉ quan tâm đến dẫn hướng xơ, tuy nhiên không chế 2
đầu tạo nhiễu động
Xơ b, c, và d: Ngắn hơn khoảng cách giữa 2 suốt, Phu thuộc vào sự di chuyển tới trường kéo dài
mà sẽ có tốc độ tương ứng của suốt. Trong cả 2 trường hợp, các xơ phải chịu điều khiển dẫn hướng
và di chuyển, trong khoảng di chuyển nhất định xơ không được dẫn hướng và trở thành xơ tự do
(xơ d).
Trường hợp lý tưởng: tất cả các xơ được điều khiển, xảy ra khi toàn bộ khối xơ cấp vào dính vào
nhau, do gia tốc xảy khi chỉ khi các xơ bị suốt trước kẹp, do đó là b và c với chiều dài phù hợp

b. Dựa trên phân tích ở phần a, hãy cho biết ý nghĩa của chiều dài xơ trong quá trình kéo sợi ? Cài
đặt khoảng cách bộ kéo dài căn cứ trên chiều dài SL bao nhiêu ? Hãy phân tích ảnh hưởng của
trường ma sát tới việc chọn khoảng cách cài đặt bộ kéo dài theo chiều dài xơ
Chiều dài xơ quyết định trạng thái của xơ trong bộ kéo dài, do đó quyết định đến tính chất sợi, đặc
biệt là độ đều và độ bền
Tuy nhiên do:
- khối xơ di chuyển có ma sát giữa các xơ
- ảnh hưởng của trường kéo dài không chỉ từ đường kẹp mà theo phân bố gauss
 Chọn SL2.5% + 3-9mm tùy loại xơ

Câu 2. L.O.5.2 ( 4 điểm)


a) Hình 2 mô tả nguyên lý máy nào trong dây chuyền kéo sợi ? Căn cứ trên hình 2 hãy mô tả nguyên tắc
hoạt động của máy
Hình 2 mô tả nguyên lý máy cuộn cúi Omegalap

MSSV: .................................. Họ và tên SV: ................................................................................... Trang 1/2


Hình 2
- Chèn lõi ống, đóng hai đĩa cuộn cúi bằng khí nén theo sự phân chia dọc trục của lõi ống
-Đóng bộ đai, căng đai, khí nén cố định cúi trên ống, lõi ống bắt đầu quá trình cuộn cúi
-Cuộn cúi với tốc độ không đổi cho đến khi đạt đường kính cuộn cúi
-Dừng máy, mở bộ phận đai, đẩy cuộn cúi đầy ra phía trước
b) Sinh viên hãy cho biết những ưu điểm của máy này so với máy truyền thống ?
- Tiết kiệm năng lượng
- Chất lượng cuộn cúi ổn định
- Hiệu suất cao
- Dễ dàng kết hợp với hệ thống vận chuyện cuộn cúi- chải kỹ
- Thiết kế máy gọn, tinh tế, thao tác thuận tiện cho người dùng
Câu 3 L.O.6 (2 điểm): Hãy cho biết công thức tính độ săn lý thuyết và độ săn thực tế ? Nếu máy kéo sợi
con có tốc độ cọc 22.344 v/p và tốc độ suốt trước bộ kéo dài là 0,38 m/s thì độ săn sợi là bao nhiêu ?
Độ săn lý thuyết:

K  . N
Độ săn thực tế

n(v / p)
K
v( m / p )
n=22 344 v/p, v= 0,38m/s= 22.8 m/p
K= 22344/22,8=980 v/m
--- HẾT—
GIÁO VIÊN RA ĐỀ: BÙI MAI HƯƠNG

Trang 2/2

You might also like