You are on page 1of 5

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM MÃ LƯU TRỮ

(do phòng KT-ĐBCL


ĐỀ THI CUỐI KỲ ghi)

Học kỳ I – Năm học 2021-2022

Tên học phần: HOÁ PHÂN TÍCH 2 _ PHẦN QUANG PHỔ Mã HP:
Thời gian làm bài (chính thức): 60 phút Ngày thi: 18/10/2021
Ghi chú:
▪ Sinh viên được phép sử dụng tài liệu khi làm bài.
▪ Đề thi gồm 30 câu; sinh viên có MSSV lẻ chọn câu lẻ (15 câu), sinh viên có MSSV chẵn
chọn câu chẵn (15 câu). Sinh viên xóa các câu không thuộc phạm vi làm bài của mình
▪ Sinh viên chọn 10 câu trong 15 câu thuộc phạm vi của mình.
▪ Sinh viên 19HOH_CLC chọn câu thứ 3 và câu thứ 10 trả lời bằng tiếng Anh.
▪ Sinh viên nộp bài thi lên classroom, dạng file pdf; tên file: MSSV_họ tên_thi PT2

HỌ VÀ TÊN: ______Dương Thị Hồng Huê______________________________ Số thứ


tự: 03

MSSV: _______19147003________ Chữ ký CB coi thi:


_________
Câu 1: Phổ điện tử là gì? Tại sao phổ hấp thu phân tử vùng UV-VIS luôn là phổ đám?
Phổ điện từ là dải tất cả các tần số có thể có của bức xạ điện từ. Đặc trưng của bức xạ điện từ phát
ra hoặc hấp thụ bởi vật chất cụ thể. Có trục hoành là biến đổi của bước song trục trung là cường độ
bức xạ. vật chất hấp thu bức xạ điện từ làm cấu trúc nguyên tử hoặc phân tử bị thay đổi
Vì phổ hấp thu phân tử có sự chuyển dời điện tích nhưng có nhiều liên kết và có xảy ra giao động và
quay của liên kết => nhiều mức năng lượng chập lại với nhau=> tạo ra phổ đám. Sự tách mức năng lượng không
chỉ có ở một mức mà còn ở nhiều mức khác nhau, do các phân tử ở trạng thái nào cũng có mức năng lượng và
có xảy ra giao động và quay nên tạo ra nhiều mức năng lượng từ đó tạo thành phổ đám

Câu 3: Nguồn bức xạ trong thiết bị quang phổ hấp thu phân tử vùng UV-VIS luôn là nguồn
cấp phổ liên tục (đèn D2, W hoặc Xe) mà không phải là nguồn phổ vạch. Giải thích.

Câu 5: Phương pháp trắc quang được hiểu là phương pháp định lượng sử dụng phổ hấp thu
phân tử trong vùng VIS. Tại sao phương pháp này ít được dùng trong vùng UV?

Câu 7: “Stray light” là gì? Tại sao các thiết bị quang phổ hiện đại cần phải giảm “stray light”
đến mức thấp nhất có thể?

Ánh sáng lạc là bất kì bức xạ nào truyền đến đầu dò mà không phải phát ra từ nguồn
bức xạ (đèn) và có bước sóng khác với bước sóng được chọn để phân tích.
Hiện tượng trên có thể xảy ra vì các nguyên nhân:

(Đề thi gồm 5 trang)


Họ tên người ra đề/MSCB: Nguyễn Văn Đông/0491 ..................... Chữ ký: ................ [Trang 1/5]
Họ tên người duyệt đề: ............................................................. Chữ ký: .................
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM MÃ LƯU TRỮ
(do phòng KT-ĐBCL
ĐỀ THI CUỐI KỲ ghi)

Học kỳ I – Năm học 2021-2022

• Các bức xạ nhiễu xạ tại các bậc hoặc góc không mong muốn, gây ra bởi khiếm
khuyết của các bộ phận trong hệ quang học hoặc các hạt bụi tồn tại trong đó.
• Các bức xạ đến từ bên ngoài, gây ra do hệ chưa đảm bảo được độ kín, độ tối.
Nếu không giảm stray light, tín hiệu cho ra sẽ bị chập hoặc bị bè rộng, làm độ chọn
lọc không tốt
Câu 9: Trong phân tích định lượng, phương pháp đường chuẩn và phương pháp thêm chuẩn
thường được sử dụng. Hãy cho biết tình huống sử dụng các phương pháp này?
When we use the standard curve method, take the measurement signal of the potential
sample into the standard curve => calculate the corresponding concentration
However, compared with samples with complex matrix, impurities it does not absorb, so the
sensitivity will be reduced. Converting to a concentration that is not the same as the
actual concentration is due to the effect of the sample background => Use standard
addition method
Divide the sample into even portions, and add the correct amount of standard substance for
the element you want to measure. Before that, I did not add, the standard solution
vs the sample was a separate solution => the measuring element could not be the
same. In the available sample, I added a part, so I suffered the same impact of
background noise. The factors that cause those factors are offset.
When we drag the standard addition curve, we extrapolate to the cutoff point = 0. It is
possible to know the concentration in the analyte. We compare the slope of the two
methods, the difference of the sample background.
The standard addition curve should be linear and not excessively normalized. If you add too
much or too little, the results will be much wrong.
Câu 11:
a. Hệ quang học của thiết bị quang phổ hấp thu phân tử vùng UV-VIS thường đặt
monochromator trước cuvet chứa mẫu. Cho biết lý do vì sao?
b. Tuy nhiên trong thiết bị dùng diode array (đo đồng thời nhiều bước sóng) thì chỉ có
thể đặt monochromator sau cuvet chứa mẫu. Giải thích?

Câu 13. Việc chọn bước sóng phù hợp khi định lượng một chất trong phương pháp quang
phổ hấp thu phân tử vùng UV-VIS dựa vào các tiêu chí nào? Giải thích?
Dựa vào sự chuyển mức năng lượng của mỗi phân tử từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích
hoạt. Mỗi nguyên tố thì ứng với một vùng hấp thu nên ta phải lựa chọn vùng hấp thu nằm
trong vùng khả kiến. Phân tử chỉ nhận bức xạ để chuyển lên trạng thái nào đó nếu được nhận

(Đề thi gồm 5 trang)


Họ tên người ra đề/MSCB: Nguyễn Văn Đông/0491 ..................... Chữ ký: ................ [Trang 2/5]
Họ tên người duyệt đề: ............................................................. Chữ ký: .................
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM MÃ LƯU TRỮ
(do phòng KT-ĐBCL
ĐỀ THI CUỐI KỲ ghi)

Học kỳ I – Năm học 2021-2022

đúng bước sóng phù hợp.

Câu 15: Cần phải thực hiện những điều gì để có phổ hấp thu nguyên tử và phổ phát xạ nguyên
tử?

Hấp thu nguyên tử: nguyên tử ở trạng thái cơ bản, kích hoạt bằng điện tử phù hợp

Phát xạ nguyên tử: nguyên tử ở trạng thái kích hoạt, kích hoạt bằng nguồn năng
lượng nhiệt đủ lớn

Câu 17: Đèn cathode rỗng thường có cathode là bằng các kim loại cần đo. Điều này có quan
hệ gì với monochromator của thiết bị?

Câu 19: Trong quang phổ phát xạ, người ta thường dùng nguồn nhiệt để kích hoạt mà ít
(thực tế là không) dùng nguồn bức xạ để kích hoạt?

Câu 21: Mặc dù cùng chung trên một thiết bị quang phổ nhưng kỹ thuật nguyên tử hóa ngọn
lửa (có hệ thống phun sương) có độ nhạy thường kém hơn kỹ thuật nguyên tử hóa
lò graphite. Giải thích.
Ngọn lửa: phun sương 3-4%, hơi nguyên tử bị pha loãng bởi khí cháy; vận tốc khí
cháy cao làm giảm thời gian lưu của nguyên tử trong quang lộ
Lò: chuyển mẫu 100%, hơi nguyên tử chỉ bị pha loãng do giản nở do nhiệt, thời gian lưu dài
- Số nguyên tử đã bị nguyên tử hóa nó ít khi phun xương thì chỉ có 5% mẫu được phun sương
còn lại thì bị rớt lại. Do phun xương chỉ có những hạt nhỏ nhẹ được đi qua.
- Khi mẫu vô phun sương thì hạt sương đó trộn vs ko khí và acetylen nên mẫu bị pha loãng

Câu 23: Tại sao kỹ thuật tạo hơi hydride cho áp dụng cho 8 nguyên tố? Kỹ thuật này có ưu
điểm gì so với kỹ thuật ngọn lửa và lò graphite?
Vì chỉ có 8 nguyên tố có thể tạo đc hydirde

Tạo hợp chất hydride bằng hợp chất nartri hydro borat => thực hiện phản ứng hóa học biến nguyên tố
thành hợp chất hydride. Hơi đó mới bay lên vào vùng nhiệt độ cao để nguyên tử hóa

Sử dụng nhiệt độ thấp để nguyên tử hóa khoảng 900 độ và sẽ có xin ra các gốc tự do hỗ trợ cắt đứt nguyên
tố vs hydro => được các hợp chất đơn nguyên tử

Các hydride bay hơi thì nền mẫu rất đơn giản và không phun sương nên không bị mất ở hạt sương => độ
nhạy tương đồng vs lò graphite

(Đề thi gồm 5 trang)


Họ tên người ra đề/MSCB: Nguyễn Văn Đông/0491 ..................... Chữ ký: ................ [Trang 3/5]
Họ tên người duyệt đề: ............................................................. Chữ ký: .................
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM MÃ LƯU TRỮ
(do phòng KT-ĐBCL
ĐỀ THI CUỐI KỲ ghi)

Học kỳ I – Năm học 2021-2022

Nền mẫu ở trong dung dịch nên ít nhiễu nền => phân tích được mẫu phức tạp

Câu 25: Tại sao cần phải phun sương vào ngọn lửa hay plasma và hạt sương phải đủ mịn
(d<10 μm)?
• Những hạt sương nhẹ, mịn sẽ đi vô bên trong ( dung môi và muối của chất
phân tích được hòa tan). Dòng khí không khí và acetilen được đi vào chung.
• việc phun sương có tác dụng: giảm kích thước, tăng diện tích bề mặt giúp quá trình
bay hơi vật chất trong mẫu nhanh chống và hoàn toàn. Từ đó chất trong mẫu sẽ tiếp
xúc được nhiều hơn thi chúng ta tiến hanh phân tích.

Câu 27: Tại sao nhiệt độ trong ICP-OES lại cao hơn rất nhiều so với ngọn lửa? Nhiệt độ cao
có lợi thế gì trong phân tích?

Câu 29: Nguyên lý định lượng trong quang phổ phát xạ nguyên tử và trong quang phổ hấp
thu nguyên tử có gì khác nhau? Giải thích?
Atomic emission Atomic absorption
Due to its stability, the
Nguyên lý Atomic absorption coefficient
elements can be quantified
định lượng is proportional to
concentration, measure
radiation before absorption
and after absorption => we
know how many atoms => we
can quantify.
Since atomic absorption
spectroscopy uses a specific
source of radiation at a
specific wavelength, only a
selective quantification of an
element is possible. and the
emission spectrum quantifies
many elements.
The radiation source used for
The radiation source used for activation is a selective
activation is non-selective, activation source, so we can
so many elements are control the source of radiation
quantified

(Đề thi gồm 5 trang)


Họ tên người ra đề/MSCB: Nguyễn Văn Đông/0491 ..................... Chữ ký: ................ [Trang 4/5]
Họ tên người duyệt đề: ............................................................. Chữ ký: .................
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM MÃ LƯU TRỮ
(do phòng KT-ĐBCL
ĐỀ THI CUỐI KỲ ghi)

Học kỳ I – Năm học 2021-2022

(Đề thi gồm 5 trang)


Họ tên người ra đề/MSCB: Nguyễn Văn Đông/0491 ..................... Chữ ký: ................ [Trang 5/5]
Họ tên người duyệt đề: ............................................................. Chữ ký: .................

You might also like