You are on page 1of 49

TỔNG QUAN VỀ

CÔNG NGHỆ DỆT THOI


CHƯƠNG 1
GVHD: Phan Ngọc Hưng
Email: phanngochung@hcmut.edu.vn
Version 2022

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
phanngochung@hcmut.edu,vn
Nội dung

1.Lịch sử công nghệ dệt thoi


2.Tổng quan về vải dệt thoi
3.Quy trình sản xuất vải dệt thoi
4.Phân loại máy dệt thoi

2 Hung Phan-2022
phanngochung@hcmut.edu,vn
Tài liệu sử dụng
[1] K. L. Gandhi, Woven textiles: Principles, developments and applications, Woodhead publishing, 2012.
[2]A Richard Horrocks, Subhash C. Anand, Handbook of technical textiles-Volume 1: Technical Textile
Processes, 2nd edition, Woodhead publishing, 2016
[3] Savvas Vassiliadis, Advances in Woven Fabrics Technologies, InTech, 2011.
[4] Jitendra Pratap Singh Swadesh Verma ,Woven Terry Fabrics: Manufacturing and Quality Management,
Woodhead publishing, 2016
[5] Công nghệ dệt thoi – Huỳnh Văn Trí, NXB Đại học Quốc gia, Tp. HCM, 2004
[6] PGS.TS. Bùi Mai Hương - Bài giảng Công nghệ Dệt hiện đại – Đại học Bách Khoa TP.HCM, 2020

3 Hung Phan-2022
phanngochung@hcmut.edu,vn
1.Lịch sử công nghệ dệt thoi

-Ai Cập cổ đại:Sự phát triển của công nghệ kéo sợi và dệt thoi
bắt đầu ở Ai Cập khoảng vào năm 3400 TCN để tạo ra vải lanh

4 Hung Phan-2022
phanngochung@hcmut.edu,vn
1.Lịch sử công nghệ dệt thoi

-Con đường tơ lụa:Khoảng năm 2600 TCN, lụa tơ tằm được phát hiện và
dệt vải ở Trung Quốc cùng với sự xuất hiện của con đường tơ lụa

-Trung đại: sử dụng len cừu để


tạo vải dệt thoi cho áo ấm, lần
đầu tiên trong lịch sử thuốc nhộm
tự nhiên được sử dụng để tạo màu
cho loại trang phục này.
5 Hung Phan-2022
phanngochung@hcmut.edu,vn
1.Lịch sử công nghệ dệt thoi

-Thời kỳ Cách mạng công nghiệp: Động cơ hơi nước được phát minh,
máy dệt bằng năng lượng (power loom) đầu tiên ra đời
-Năm 1733, John Kay (Anh) sáng chế ra thoi bay điều khiển bằng tay

6 Hung Phan-2022
phanngochung@hcmut.edu,vn
1.Lịch sử công nghệ dệt thoi
-Năm 1745, De Vaucanson
phát minh ra khung dệt

-Vào thế kỷ 19,


J.Jacquard phát minh
ra phương pháp điều
khiển riêng lẻ từng
sợi tạo hoa văn ở bộ
phận mở miệng vải

7 Hung Phan-2022
phanngochung@hcmut.edu,vn
1.Lịch sử công nghệ dệt thoi
-Năm 1800, máy dệt được chế tạo bằng gang
đúc và dẫn động bang năng lượng hơi nước.

à Đòi hỏi sự ra đời của máy hồ sợi đầu tiên


ra đời 1803???

-Năm 1830, Anh đã có hàng trăm ngàn máy


dệt thoi, nguyên lý sử dung đến ngày nay
-Sau WW2, sợi tổng hơp được phát minh.
-1930, kỹ sư Rossman sáng chế ra máy dệt thoi kẹp đầu tiên đến năm 1953 thì được thương
mại hoá.
-Máy dệt kiếm đầu tiên được sáng chế năm 1898 nhưng đến năm 1972 mới đưa vào sản xuất.
-Hệ thống đưa sợi ngang bằng khí được sáng chế năm 1914 và được thương mại hoá và những
năm 1980
-Máy dệt thoi tròn (circular weaving machine), dệt thoi đa thì (multi phase) được đề xuất và
phát triển vào cuối thế kỉ 20.
8 Hung Phan-2022
phanngochung@hcmut.edu,vn
2.Tổng quan về vải dệt thoi
2.1.Khái niệm
-Vải dệt thoi:
Là loại vải do hai hệ thống sợi đan thẳng góc với nhau tạo
nên.
Hệ thống sợi nằm dọc theo chiều dài tấm vải gọi là sợi dọc
Hệ thống sợi nằm theo chiều ngang tấm vải gọi là sợi ngang
Trong vải sợi dọc và sợi ngang liên kết theo một quy luât
nhất định gọi là kiểu dệt

Trong một chu kì kiểu dệt


-Số sợi dọc gọi là Rappo dọc
-Số sợi ngang gọi là Rappo ngang
-Rappo kiểu dệt là chu kỳ dệt được lặp đi lặp lại nhiều lần
trên vải

Các kiểu dệt cơ bản: vân điểm, vân chéo và vân đoạn.

9 Hung Phan-2022
phanngochung@hcmut.edu,vn
2.Tổng quan về vải dệt thoi
2.2.Biểu diễn vải dệt thoi

Satin 5/3

10 Hung Phan-2022
phanngochung@hcmut.edu,vn
2.Tổng quan về vải dệt thoi
2.3.Mô tả vải dệt thoi
• Mẫu vải kích thước 1” x 1” quan sát dưới kính
lúp đếm sợi (Sợi dọc hướng thẳng đứng, sợi
ngang hướng ngang)

• Cấu tạo vải 48 x 36 (Mật độ sợi / Chi số sợi)

• Chi số sợi dọc 16/1 và chi số sợi ngang 10/1

11 Hung Phan-2022
phanngochung@hcmut.edu,vn
2.Tổng quan về vải dệt thoi
2.3.Mô tả vải dệt thoi

12 Hung Phan-2022
phanngochung@hcmut.edu,vn
2.Tổng quan về vải dệt thoi
2.4.Kiểu dệt cơ bản: Vân điểm - plain
-Kiểu dệt cổ điển nhất

- Sợi dọc và sợi ngang cài vuông góc


với nhau, mỗi sợi ngang luồn trên một
sợi dọc rồi luồn dưới một sợi dọc kế
tiếp

-Vải cơ bản có thể thô hoặc mịn phụ


thuộc vào độ mảnh của sợi sử dụng

-Tên thương mại của “Plain weaves “:


taffeta, chiffon, organza, canvas

-Kiểu dệt Basket biến tính từ plain,


trong đó 1 hoặc nhiều hơn các sợi/chỉ
được dệt như 1 sợi ngang hay dọc, tạo
nên cấu trúc “basket” 13 Hung Phan-2022
phanngochung@hcmut.edu,vn
2.Tổng quan về vải dệt thoi
2.4.Kiểu dệt cơ bản: Vân điểm -plain
Vải vân điểm

-Vải vân điểm là một trong các


thiết kế vải cổ nhất, đơn giản
nhất được sử dụng phổ biến
nhất.

-Rapport (Repeat) lặp lại 2 sợi


dọc và 2 sợi ngang/

-Cần ít nhất 2 go để sản xuất kiểu


dệt này.

14 Hung Phan-2022
phanngochung@hcmut.edu,vn
2.Tổng quan về vải dệt thoi
2.4.Kiểu dệt cơ bản: Vân điểm -plain

15 Hung Phan-2022
phanngochung@hcmut.edu,vn
2.Tổng quan về vải dệt thoi
2.4.Kiểu dệt cơ bản: Vân điểm -plain

16 Hung Phan-2022
phanngochung@hcmut.edu,vn
2.Tổng quan về vải dệt thoi
2.4.Kiểu dệt cơ bản: Vân chéo -Twill
-Có hiệu ứng đường chéo hoặc hiệu ứng nổi
(rib) trên bề mặt, tạo ra khi sợi ngang đi luồn
trên hoặc dưới hai sợi dọc trở lên

-Hiệu ứng đường chéo có thể gọi là “wale”

-Với vải mỏng, hiệu ứng vân chéo nổi rõ, với
vải dày, hiệu ứng vân chéo không thấy rõ

-Vải twill có hiệu ứng mặt trái, mặt phải khác


nhau, vân chéo thấy rõ hơn trên mặt phải.

-Vải“nặng” hơn so với vân điểm cùng chi số


sợi, phù hợp với utility wear.

-Vải vân chéo đặc trưng: denim

17 Hung Phan-2022
phanngochung@hcmut.edu,vn
2.Tổng quan về vải dệt thoi
2.4.Kiểu dệt cơ bản: Vân chéo -Twill

Thiết kế vải chéo thông dụng nhất là thiết kế chéo 3/1. Ít


điểm đan liên kết hơn, mật độ sợi có thể được tăng lên so
với vải chéo 2/1 và 2/2, vải vân điểm và vải dẫn xuất

18 Hung Phan-2022
phanngochung@hcmut.edu,vn
2.Tổng quan về vải dệt thoi
2.4.Kiểu dệt cơ bản: Vân chéo -Twill

19 Hung Phan-2022
phanngochung@hcmut.edu,vn
2.Tổng quan về vải dệt thoi
2.4.Kiểu dệt cơ bản: Vân đoạn – Satin - Sateen
Satin : Hiệu ứng thị giác đặc trưng của
vải là bóng, phản xạ ánh sáng, có mặt
phải nhiều điểm nổi dọc , thường dệt
vải lụa (filament)

Sateen: ngược với satin, có độ óng đục


và không lung linh, có mặt trái nhiều
điểm nổi dọc dọc, thường dệt vải cotton
( staple fibers)

Cả hai loại vải có bề mặt nhẵn do cách dệt


gần giống nhau

Đường chỉ nổi theo hướng đơn trên vải


tạo nên độ nhẵn bóng của vải bên cạnh
lựa chọn xơ bóng 20 Hung Phan-2022
phanngochung@hcmut.edu,vn
2.Tổng quan về vải dệt thoi
2.4.Kiểu dệt cơ bản: Vân đoạn – Satin - Sateen

Hung Phan-2022
phanngochung@hcmut.edu,vn
2.Tổng quan về vải dệt thoi
2.4.Kiểu dệt cơ bản: Vân đoạn – Satin - Sateen

Hung Phan-2022
phanngochung@hcmut.edu,vn
2.Tổng quan về vải dệt thoi
2.5.Các loại vải phổ biến: Pile weaving-Dệt vải vòng
-Là vải mà sợi dọc tạo nên các vòng sợi
được dệt qua các thanh hoặc lưới cài vào
trong khoảng trống giữa các vòng sợi được
nâng lên xen kẽ.

-Các vòng sợi được xếp thẳng hàng trên các


thanh

-Khi bỏ các thanh tạo vòng ra, vòng sợi có


thể bị cắt tạo vải nổi vòng hoặc tạo mặt nổi
vòng phía bên kia.

-Vải nhung velvet và Corduroy là đặc trưng


cho vải nổi vòng

23 Hung Phan-2022
phanngochung@hcmut.edu,vn
2.Tổng quan về vải dệt thoi
2.5.Các loại vải phổ biến: Pile weaving- Corduroy
- Corduroy sử dụng khái niệm nổi sọc “wales;” là phần gân nổi dọc
vải và song song với biên
-Độ rộng sọc càng lớn, biểu thị qua số càng nhỏ và ngược lại

-Số lượng dọc tương đương với 1 inch (2.5 cm) là chi số sọc
(Corduroy count)
-21-wale corduroy nghĩa là 21 sọc/inch.

-Chi số sợi trong khoảng 1.5 đến 21. 16 còn gọi là pin cord, nếu
dưới 3 gọi là elephant or jumbo cord.

-Corduroy làm từ cotton


-Sọc Bedford có bề mặt nhẵn hơn với sọc nổi nhỏ nhất, làm từ
cotton hoặc len

24 Hung Phan-2022
phanngochung@hcmut.edu,vn
2.Tổng quan về vải dệt thoi
2.5.Các loại vải phổ biến: Double-cloth – vải hai da
-Là vải có hai mặt hoặc hai mặt đều là mặt
phải (double face), không có mặt trái

-Vải tạo nên nhờ tập hợp nhóm các sợi dọc
và sợi ngang liên kết chặt chẽ với nhau để
tạo 2 lớp vải, giữa với nhau bằng hệ sợi
ngang liên kết phụ

-Vải hai mặt chủ yếu dùng làm vải có lót


nền sẵn hoặc jacket 2 mặt, hoặc một số kết
hợp với dệt kim đan tay để tăng cường bề
mặt vải

-Một số ví dụ đặc trưng về vải hai mặt là:


vải brocade, blankets, và satin ribbons.

25 Hung Phan-2022
phanngochung@hcmut.edu,vn
2.Tổng quan về vải dệt thoi
2.5.Các loại vải phổ biến: Vải jacquard
-Trước khi có hệ thống jacquard thì để dệt vải hoa
văn từng sợi dọc phải được nâng lên một cách thủ
công nhờ một người vận hành khác kết hợp với
thợ dệt chính
-Khung dệt jacquard cho phép chọn sợi dọc theo
chương trình và nâng lên một cách độc lập, tạo ra
các thiết kế vải đa dạng
Sáng chế bởi nhà phát minh Joseph Jacquard
(1752–1834), vào thế kỷ 19.
-Các máy ban đầu là cơ học, thiết kế vải được
chuyển sang dạng thẻ đục lỗ nối với nhau thành
dạng xích trực tiếp tác động lên máy. Vào đầu
năm 1980, các nhà sản xuất Ý giới thiệu các máy
jacquard điện tử đầu tiên, cho phép cho sản xuất
các mô hình phức tạp mà không kéo dài, lặp đi
lặp lại các thao tác thủ công.

26 Hung Phan-2022
phanngochung@hcmut.edu,vn
2.Tổng quan về vải dệt thoi
2.6.Ứng dụng của vải dệt thoi
-Trong lĩnh vực thời trang, dân dụng: vân điểm, vân đoạn, vân chéo, denim,
terry,…
-Các ứng dung trong lĩnh vực khác: tire cords, băng chuyền, túi khí ô tô (air
bag), paper machine clothing, geotextiles, agrotextiles, vải van tim,…

27 Hung Phan-2022
phanngochung@hcmut.edu,vn
2.Tổng quan về vải dệt thoi
2.6.Ứng dụng của vải dệt thoi

28 Hung Phan-2022
phanngochung@hcmut.edu,vn
3.Quy trình sản xuất vải dệt thoi

29 Hung Phan-2022
phanngochung@hcmut.edu,vn
3.Quy trình sản xuất vải dệt thoi

30 Hung Phan-2022
phanngochung@hcmut.edu,vn
3.Quy trình sản xuất vải dệt thoi

Xà sau

31 Hung Phan-2022
phanngochung@hcmut.edu,vn
3.Quy trình sản xuất vải dệt thoi

32 Hung Phan-2022
phanngochung@hcmut.edu,vn
3.Quy trình sản xuất vải dệt thoi
Ba chuyển động cơ bản trong dệt thoi
Mở miệng vải (shedding): chuyển động lên xuống của khung gophân tách sợi dọc thành các lớp riêng biệt,
có hình dạng tamgiác phía trước lược khổ (reed)

Cài sợi ngang (weft insertion): thời điểm sợi ngang được phóngqua miệng vải (thoi/shuttle, thoi
kẹp/projectile, kiếm/rapier, khínén/air-jet và tia nước/water-jet).

Đập sợi ngang (beating up): thời điểm lược khổ (gắn trên ba tăng di chuyển tịnh tiến) đẩy sợi ngang vào
đường dệt (fell) tạovải, công đoạn này đòi hỏi nhiều lực đập sợi ngang.

33 Hung Phan-2022
phanngochung@hcmut.edu,vn
34 Hung Phan-2022
phanngochung@hcmut.edu,vn
3.Quy trình sản xuất vải dệt thoi
Ba chuyển động thứ cấp trong dệt thoi
Tở sợi dọc (let-off)

Cuộn vải (take-up)

Chọn sợi ngang (weft selection)

-Chuyển động thứ cấp cũng rất quan trọng để quy trình dệt diễn ravà kiểm soát chất lượng.

-Tở sợi dọc :các sợi dọc được kiểm soát lực căng tối ưu.

-Cuộn vải: tích trữ vải được tạo ra lên trục (trước máy)

-Chọn sợi ngang/cơ cấu tạo kiểu dệt (pattern mechanisms) cần thiết khi thay đổi sợi ngang

35 Hung Phan-2022
phanngochung@hcmut.edu,vn
4.Phân loại máy dệt thoi
Phân loại theo phương pháp đưa sợi ngang
Máy dệt thoi
a. Máy cơ khí: Khi hết sợi ngang, máy có thể tự dừng nhưng phải thay suốt bằng tay.
b. Máy tự động: Máy tự thay suốt, tự thay thoi.
c. Máy không suốt: Tháo sợi ngang trực tiếp từ búp sợi

Máy dệt không thoi


a. Máy dệt kẹp (projectile loom)
b. Máy dệt kiếm (rapier loom)
c. Máy dệt khí (air-jet loom)
d. Máy dệt nước (water-jet loom)

36 Hung Phan-2022
phanngochung@hcmut.edu,vn
4.Phân loại máy dệt thoi
Phân loại theo phương pháp đưa sợi ngang

37 Hung Phan-2022
phanngochung@hcmut.edu,vn
38 Hung Phan-2022
phanngochung@hcmut.edu,vn
4.Phân loại máy dệt thoi
Phân loại theo phương pháp đưa sợi ngang

Các phương pháp đưa sợi ngang


.
1. Thoi(180 –220 lần/phút)
2. Kiếm (400–600lần/phút)
3. Thoi kẹp (350–550lần/phút)
4.Khí(800–1200lần/phút)
5. Nước (700 –1100 lần/phút)
* Số Yards vải dệt/giờ là hàm số của tốc độ đưa sợi ngang/phút

(lần/phút) % Hiệu suất máy dệt


Yds/Giờ = x(60/36)x
Lần/Inch 100

39 Hung Phan-2022
phanngochung@hcmut.edu,vn
4.Phân loại máy dệt thoi
Phân loại theo phương pháp đưa sợi ngang

Team work 1:
.
Phân tích ưu, nhược điểm của các phương pháp đưa sợi ngang

40 Hung Phan-2022
phanngochung@hcmut.edu,vn
4.Phân loại máy dệt thoi
Phân loại theo cơ cấu tạo miệng vải
1. Máy dùng cam (Cam)
2. Máy dùng tay kéo (Dobby)
3. Máy jacquard

Climax dobby
Cam Shedding Systems Dobby Shedding Systems
41 Hung Phan-2022
phanngochung@hcmut.edu,vn
4.Phân loại máy dệt thoi
Phân loại theo cơ cấu tạo miệng vải
1. Máy dùng cam (Cam)
2. Máy dùng tay kéo (Dobby)
3. Máy jacquard

Jacquard Shedding Systems

42 Hung Phan-2022
phanngochung@hcmut.edu,vn
31
43 Hung Phan-2022
phanngochung@hcmut.edu,vn
31
44 Hung Phan-2022
phanngochung@hcmut.edu,vn
45
phanngochung@hcmut.edu,vn
46
phanngochung@hcmut.edu,vn
4.Phân loại máy dệt thoi
Phân loại theo số lượng miệng vải
1. Máy một miệng vải: gồm các máy có và không có thoi đang được sử dụng.
2. Máy nhiều miệng vải: gồm các máy nhiều miệng vải phẳng và nhiều miệng vải tròn.

Phân loại theo vị trí đặt bộ phận mở máy


1. Bộ phận mở máy đặt bên trái
2.
. Bộ phận mở máy đặt bên phải

Phân loại theo vị trí nguyên liệu


Gồm máy dệt bông, tơ, len, đay, sợi thủy tinh, sợi kim loại.

Phân
. loại theo vị trí công dụng
1. Máy dệt vải may mặc thông thường.
2. Máy dệt vải chuyên dụng như nổi vòng, nhung, thảm, ruy băng…
.
Phân loại theo bề rộng máy
1. Máy dệt khổ hẹp.
2. Máy dệt khổ rộng.
.
47 Hung Phan-2022
phanngochung@hcmut.edu,vn
Let’s check!!!

Kahoot.it

48 Hung Phan-2022
phanngochung@hcmut.edu,vn
Bổ sung kiến thức

49 Hung Phan-2022
phanngochung@hcmut.edu,vn

You might also like