You are on page 1of 3

FL051.

1
Giảng viên ra đề: 05/05/2022 Người phê duyệt: (Ngày duyệt đề)
Th.S. Trịnh Thị Kim Huệ PGS.TS Bùi Mai Hương
Th.S. Phan Ngọc Hưng

(phần phía trên cần che đi khi in sao đề thi)

Học kỳ/năm học 2 2021-2022


THI CUỐI KỲ Ngày thi …/…/2022
Môn học CÔNG NGHỆ DỆT THOI
TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA – ĐHQG-HCM Mã môn học
KHOA CƠ KHÍ Thời lượng 70 phút Mã đề
Ghi chú: - Được phép sử dụng tài liệu

Đề thi tương ứng toàn bộ chuẩn đầu ra LO1 đến LO2


PHẦN TRẢ LỜI NGẮN (LO1, LO2)
Câu 1 (1đ): Trong quá trình dệt trên thiết bị dệt khí, hãy nêu 01 chuyển động sơ cấp (primary motion)
chủ yếu gây ra sức căng biến đổi tuần hoàn trên băng sợi dọc. (L.O.1.1 và L.O.2.4)
Đáp án: Chuyển động mở miệng vải
Câu 2 (1đ): Khi hồ sợi dọc cho sợi được tạo thành từ phương pháp kéo sợi nồi cọc. lớp hồ phải phân bố
đều chỉ trên bề mặt hay vào cả cấu trúc sợi? Vì sao? (L.O.1.3 và L.O.1.4)
Đáp án: Đối với sợi xơ ngắn trong trường hợp này, cần phân bố bề mặt vì mục đích hồ là tạo 1 lớp màng
bao quanh sợi nhằm giảm xù lông, tăng độ bền và phải dễ dàng rũ hồ mà không là thay đổi cấu trúc và
tính chất sản phẩm.
Câu 3 (1.5đ): Hình sau đây (Hình 1) thể hiện sơ đồ nguyên lý của cơ cấu gì (0.5đ)? Nếu Tin = 20 cN, sợi
tiếp xúc cơ cấu với hệ số ma sát là μ = 0.4, góc tiếp xúc là 60o, lực áp dụng N = 100 cN thì Tout là bao
nhiêu? (1đ) (L.O.1.3 và L.O.2.4)

Hình 1.
Đáp án: Bộ căng kết hợp (Combine). Đáp án: 130.41 cN
Câu 4 (1.5 đ): Dựa vào biểu đồ sau đây (Hình 2), sinh viên hãy lựa chọn phương pháp đưa sợi ngang có
năng suất cao nhất và phù hợp nhất cho loại sợi ngang mảnh và nhẹ (ghi tên phương pháp đưa sợi ngang
bằng tiếng Việt) (0.5đ). Giải thích ngắn gọn (1đ). (L.O.2.2. và L.O.2.4)

MSSV: .................................. Họ và tên SV: ................................................................................... Trang 1/3


Hình 2.
Đáp án: thoi kẹp. Lý do: phương pháp có tốc độ cao và ổn định thứ hai nhưng thích hợp cho sợi mảnh và
nhẹ.
PHẦN PHÂN TÍCH (LO1, LO2)
Câu 5 (2.5 đ): Cho biết sơ đồ sau đây (Hình 3) là sơ đồ gì? Hãy đọc và phân tích sơ đồ một cách chi tiết.
(L.O.1.4 và L.O.2.2)

Hình 3.
Đáp án: Sơ đồ chuyển vị.
Sinh viên đạt trọn điểm khi phân tích đầy đủ quy trình chuyển động xảy ra trong vòng quay trục chính từ
0-90, 90-180, 180-270 và 270 đến 360 ứng với mở miệng vải, chèn sợi ngang, đập sợi ngang và vị trí
chuyển động trong một chu kỳ (Sinh viên tùy chọn cách trình bày sáng tạo)
Câu 6 (2.5 đ): Hãy dựa theo ký hiệu biểu diễn của kiểu dệt sau đây để vẽ rappo, sơ đồ mắc go và điều go
theo phương án tiết kiệm go nhất có thể (2 đ). Đồng thời hãy nêu tên gọi khác (ký hiệu biểu diễn) kiểu dệt
đó theo một dạng ký hiệu khác đã học (0.5 đ). (L.O.1.1, L.O.1.2, và L.O.2.3)
1
(3) 𝑆𝑎𝑡𝑒𝑒𝑛
4
Sinh viên được tự chọn cách trình bày

Trang 2/3
Tên gọi khác: Vân đoạn 5/3 hiệu ứng ngang
---HẾT---

Trang 3/3

You might also like