You are on page 1of 98

QUY TRÌNH DỆT TRONG CÔNG

NGHỆ DỆT THOI


CHƯƠNG 3_ Phần 1_ Mở miệng vải
GVHD: Phan Ngọc Hưng
phanngochung@hcmut.edu.vn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
I.Giới thiệu

Ban đầu, dệt thoi được thực hiện trên máy dệt bằng tay (loom), còn hiện là máy tự động (weaving machine).

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 2
I.Giới thiệu

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 3
I.Giới thiệu

Hãy nêu đặc điểm của quá trình dệt thoi

1.Đặc điểm của trục dệt?


2.Đặc điểm của sợi dọc?
3.Đặc điểm của sợi ngang?

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 4
I.Giới thiệu
Phân loại máy dệt thoi

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 5
I.Giới thiệu
Phân loại máy dệt thoi

● Theo tính chất hình thành vải: máy dệt một pha (single phase) – các công đoạn tạo vải (mở
miệng vải – đưa sợi ngang – đập sợi ngang vào đƣờng dệt) sẽ đƣợc thực hiện tuần tự và lặp lại
theo đúng chu kỳ; máy dệt nhiều pha (multi phase) – các ông đoạn tạo vải đƣợc thực hiện đồng
thời cùng một lúc.

● Theo phương pháp đƣa sợi ngang: máy dệt có thoi và máy dệt không thoi.
-Máy dệt thoi được định nghĩa là máy dệt dùng con thoi chuyển động qua lại để đặt sợi
ngang từ suốt sợi vào miệng vải (các máy dệt truyền thống – cổ điển).

-Máy dệt không thoi đƣợc định nghĩa là máy dệt dùng các nguyên lý khác đƣa sợi ngang
vào miệng vải như

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 6
I.Giới thiệu
Phân loại máy dệt thoi

- Máy kiếm (rapier weaving machine): dùng kiếm (mềm, cứng) đƣa sợi ngang;

- Máy thoi kẹp (projectile weaving machine): dùng kẹp nhỏ đƣa sợi ngang vào miệng vải
theo một hướng;

- Máy khí (air-jet weaving machine): dùng khí nén đƣa sợi ngang qua miệng vải theo một hƣớng;

- Máy nước (water-jet weaving machine): dùng dòng nƣớc áp lực cao đƣa sợi ngang qua miệng vải
theo một hƣớng;

- Máy kiếm khí (pneumatic-rapier weaving machine): dùng kiếm và dòng khí áp lực cao đƣa sợi
ngang từ kiếm bên này qua kiếm bên kia đặt vào miệng vải;

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 7
I.Giới thiệu
Phân loại máy dệt thoi

Tuy nhiên, dù là máy thoi hay không thoi, vải dệt ra đều đƣợc gọi là vải dệt thoi (woven fabric).

● Theo phƣơng pháp tạo miệng vải: máy dệt một dùng cam, đầu tay kéo (dobby), đầu Jacquard.

● Theo số màu sợi ngang có thể dệt đƣợc: máy dệt một màu (monoweft), nhiều màu (multiweft).

● Theo loại sợi dệt: máy dệt bông, máy dệt tơ hoá học, máy dệt sợi libe, máy dệt sợi kỹ thuật
(sợi cắt, thuỷ tinh, kim loại, ...).

● Theo chiều rộng khổ vải: máy dệt khổ hẹp (khổ nhỏ hơn 120 cm), khổ rộng, dây ru băng, ...

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 8
I.Giới thiệu
Phân loại máy dệt thoi

● Theo mức độ tự động hoá:

Máy dệt thủ công

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 9
I.Giới thiệu
Phân loại máy dệt thoi

● Theo mức độ tự động hoá:

Máy dệt thủ công

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 10
I.Giới thiệu
Phân loại máy dệt thoi
Máy dệt cơ khí,
● Theo mức độ tự động hoá:

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 11
I.Giới thiệu
Phân loại máy dệt thoi

● Theo mức độ tự động hoá: Máy dệt tự động,

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 12
I.Giới thiệu
Phân loại máy dệt thoi
Máy dệt CNC
● Theo mức độ tự động hoá:

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 13
I.Giới thiệu Những bộ phận cơ bản của máy dệt (thoi & không
thoi – weaving machine).

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 14
I.Giới thiệu

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 15
Hãy xem video sau và xác định các bộ phận trong các cơ cấu trong máy dệt?

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 16
I.Giới thiệu Khung máy và hệ thống truyền động

Conventional weaving machine

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 17
I.Giới thiệu Khung máy và hệ thống truyền động

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 18
II.Cơ chế dệt thoi
Ba chuyển động sơ cấp để tạo vải: mở miệng vải (shedding), cài sợi ngang (weft insertion), dập sợi ngang (beating up).

2.1. CHUYỂN ĐỘNG SƠ CẤP (PRIMARY MOTIONS)


Mở miệng vải (shedding): chuyển động lên xuống của khung go à phân tách sợi dọc thành các lớp
riêng biệt, có hình dạng tam giác phía trước lược khổ (reed).

Cài sợi ngang (weft insertion/picking): thời điểm sợi ngang


được phóng qua miệng vải (thoi/shuttle, thoi kẹp/projectile,
kiếm/rapier, khí nén/air-jet và tia nước/water-jet).

Đập sợi ngang (beating up): thời điểm lược khổ (gắn trên ba-
tăng di chuyển tịnh tiến) đẩy sợi ngang vào đường dệt (fell)
à tạo vải, công đoạn này đòi hỏi nhiều lựcàđập sợi ngang.

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 19
HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 20
II.Cơ chế dệt thoi
2.2. CHUYỂN ĐỘNG THỨ CẤP (SECONDARY MOTIONS)

Ba chuyển động thứ cấp trong dệt thoi: tở sợi dọc (let-off), cuộn vải (take-up), chọn sợi ngang (weft selection).

Chuyển động thứ cấp cũng rất quan trọng để quy trình dệt diễn ra và kiểm soát chất lượng.

Tở sợi dọc à các sợi dọc được kiểm soát lực căng tối ưu.

Cuộn vải à tích trữ vải được tạo ra lên trục (trước máy).

Chọn sợi ngang/cơ cấu tạo kiểu dệt (pattern mechanisms) à cần thiết khi thay đổi sợi ngang.

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 21
HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 22
II.Cơ chế dệt thoi
2.3. CHUYỂN ĐỘNG PHỤ (ANCILLARY MOTIONS)

Sử dụng rộng rãi đối với máy dệt thoi hiện đại.
Bao gồm: dừng sợi dọc (warp stop motions), bảo vệ sợi dọc (warp
protectors), dừng sợi ngang (weft stop motions), làm đầy sợi ngang (weft
replenishment).

Dừng sợi ngang: ngừng máy khi đứt sợi ngang và tương tự khi sợi dọc
đứt thì máy dừng do dừng sợi dọc (lamen rớt xuống).

Bảo vệ sợi dọc(temple): trước khi đập sợi ngang, khi mà sợi ngang không thể bay hết bề rộng vải.

Làm đầy sợi ngang: đảm bảo cung cấp sợi ngang liên tục.

Các cơ cấu được truyền động bằng các trục xoay với tần số tương ứng chuyển động của cơ cấu.

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 23
II.Cơ chế dệt thoi
2.3. CHUYỂN ĐỘNG PHỤ (ANCILLARY MOTIONS)
Temple in weaving machine

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 24
II.Cơ chế dệt thoi
2.3. CHUYỂN ĐỘNG PHỤ (ANCILLARY MOTIONS)
Temple in weaving machine

+control contrac<on of the fabric due to


the interlacing of warp and weA

+ keep the fell of the cloth at the same


width as the warp in the reed; if this
width is not maintained, the reed will
abrade against the selvedge ends on
both sides and cause breakages during
the beat-up cycle

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 25
II.Cơ chế dệt thoi
2.3. CHUYỂN ĐỘNG PHỤ (ANCILLARY MOTIONS)
— Trục chính thường được gọi là trục khuỷu (crankshaft)àvai trò chính của đập sợi ngang.
— Đập sợi ngang xảy ra khi mỗi sợi ngang được cài xong à quay một vòng cho mỗi sợi ngang.
— Đối với một số chuyển động như chọn sợi ngang, dừng sợi ngang cơ khí) sẽ chuyển động 1⁄2 tốc độ
trục chính à trục phụ (auxiliary shaft) để giảm tốc.

crankshaft

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 26
Warp stop motions

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 27
III. THIẾT KẾ CƠ BẢN
— Luôn mong muốn dệt vải càng nhanh càng tốt.
— Dùng số sợi ngang đưa được trong một phút để chỉ tốc độ dệt nhưng không chính xác do chưa tính bề rồng máy.

— Ngày nay, lượng sợi ngang đưa qua trong một phút được cho là diễn tả chính xác hơn tốc độ dệt.
Số mét sợi ngang được đưa vào/phút = số sợi ngang được đưa vào/phút * bề rộng lược
— Một số yếu tố cần quan tâm khi cài đặt máy mới:
Ø Loại sợi: xơ ngắn hay filament
Ø Khổ vải (bề rộng)
Ø Cách đưa sợi ngang
Ø Hệ thống mở miệng vải
Ø Cơ cấu đặc biệt
Ø Tốc độ máy và khả năng sản xuất vải với chất lượng đề ra.

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 28
III. THIẾT KẾ CƠ BẢN

3.1. KÍCH THƯỚC MIỆNG VẢI

— Thiết kế ban đầu của máy dệt thoi phải đảm bảo miệng vải đủ rộng để đưa sợi ngang.
— Với con thoi (shuttle), hai đầu được làm thon (tapered) để có thể đi vào miệng vải mở một phần và đi
ra khi miệng vải đang đóng lại.

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 29
III. THIẾT KẾ CƠ BẢN

3.1. KÍCH THƯỚC MIỆNG VẢI

— Kích thước miệng vải phải lớn hơn đối với một số phương pháp đưa sợi ngang khác (kiếm và thoi
kẹp) à chiều sâu miệng vải nhỏ hơn, và ba-tăng chuyển động ít hơn.
— Loại sợi cũng quan trọng, xù lông cao à sợi dọc rối vào nhau khi các lớp sợi dọc giao nhau tạo
miệng vải và sợi chùng (slackness) sẽ gây ra hiện tượng võng sợi (sag).

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 30
IV. CÀI ĐẶT MÁY
— Mật độ sợi dọc đồng đều ảnh hưởng nhiều chất lượng vải dệt ra.
— Nếu mật độ là > 1 sợi dọc/khe lược thì việc này không thể tự xảy raàcác sợi tách thành từng
nhóm (răng lược khổ).
— Thay đổi chiều cao xà sau (back rest), thời điểm mở miệng vải và cài sợi ngangàgiúp giảm thiểu
hiện tượng này.

4.1. CHIỀU CAO XÀ SAU

— Giả sử lực căng các lớp sợi dọc như nhau trong suốt quá trình dệt.
— Đường dệt trung tâm, cắt đôi miệng vải, sẽ nghiêng về phía xà sau.
— Độ đồng đều phân bố sợi dọc được cải thiện khi một trong các lớp sợi dọc chịu lực căng cao hơn lớp
còn lại.
— Thường xảy ra với sợi xơ ngắn. Khi đó, xà sau cần được nâng lên à lớp sợi dọc trên chùng và lớp
sợi dọc dưới căng.
— Điều chỉnh xà sau thấp xuống thì ít khi dùng do hạn chế không gian của trục dệt, đồng thời lớp sợi
dưới chùng gây ảnh hưởng việc đưa sợi ngang.
— Điều chỉnh khung go, và đường dệt dùng cho máy không thoi.

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 31
IV. CÀI ĐẶT MÁY
4.1. CHIỀU CAO XÀ SAU

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 32
IV. CÀI ĐẶT MÁY
4.1. CHUYỂN VỊ KHI DỆT

— Thứ tự các cơ cấu dệt vận hành được gọi là chuyển vị (timing) của máy dệt và chuyển động quay của
trục chính được dùng để mô tả các chuyển vị này.
— Việc cài đặt chính xác có thể thực hiện chuyển động 3600 của trục chính.
— Vị trí đập sợi ngang vào đường dệt được quy định là tọa độ gốc (00) vì điểm này là như nhau cho mọi
loại máy dệt thoi.
— Có hai loại biểu đồ chính, biểu đồ tròn (a) và biểu đồ thẳng (b).
— Biểu đồ tròn cần xác định hướng quay và là biểu đồ phổ biến hơn nhưng nếu các chuyển vị thực hiện
dưới một lần tương ứng 1 sợi ngang thì biểu đồ thẳng được ưa chuộng hơn.

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 33
IV. CÀI ĐẶT MÁY
4.1. CHUYỂN VỊ KHI DỆT

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 34
IV. CÀI ĐẶT MÁY
4.1. CHUYỂN VỊ KHI DỆT

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 35
4.2. CHUYỂN VỊ KHI DỆT
— Đập sợi ngang xảy ra khi ba-tăng ở xa nhất về phía trước máy dệt (00). Chuyển vị của
mở miệng vải và cài sợi ngang thì phụ thuộc loại sợi, các cơ cấu sử dung.
— Tại lúc này, các khung go sẽ ở miền từ 3450–00 (sợi filament) và trong miền 2700–3300
(sợi xơ ngắn).
— Giai đoạn từ 720–1800 (thường là đến 1200) là giai đoạn các khung go cách nhau lớn
nhất. Đây gọi là giai đoạn dừng (dwell period).
— Giai đoạn dừng này luôn được dịch chuyển đều nhau và trực tiếp trái ngược với giai
đoạn cân bằng của các khung go.
— Phóng thoi bắt đầu ở 600 nhưng thoi không đi vào miệng vải đến
sớm nhất là 1050 và rời khỏi miệng vải ở 2400.

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 36
V. MỞ MIỆNG VẢI
— Các hệ thống mở miệng vải sẽ nâng, hạ các lớp sợi dọc theo trình tự nhất định và được
quyết định bởi quá trình luồn sợi (drawing- in).
— Việc này được thực hiện bằng việc nâng hạ các khung go bằng trục khuỷu (crank shaft),
cam (tappet) hay tay kéo (dobby). Ngoài ra còn có hệ thống jacquard, ở đó các mặt go được di
chuyển lên xuống riêng lẻ trong từng rappo vải.
Hình học miệng vải:

+H is the shed opening,


+B is the distance between the heddle
eye and cloth fell,
+α is the angle between the warp yarns
and fabric plane

symmetric warp shed


HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 37
V. MỞ MIỆNG VẢI

Hình học miệng vải:

symmetric warp shed

+H is the shed opening,


+B is the distance between the heddle
eye and cloth fell,
+α is the angle between the warp yarns
Hãy nêu các yếu tố ảnh hưởng đến and fabric plane

hình học miệng vải và xu hướng thiết


kế hình học miệng vải?
HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 38
V. MỞ MIỆNG VẢI

Hình học miệng vải:

Hãy so sánh clear shed và


unclear shed

Clear and unclear shed openings

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 39
V. MỞ MIỆNG VẢI

Hình học miệng vải:

Trong điều kiện bình thường, sợi


dọc và vải nên song song với mặt
đất. Trường hợp này gọi là Zero
line hay perfect shed line

Sợi spun warp yarn sẽ có thể chịu áp


lực nhiều hơn khi chúng hạ xuống
hơn là khi chúng nâng lên trong quá
trình dệ. Giúp cho chúng loại bỏ
những reed marks và làm chất
lượng tốt hơn. Hình học miệng vải
sẽ thay đổi và trở nên không đối
Zero line or “perfect” shed line.
xứng.

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 40
V. MỞ MIỆNG VẢI

Hình học miệng vải:

Elements of warp shedding motion


HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 41
V. MỞ MIỆNG VẢI
5.1. CÁC LOẠI MIỆNG VẢI
—Loại dây go được sử dụng bao gồm hai loại đơn (simplex) và
kép (duplex).
— Mật độ dây go (/cm) trong khoảng 10-25 dây (độ mảnh sợi).

— Nếu số sợi dọc có mật độ vượt quá số dây


goàdùng thêm khung go khác (chặt chẽ, đồng
bộ).
— Xảy ra với kiểu dệt vân điểm (plain weave).
Giải quyết à luồn sợi nhảy bước (skip draft).

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 42
V. MỞ MIỆNG VẢI
5.1. CÁC LOẠI MIỆNG VẢI

— Khi đó các khung go trước sẽ chuyển động giống nhau và tương tự cho các khung go sau.

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 43
V. MỞ MIỆNG VẢI
5.1. CÁC LOẠI MIỆNG VẢI

- Nếu một khung go được truyền động hai hướng (tới + lui) à truyền động chủ động (positive),
nhưng nếu chỉ được truyền động một chiều và chiều còn lại do tác động lò xo hay quả tạ à truyền
động bị động (passive).
- Truyền động chủ động được ưa chuộng à khả năng điều khiển, kiểm soát tốt hơn và vận hành tốc độ
cao.
- Với máy jacquard, truyền động bị động là không thể tránh khỏi.

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 44
V. MỞ MIỆNG VẢI
5.1. CÁC LOẠI MIỆNG VẢI

- 4 loại miệng vải chính: đóng dưới (bottom closed), khép kín (center closed), nửa mở (semi-opened)
và mở hoàn toàn (fully opened).

- Mũi tên chỉ chuyển động của 1 khung go suốt một chu kỳ đưa sợi ngang.

- Nếu các sợi dọc quay lại đúng vị trí sau 1 chu kỳ đưa sợi ngang thì gọi là miệng vải đóng.

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 45
V. MỞ MIỆNG VẢI
5.1. CÁC LOẠI MIỆNG VẢI

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 46
V. MỞ MIỆNG VẢI
5.1. CÁC LOẠI MIỆNG VẢI

- Miệng vải (a) đóng dưới (bottom closed): các sợi dọc di chuyển
hai lần quỹ đạo à tốn thời gian, mất cân bằng tải trên máy, chỉ còn xuất hiện ở máy dệt tay.

- Miệng vải (b) khép kín (center closed): cân bằng trong chuyển động, tuy nhiên vẫn còn chuyển động
dư thừa khi một sợi dọc cần ở vị trí cũ đối với sợi ngang tiếp theo.
ƯU KHUYẾT ĐIỂM MIỆNG VẢI KHÉP KÍN:
Sức căng sợi dọc nâng hạ đồng đều.
Sợi dọc chỉ di chuyển một nửa chiều cao miệng vải.
Sợi dọc di chuyển qua các chi tiết dễ dàng.
Tất cả sợi dọc di chuyển khi tạo miệng vải à ma sát nhiều à đứt sợi.

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 47
V. MỞ MIỆNG VẢI
5.1. CÁC LOẠI MIỆNG VẢI

— Miệng vải (d) mở hoàn toàn (fully opened): lý tưởng do sợi dọc di chuyển/đứng yên tùy theo yêu cầu à năng suất
tối đa.

ƯU KHUYẾT ĐIỂM MIỆNG VẢI MỞ HOÀN TOÀN


— Một phần sợi dọc di chuyểnàgiảm công tạo miệng vải.
— Mặt phẳng dưới cố địnhàthoi dễ di chuyển.
— Chênh lệch lực căng sợi dọc to à không tốt cho đập sợi ngang. — Sợi dọc khó di chuyển khi dệt.
— Miệng vải (c) nửa mở (semi opened): khi máy không duy trì được đường trên của miệng vảiàtính năng
giống miệng vải mở hoàn toàn.

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 48
V. MỞ MIỆNG VẢI
5.1. CÁC LOẠI MIỆNG VẢI

● Tùy theo hình dạng có miệng vải mở hoàn toàn và miệng vải mở không hoàn toàn.

● Tùy theo tính chất chuyển động có miệng vải khép kín, miệng vải mở và miệng vải nửa mở

● Tùy theo góc mở miệng vải, có miệng vải mở đều, miệng vải mở không đều và miệng vải mở hỗn hợp

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 49
V. MỞ MIỆNG VẢI
5.2. CÁC HỆ THỐNG TẠO MIỆNG VẢI

— Bất cứ hệ thống nào, cần quan tâm một số điểm:


Ø Số lần nâng go và số sợi ngang tối đa (1 rappo)
Ø Mức độ phức tạp của các cơ cấu và khả năng thay đổi kiểu dệt thế nào
Ø Bảo trì
ØMức độ lỗi có thể xảy ra
ØTốc độ tối đa
Ø Chi phí
Ø Loại vải sản xuất được

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 50
V. MỞ MIỆNG VẢI
5.2. CÁC HỆ THỐNG TẠO MIỆNG VẢI

Bảng so sánh các hệ thống tạo miệng vải

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 51
V. MỞ MIỆNG VẢI
5.2. CÁC HỆ THỐNG TẠO MIỆNG VẢI
5.2.1. Hệ thống dùng trục khuỷu (Crank shedding)
— Hệ thống gồm các trục khuỷu gắn trên một trục.
— Trục quay một vòng được 2 sợi ngang.
— Các go được nâng hạ nghịch nhau cho hai sợi ngang à chỉ hợp kiểu vân điểm.

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 52
Bài tập trên lớp 1:
Calculation:
R.P.M of motor : 960
Motor pulley dia = 3"
Machine pulley dia = 24"
No. of teeth of crank wheel = 38

h8ps://diutestudents.blogspot.com/2017/05/study-on-gearing-mechanism-of-tappet.html

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 53
V. MỞ MIỆNG VẢI
5.2. CÁC HỆ THỐNG TẠO MIỆNG VẢI
5.2.2. Hệ thống dùng cam (Cam shedding)
— Cam hay dận go (tappet) có
thể hoặc chủ động hoặc bị động.
— Cam đẩy con lăn (bowl)à truyền động
cho trục của khung
go theo một chiều. Chiều con
lại do lò xo đẩy.
— Nhưng với cơ cấu cam bên phảiàchủ
động.
— Chuyển động đi xuống của go này à
chuyển động đi lên go kia (chuyển động
xoay).

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 54
V. MỞ MIỆNG VẢI
5.2. CÁC HỆ THỐNG TẠO MIỆNG VẢI
5.2.2. Hệ thống dùng cam (Cam shedding)

— Phương pháp đơn giảnàvấn đề phát


sinh (α = constant).
— Khung go sau phải di chuyển dài hơn khung go trước (h2 >
h1)àc2 > c1 (c: bán kính tay quay/throw của cam).
— c phụ thuộc khoảng cách
từ bản lề F và con lăn đến
khung go cũng như khoảng cách đường dệt đến khung go.
— Tỉ lệ giữa d1 và d2 cũng phải đúng giá
trị này.

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 55
V. MỞ MIỆNG VẢI
5.2. CÁC HỆ THỐNG TẠO MIỆNG VẢI
5.2.2. Hệ thống dùng cam (Cam shedding)

— Dây da, thép, đai à liên kết dận go (treadle) và con lăn
với khung go (hệ thống dùng cam bị động) à không lý tưởng
vì dây da, đai, thép có thể giãn hoặc ảnh hưởng bởi nhiệt độ à
thay đổi/điều chỉnh thông số cài đặt.
— Truyền động cam chủ động trở nên phổ biến à chạy ở tốc
độ cao à cam rãnh (grooved/plate cam).
— Khi biên độ cam tối đa, hệ thống tay đòn di chuyển làm
khung go đi lên.
— Khi biên độ cam nhỏ nhất hệ thống sẽ di chuyển ngược mũi
tên làm cho go đi xuống.

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 56
V. MỞ MIỆNG VẢI
5.2. CÁC HỆ THỐNG TẠO MIỆNG VẢI
5.2.2. Hệ thống dùng cam (Cam shedding)

— Kết cấu cứng à không còn vấn đề như với dây đai, thép, dây da
nhưng xảy ra mòn nếu không bôi trơn/bảo trì.

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 57
V. MỞ MIỆNG VẢI
5.2. CÁC HỆ THỐNG TẠO MIỆNG VẢI
5.2.2. Hệ thống dùng cam (Cam shedding)

— Cam kép (conjugate cam) gồm hai biên dạng cam, vận hành qua tấm kim loại tác dụng hai con lăn (liên kết khung go).

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 58
V. MỞ MIỆNG VẢI
5.2. CÁC HỆ THỐNG TẠO MIỆNG VẢI
5.2.2. Hệ thống dùng cam (Cam shedding)

— Cam luôn tiếp xúc hai con lăn (giữa hai con lăn là
một bản lề) sao cho một con lăn đẩy ra thì con lăn còn
lại đi vào.
— Khung go được truyền động qua hệ thống đòn bẩy,
hệ cứng, không có dây đai, thép, dây da.
— Bộ cam ngâm trong dầuàhạn chế mòn

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 59
V. MỞ MIỆNG VẢI
5.2. CÁC HỆ THỐNG TẠO MIỆNG VẢI
5.2.3. Hệ thống dùng tay kéo (Dobby shedding)

— Thông thường có thể điều khiển tối đa 16-32 khung go (hiện nay có thể đến 36 khung).
— Có hai loại bị động (không còn được sử dụng) và chủ động (hiện đại, đang dùng rộng rãi).

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 60
V. MỞ MIỆNG VẢI
5.2. CÁC HỆ THỐNG TẠO MIỆNG VẢI
5.2.3. Hệ thống dùng tay kéo (Dobby shedding)
— Hệ thống bị động đã bị thay thế hoàn toàn nhưng nguyên lý đơn giản.
— Các chi tiết gồm: thanh dò (feeler), các móc (hook), baulk (thanh cứng), đòn bẩy (jack),
dây kéo (cord), trục (roller) và lò xo kéo (return spring) cho mỗi khung go. Ngoài ra, còn có
hai giá dao (griffe) được truyền động riêng.
— Trục chính truyền động thông qua bánh lệch tâm (eccentric) à chuyển động đôi cân
bằng.
— Nâng go nào được thực hiện do các chốt (peg) trên bảng đột lỗ. Các chốt nằm ngay dưới
thanh dò.

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 61
V. MỞ MIỆNG VẢI
5.2. CÁC HỆ THỐNG TẠO MIỆNG VẢI
5.2.3. Hệ thống dùng tay kéo (Dobby shedding)

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 62
V. MỞ MIỆNG VẢI
5.2. CÁC HỆ THỐNG TẠO MIỆNG VẢI
5.2.3. Hệ thống dùng tay kéo (Dobby shedding)

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 63
V. MỞ MIỆNG VẢI
5.2. CÁC HỆ THỐNG TẠO MIỆNG VẢI
5.2.3. Hệ thống dùng tay kéo (Dobby shedding)

— Bảng đột lỗ hình chữ nhật, màu đen – có chốt gắn, màu
trắng – không có chốt gắn.
— Khi thanh dò F1 được chốt nâng một đầuàđầu còn lại hạ
xuốngàmóc H1 ăn khớp với dao K1. Do đó, khi K1 được di
chuyển sẽ kéo theo móc H1.
— Chuyển động này truyền sang thanh cứng AB.
— Chặn S2 trở thành chốt tựa à đòn bẩy (jack) di chuyển do
liên
kết (link). Khi đó, chuyển động của D được khuếch đại bởi đòn
bẩy, kéo khung go đi lên nhờ dây kéo (straps/cord).

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 64
V. MỞ MIỆNG VẢI
5.2. CÁC HỆ THỐNG TẠO MIỆNG VẢI
5.2.3. Hệ thống dùng tay kéo (Dobby shedding)

— Vì có khoảng trống giữa dao và móc (chọn go diễn ra), dao đang không hoạt động sẽ phải di
chuyển một đoạn nhỏ trước khi ăn khớp với móc à khung go hơi đi xuống rồi mới đi lên (yêu cầu
khung go được nâng 2 sợi liên tiếp) à miệng vải nửa mở (nhưng không đáng kể)àcoi là miệng
vải mở.

Ngày nay thay bảng đột lỗ + chốt bằng bản giấy/nhựa đột lỗ. Có lỗ tương đương có chốt và không đột lỗ tương ứng
không có chốt.

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 65
V. MỞ MIỆNG VẢI
5.2. CÁC HỆ THỐNG TẠO MIỆNG VẢI
5.2.3. Hệ thống dùng tay kéo (Dobby shedding)

Chốt có thể mòn, gãy, rơi ra à nâng go saiàlỗi vải và dùng bản
giấy/nhựa giải quyết vấn đề.
Nơi đột lỗ sẽ là nơi khung go được nâng lên.
Ở vị trí có đột lỗ, kim chọn n1 sẽ hạ xuốngàmóc phụ h1 vào đường
chạy của dao phụ k1 à kéo theo thanh r1 ra khỏi chặn b2 à Móc H1 ăn
khớp dao K1 à nâng khung go được gắn với H1.
Đây là chuyển động gián tiếp à lực nhẹàgiấy lâu hưàtuổi thọ cao.

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 66
V. MỞ MIỆNG VẢI
5.2. CÁC HỆ THỐNG TẠO MIỆNG VẢI
5.2.3. Hệ thống dùng tay kéo (Dobby shedding)

Máy cắt và sao chép bản Trái – sao chép Phải – tạo bản sao
giấy/nhựa đột lỗ Trái – mặt
trước Phải – mặt sau

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 67
V. MỞ MIỆNG VẢI
5.2. CÁC HỆ THỐNG TẠO MIỆNG VẢI
5.2.3. Hệ thống dùng tay kéo (Dobby shedding)

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 68
V. MỞ MIỆNG VẢI
5.2. CÁC HỆ THỐNG TẠO MIỆNG VẢI
5.2.3. Hệ thống dùng tay kéo (Dobby shedding)

— Dobby chủ động giúp tăng tốc độ máy và khối lượng khung
go (máy khổ lớn) à cam chủ động cho dao và loại bỏ lò xo
kéo.
—Chi tiết mới thanh đẩy (return bar) sẽ đẩy bất cứ thanh cứng
(baulk) nào trở về vị trí ban đầu cạnh chi tiết chặn (stop)àhạ
khung go. Trên móc có răng để ăn khớp với khóa (locking bar)
khi móc bị đẩy lên.
— Nếu không có khóa, khung go sẽ không được giữ nằm ở vị
trí hạ
go mà sẽ được nâng lên vị trí nửa miệng vải (lực căng của sợi
dọc
và không có lò xo kéo)àkhông thể dệt.

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 69
V. MỞ MIỆNG VẢI
5.2. CÁC HỆ THỐNG TẠO MIỆNG VẢI
5.2.3. Hệ thống dùng tay kéo (Dobby shedding)

— Nhằm nâng tốc độ mở miệng vải cao hơn nữa, tay kéo xoay vòng thế hệ mới (new
generation rotary dobby) ra đời.
— Tốc độ có thể đạt 1000–1500 rpm.
— Gọi là “xoay vòng” là do chuyển động lên xuống của go được
thực hiện bởi một chi tiết xoay trong tay kéo.
— Một cơ cấu “trục khuỷu điều khiển được” gọi là “đơn vị cam” tích hợp trong tay
kéo.
— Mỗi cam điều khiển 1 khung go, chi tiết rộng 12mm và biến đổi chuyển động xoay
không đều của trục camàtịnh tiến của khung go.

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 70
V. MỞ MIỆNG VẢI
5.2. CÁC HỆ THỐNG TẠO MIỆNG VẢI
5.2.3. Hệ thống dùng tay kéo (Dobby shedding)

Cơ cấu cam gồm một “đĩa lệch tâm hình trái tim” với một cam bên trong lòng
dĩa, các ổ đỡ bi và khóa di chuyển (bộ phận duy nhất có được điều khiển )

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 71
V. MỞ MIỆNG VẢI
5.2. CÁC HỆ THỐNG TẠO MIỆNG VẢI
5.2.3. Hệ thống dùng tay kéo (Dobby shedding)

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 72
V. MỞ MIỆNG VẢI
5.2. CÁC HỆ THỐNG TẠO MIỆNG VẢI
5.2.4. Hệ thống jacquard (jacquard shedding)

— Gồm các hàng kim (8, 12, 16) được lặp đi lặp lại để tạo
rappo vải.
— Mỗi bản giấy (card) tương đương cho một sợi ngang.
— Các bản giấy được liên kết bằng dây (lacing string) và gắn
trên một xylanh (cylinder) di chuyển ra vào tương ứng 1 sợi
ngang.
— Khi xylanh đi vào, kim (needle) bị đẩy nếu gặp bản giấy
chưa đột lỗàlò xo (spring) bị nénàmóc (hook) xê dịch.
— Kim gặp lỗ độtàlò xo và móc không bị tác động. Nếu dao
đi lên sẽ ăn khớp vào móc, kéo dây nâng (neckcord)ànâng dây
go tạo một

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 73
74
V. MỞ MIỆNG VẢI
5.2. CÁC HỆ THỐNG TẠO MIỆNG VẢI
5.2.4. Hệ thống jacquard (jacquard shedding)

— Khi hai móc (hook) được điều khiển bởi hai dao (griffe)
chuyển động lần lượt và cùng nối với một dây nâng
(neckcord)àsong kỳ.
— Giúp chuyển động trở nên cân bằng hơn và tốc độ được
nâng cao đáng kể.
— Khi một sợi dọc cần nâng cho hai sợi ngang liên tụcàmóc
cần hạ sẽ di chuyển xuống đồng thời với móc cần nâng đang đi
lên.
— Dẫn đến thời điểm hai móc cân bằng ở vị trí miệng vải mở
giữa chừngànửa trên cùng miệng vải không được duy
trìàmiệng vải nửa mở (semi open shedding).

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 75
V. MỞ MIỆNG VẢI
5.2. CÁC HỆ THỐNG TẠO MIỆNG VẢI
5.2.4. Hệ thống jacquard (jacquard shedding)

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 76
V. MỞ MIỆNG VẢI
5.2. CÁC HỆ THỐNG TẠO MIỆNG VẢI
5.2.4. Hệ thống jacquard (jacquard shedding)

— Một cải tiến để tăng tốc độ máy là khi đặt xylanh ở mỗi bên của máy jacquard à bộ
kim và móc được điều khiển hai bên trái phải của máy.
— Các móc cùng điều khiển một sợi dọc đặt cạnh nhau và được liên kết lại tại dây nâng.
—Một điều cần lưu ý đó là bản đột lỗ (mành điều go) lẻ đặt trên một xylanh và bản đột lỗ
chẵn nằm trên xylanh còn lại à trình tự của các mành điều go phải chính xác à ngăn
chặn lỗi sai kiểu dệt.
— Xylanh có thể đặt trước và sau máy hoặc hai bên hông máy.
— Loại đầu gọi là “buộc thẳng/straight tie” và loại hai gọi là “buộc chéo/cross tie”.
— Ưu khuyết điểm giữa hai hệ thống chưa rõ ràng, nhưng loại đầu phổ biến hơn.

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 77
V. MỞ MIỆNG VẢI
5.2. CÁC HỆ THỐNG TẠO MIỆNG VẢI
5.2.4. Hệ thống jacquard (jacquard shedding)

— Vị trí các mắt go được điều


khiển bằng cách dẫn dây nâng
(harness cord) qua các lỗ trên một
thiết bị gọi là tấm bìa đột lỗ
(comberboard).
— Thứ tự luồn (tying-up) các dây
nâng, liên kết móc với dây go, rất
quan trọng, điều này phụ thuộc
việc sắp xếp các kim cũng như thứ
tự các lỗ trên mành điều go.
— Hình (b) là các loại rappo có
thể được thực hiện.

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 78
V. MỞ MIỆNG VẢI
5.2. CÁC HỆ THỐNG TẠO MIỆNG VẢI
5.2.4. Hệ thống jacquard (jacquard shedding)

— Kiểu (i) – luồn liên tục (straight tie-up): dùng dệt nhãn, ảnh
trên vải.
— Kiểu (ii) – luồn lặp (repeating tie-up): dùng cho màn, cà vạt,
thảm, áo đầm.
— Kiểu (iii) – luồn đối xứng (pointed tie-up): dùng để tăng
rappo cho các vải màn.
— Kiểu (iv) – luồn mép (border tie-up): dùng cho vải trải bàn,
khăn tắm. Trong đó phần giữa vải có thể dùng các kiểu luồn còn
lại.

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 79
V. MỞ MIỆNG VẢI
5.2. CÁC HỆ THỐNG TẠO MIỆNG VẢI
5.2.4. Hệ thống jacquard (jacquard shedding)

— Máy jacquard loại thô (coarse pitch) thường có kích thước rappo 400 hoặc 600 sợi
dọc (96, 200 và 900 vẫn được dùng).
— Khoảng cách giữa các kim là 0.25inch (4.2mm).
— Điều quan trọng để được coi là máy jacquard mịn/mảnh đó là
kích thước rappo lớn hơn với không gian máy bằng hoặc nhỏ hơn.
— Sau cùng, một máy jacquard với số mành điều go vô hạn (endless paper jacquard).
Thiết bị có hệ thống chọn sợi dọc được biến đổi và khoảng cách giữa các kim là 8mm.
— Thiết bị này được công nhận có kích thước rappo lớn nhất (1344) à thường
dùng 1200 do chia hết cho 2, 3, 4, 5, 6, 8 (kích thước rappo các kiểu dệt cơ bản).

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 80
V. MỞ MIỆNG VẢI
5.2. CÁC HỆ THỐNG TẠO MIỆNG VẢI
5.2.4. Hệ thống jacquard (jacquard shedding)

— Số kim = số móc
— Xylanh xoay tương ứng một sợi
ngang
—Dao đỡ phải đi lên và xuống tương ứng một
sợi ngang
— Miệng vải đóng dưới

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 81
V. MỞ MIỆNG VẢI
5.2. CÁC HỆ THỐNG TẠO MIỆNG VẢI
5.2.4. Hệ thống jacquard (jacquard shedding)

— Số kim = số móc/2
— Hai giá dao di chuyển ngược
chiều
— Chu kỳ chuyển động của dao kéo dài cho 2 sợi ngang
— Miệng vải nửa hở
— Ưu điểm so với đơn kỳ: v Móc di chuyển ít hơn
v Khung go ít lắc hơn v Tốc độ máy cao hơn.

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 82
V. MỞ MIỆNG VẢI
5.2. CÁC HỆ THỐNG TẠO MIỆNG VẢI
5.2.4. Hệ thống jacquard (jacquard shedding)

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 83
V. MỞ MIỆNG VẢI
5.2. CÁC HỆ THỐNG TẠO MIỆNG VẢI
5.2.4. Hệ thống jacquard (jacquard shedding)

— Để tạo miệng vải mở hoàn toàn thì sẽ có một chốt trên mỗi móc à khớp ăn
với dao đẩy và giữ móc được nâng lên bao lâu tùy theo nhu cầu. Móc bị đẩy đi khi
kim gặp vị trí không đột lỗ à chốt không ăn khớp với dao đẩyàmóc rơi tự do.
— Hiện nay, các quả tạ được thay dần bằng lò xo hoặc dây đàn hồi àphản ứng
nhanh hơnàdệt tốc độ cao hơn.
— Với sự hỗ trợ của máy tính, các kiểu dệt được lưu trên dĩa mềm à đưa vào hệ
thống xử lý điện tử.
— Máy jacquard điện tử có sự cải tiến về móc và cách để nâng go.

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 84
V. MỞ MIỆNG VẢI
5.2. CÁC HỆ THỐNG TẠO MIỆNG VẢI
5.2.4. Hệ thống jacquard (jacquard shedding)

Combboard
Bảng luồn dây

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 85
V. MỞ MIỆNG VẢI
5.2. CÁC HỆ THỐNG TẠO MIỆNG VẢI
5.2.4. Hệ thống jacquard (jacquard shedding)

— Bộ khung/dây go à giao diện hoàn hảo giữa đầu Jacquard và sợi dọc.
—„Có thể đạt được từ 2000 to 38000 dây xà cho các vải có bề rộng từ 1 – 4 mét.
—„Mỗi móc có thể treo lên đến 20 dây xà.

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 86
V. MỞ MIỆNG VẢI
5.2. CÁC HỆ THỐNG TẠO MIỆNG VẢI
5.2.4. Hệ thống jacquard (jacquard shedding)

Luồn liên tục – straight Be

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 87
V. MỞ MIỆNG VẢI
5.2. CÁC HỆ THỐNG TẠO MIỆNG VẢI
5.2.4. Hệ thống jacquard (jacquard shedding)

— Sai
Đúng

Luồn đối xứng – pointed/center tie

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 88
V. MỞ MIỆNG VẢI
5.2. CÁC HỆ THỐNG TẠO MIỆNG VẢI
5.2.4. Hệ thống jacquard (jacquard shedding)

Luồn hết hợp – mixed tie

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 89
V. MỞ MIỆNG VẢI
5.2. CÁC HỆ THỐNG TẠO MIỆNG VẢI
5.2.4. Hệ thống jacquard (jacquard shedding)

Luồn mép/biên – bodered tie

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 90
V. MỞ MIỆNG VẢI
5.2. CÁC HỆ THỐNG TẠO MIỆNG VẢI
5.2.4. Hệ thống jacquard (jacquard shedding)

— Một module bao gồm một solenoid với móc được cải tiến
cho mỗi bên.
— Các móc được nâng bởi dao cho các sợi ngang liên tiếp
nhau. Nếu solenoid không được cấp điện thì móc sẽ rơi theo
dao.
— Nếu solenoid được cung cấp điện thì các móc sẽ bị hút
vàoàmóc còn lại đi lên theo dao sẽ kéo dây go đi lên. Móc bị
giữ sẽ rớt xuống theo dao khi solenoid không còn điện.
— Miệng vải mở do cả hai móc đều được nâng khi go cần được
nâng cho 2 sợi ngang liên tục nhưng quy trình mở là bị động do
go hạ bởi lò xo hoặc dây đàn hồi.

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 91
V. MỞ MIỆNG VẢI
5.2. CÁC HỆ THỐNG TẠO MIỆNG VẢI
5.2.4. Hệ thống jacquard (jacquard shedding)

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 92
V. MỞ MIỆNG VẢI
5.3. SƠ ĐỒ THIẾT KẾ KIỂU DỆT

Trong thiết kế công nghệ dệt thoi ngƣời ta phải vẽ cho được sơ đồ thiết kế kiểu dệt bao gồm 3 hình
vẽ có quan hệ chặt chẽ với nhau đó là:

● Hình vẽ kiểu dệt;

● Hình vẽ mắc go;

● Hình vẽ điều go.

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 93
V. MỞ MIỆNG VẢI
5.3. SƠ ĐỒ THIẾT KẾ KIỂU DỆT

● Hình vẽ kiểu dệt;

● Hình vẽ mắc go;

● Hình vẽ điều go.

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 94
V. MỞ MIỆNG VẢI
5.3. SƠ ĐỒ THIẾT KẾ KIỂU DỆT
Nếu biết được hai hình vẽ, có thể xác định được hình vẽ thứ ba.

Nếu có sơ đồ điều go, có thể xác định được sơ đồ cắm chông trên xích điều khiển.

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 95
V. MỞ MIỆNG VẢI
5.3. SƠ ĐỒ THIẾT KẾ KIỂU DỆT

Teamwork
1.Hãy vẽ sơ đồ mắc go cho kiểu dệt Plain 2x2
2. Hãy vẽ sơ đồ mắc go cho kiểu dệt Twill 3x2
3. Hãy vẽ sơ đồ mắc go cho kiểu dệt SaNn 5/2
4. Hãy vẽ sơ đồ mắc go cho kiểu dệt Sateen 3/1
5. Hãy vẽ sơ đồ mắc go cho kiểu dệt Warp rib Weave-regular
6. Hãy vẽ sơ đồ mắc go cho kiểu dệt Warp rib Weave-irregular

HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 96
HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 97
HCMUT-phanngochung@hcmut.edu.vn 98

You might also like