You are on page 1of 13

BÀI TẬP LỚN HỌC KẾT THÚC HỌC PHẦN

CÔNG NGHỆ VẢI KHÔNG DỆT


I. Qui định:
- Bố cục bài: gồm 3 phần
o Phần 1: Tổng quan sản phẩm
o Phần 2: Lựa chọn nguyên vật liệu
o Phần 3: Xây dựng quy trình công nghệ và lựa chọn thiết bị thực hiện
- Trình bày:
o Font chữ: Time New Roman; cỡ chữ: 13; dãn dòng 1.5 lines; căn lề
trên 3.5cm, lề dưới 3.5cm, lề phải 2cm, lề trái 3.5cm
- Quy định cách đặt tên file nộp bài tiểu luận/bài tập lớn như sau:
Tên học phần – Tên lớp học phần - Mã lớp học phần – Tên sinh viên – Mã số
sinh viên.

Ví du: Kỹ thuật CNC – DHCĐ13A3HN - 010100150505 – Nguyễn Minh Dương –


19104900032

Trong đó:
o Kỹ thuật CNC: Tên học phần Kỹ thuật CNC
o DHCĐ13A3HN: Tên lớp học phần
o 010100150505: Mã lớp học phần
o Nguyễn Minh Dương: Họ, đệm và tên của sinh viên
o 19104900032: Mã sinh viên
- Thời gian nộp bài: muộn nhất 07h00’ ngày 06 tháng 12 năm 2021 (trước
ngày thi ít nhất 1 ngày)
- Cách thức nộp bài:
File word bài tập lớn
File ppt trình bày
Bài nộp trên hệ thống quản lý học tập (Learning Management System –
LMS)
Đề số 1: (Nguyễn Kim Duyên, Nguyễn Thị Hoa, Dương Hương Ly)
“Trình bày vật liệu và quy trình công nghệ tạo vải không dệt dùng làm giấy
ướt”
Đề số 2: (Nguyễn Thị Hà, Đoàn Thị Huệ, Trần Bình Nhật)
“Trình bày vật liệu và quy trình công nghệ tạo vải không dệt dùng làm lớp
dựng của chăn bông hoặc áo Jacket”
Đề số 3: (Trần Thị Thu Hà, Đặng Thị Hương, Lê Thị Trang)
“Trình bày vật liệu và quy trình công nghệ tạo vải không dệt dùng làm khẩu
trang y tế kháng khuẩn”
Đề 4: (Vương Thu Hằng, Phạm Thị Thu Hương)
“Trình bày vật liệu và quy trình công nghệ tạo vải không dệt dùng làm khẩu
trang y tế (thông thường)”
Đề 5: (Lê Gia Hậu, Phùng Quốc Huy, Lê Huy Tùng)
“Trình bày vật liệu và quy trình công nghệ tạo vải không dệt dùng làm sản
phẩm Bỉm”
Đề 6: Đoàn Thị Mai Hoa, Phạm Thị Thùy Linh
“Trình bày vật liệu và quy trình công nghệ tạo vải không dệt dùng làm túi
không dệt”
CÂU HỎI THI VẤN ĐÁP KẾT THÚC HỌC PHẦN
CÔNG NGHỆ VẢI KHÔNG DỆT
CÂU HỎI VẤN ĐÁP
1. Trình bày các tác động của các đặc tính: tiết diện ngang, độ quăn - độ móc - độ
nhám bề mặt xơ, độ bền với nước - dung môi và các tác nhân hóa học khác cuả xơ
nguyên liệu đến công nghệ sản xuất? (Nguyễn Thị Kim Duyên)
2. Nguyên lý liên kết đệm xơ theo phương pháp khâu đan trên máy Maliwat?
(Nguyễn Thị Hà)
3. Trình bày cơ chế chung của các phương pháp liên kết đệm xơ bằng phương pháp
hóa học? (Trần Thu Hà)
4. Trình bày kỹ thuật của các phương pháp liên kết đệm xơ bằng phương pháp hóa
học? (Vương Thu Hằng)
5. Trình bày nguyên lý hoạt động của thiết bị để tạo đệm xơ bằng phương pháp xếp
lớp màng xơ trong thiết bị dưới đây? (Lê Gia Hậu)

2 1

3 6

6. Trình bày nguyên lý thực hiện liên kết đệm xơ tạo vải không dệt bằng hơi quá
nhiệt, bức xạ nhiệt? (Đoàn Thị Mai Hoa)
7. Trình bày các tính chất cơ bản của nguyên liệu xơ tác động đến công nghệ sản
xuất và chất lượng sản phẩm vải không dệt? (Nguyễn Thị Hoa)
8. Trình bày nguyên lý liên kết đệm xơ theo phương pháp khâu đan? (Đoàn Thị Huệ)
9. Trình bày chức năng, nhiệm vụ và yêu cầu công nghệ của công đoạn chải trong
quá trình tạo màng xơ không dệt? (Đặng Thị Hương)
10. Trình bày các tác động của các đặc tính: tiết diện ngang, độ quăn - độ móc - độ
nhám bề mặt xơ, độ bền với nước - dung môi và các tác nhân hóa học khác cuả xơ
nguyên liệu đến chất lượng sản phẩm vải không dệt? (Phạm Thị Thu Hương)
11. Trình bày đặc tính và phạm vi sử dụng vải không dệt liên kết bằng liên kết khâu
đan? (Phùng Quốc Huy)
12. Trình bày các tác động của tính chất chiều dài xơ, độ mảnh xơ nguyên liệu đến
công nghệ sản xuất và chất lượng sản phẩm vải không dệt? (Phạm Thị Thùy Linh)
13. Trình bày về các dạng chất liên kết vải không dệt? (dạng chất, đặc tính) (Dương
Hương Ly)
14. So sánh đặc tính và phạm vi sử dụng vải không dệt liên kết bằng liên kết xuyên
kim và khâu đan? (Trần Bình Nhật)
15. Trình bày khái niệm vải không dệt? Phân loại vải không dệt với vải dệt thoi, vải
dệt kim? (Lê Thị Trang)
16. Trình bày đặc tính và phạm vi sử dụng vải không dệt liên kết bằng liên kết xuyên
kim? (Lê Huy Tùng)
17. Phân loại các sản phẩm không dệt theo phương pháp tạo vải? (Trần Thị Ánh
Tuyết)
ĐÁP ÁN CÂU HỎI VẤN ĐÁP
Đề số 1: (Nguyễn Kim Duyên, Nguyễn Thị Hoa, Dương Hương Ly)
“Trình bày vật liệu và quy trình công nghệ tạo vải không dệt dùng làm giấy
ướt”
Đáp án
STT Nội dung Điểm
1 Lựa chọn chủng loại giấy ướt, phạm vi sử dụng và yêu cầu chất 1.0
lượng
2 Phân tích lựa chọn nguyên liệu xơ – ngắn hoặc dài, xơ bông 2.0
hoặc PES
3 Xây dựng quy trình công nghệ tổng quát sản xuất vải làm giấy 1.0
ướt.
4 Phân tích và lựa chọn phương pháp tạo màng xơ, đệm xơ 2.0
5 Phân tích và lựa chọn phương pháp liên kết, hoàn tất. 1.0

Đề số 2: (Nguyễn Thị Hà, Đoàn Thị Huệ, Trần Bình Nhật)


“Trình bày vật liệu và quy trình công nghệ tạo vải không dệt dùng làm lớp
dựng của chăn bông hoặc áo Jacket”
Đáp án
STT Nội dung Điểm
1 Lựa chọn chủng sản phẩm, phạm vi sử dụng và yêu cầu chất 1.0
lượng
2 Phân tích lựa chọn nguyên liệu xơ – ngắn hoặc dài, xơ bông 2.0
hoặc PES, PP
3 Xây dựng quy trình công nghệ tổng quát sản xuất vải làm lớp 1.0
dựng.
4 Phân tích và lựa chọn phương pháp tạo màng xơ, đệm xơ 2.0
5 Phân tích và lựa chọn phương pháp liên kết. 1.0

Đề số 3: (Trần Thị Thu Hà, Đặng Thị Hương, Lê Thị Trang)


“Trình bày vật liệu và quy trình công nghệ tạo vải không dệt dùng làm khẩu
trang y tế kháng khuẩn”
Đáp án
STT Nội dung Điểm
1 Lựa chọn chủng loại khẩu trang y tế kháng khuẩn, phạm vi sử 1.0
dụng và yêu cầu chất lượng
2 Phân tích lựa chọn nguyên liệu xơ – ngắn hoặc dài, xơ bông 2.0
hoặc PES, PP
3 Xây dựng quy trình công nghệ tổng quát sản xuất vải làm khẩu 1.0
trang y tế kháng khuẩn
4 Phân tích và lựa chọn phương pháp tạo màng xơ, đệm xơ 2.0
5 Phân tích và lựa chọn phương pháp liên kết, hoàn tất. 1.0

Đề 4: (Vương Thu Hằng, Phạm Thị Thu Hương)


“Trình bày vật liệu và quy trình công nghệ tạo vải không dệt dùng làm khẩu
trang y tế (thông thường)”
Đáp án
STT Nội dung Điểm
1 Lựa chọn chủng loại khẩu trang y tế, phạm vi sử dụng và yêu 1.0
cầu chất lượng
2 Phân tích lựa chọn nguyên liệu xơ – ngắn hoặc dài, xơ bông 2.0
hoặc PES, PP
3 Xây dựng quy trình công nghệ tổng quát sản xuất vải làm khẩu 1.0
trang y tế
4 Phân tích và lựa chọn phương pháp tạo màng xơ, đệm xơ 2.0
5 Phân tích và lựa chọn phương pháp liên kết, hoàn tất. 1.0

Đề 5: (Lê Gia Hậu, Phùng Quốc Huy, Lê Huy Tùng)


“Trình bày vật liệu và quy trình công nghệ tạo vải không dệt dùng làm sản
phẩm Bỉm”
Đáp án
STT Nội dung Điểm
1 Lựa chọn chủng loại Bỉm, phạm vi sử dụng và yêu cầu chất 1.0
lượng
2 Phân tích lựa chọn nguyên liệu xơ cho các lớp 2.0
- Lớp ngoài
- Lớp giữa
- Lớp trong
3 Xây dựng quy trình công nghệ tổng quát sản xuất vải làm các 1.0
lớp.
4 Phân tích và lựa chọn phương pháp tạo màng xơ, đệm xơ 2.0
5 Phân tích và lựa chọn phương pháp liên kết, hoàn tất. 1.0

Đề 6: Đoàn Thị Mai Hoa, Phạm Thị Thùy Linh


“Trình bày vật liệu và quy trình công nghệ tạo vải không dệt dùng làm túi
không dệt”
Đáp án
STT Nội dung Điểm
1 Lựa chọn chủng loại túi, phạm vi sử dụng và yêu cầu chất 1.0
lượng
2 Phân tích lựa chọn nguyên liệu xơ – ngắn hoặc dài, xơ bông 2.0
hoặc PES, PP
3 Xây dựng quy trình công nghệ tổng quát sản xuất vải làm túi 1.0
không dệt
4 Phân tích và lựa chọn phương pháp tạo màng xơ, đệm xơ 2.0
5 Phân tích và lựa chọn phương pháp liên kết, hoàn tất. 1.0
ĐÁP ÁN CÂU HỎI VẤN ĐÁP
STT Câu hỏi và đáp án Điểm
1. Trình bày các tác động của các đặc tính: tiết diện ngang, độ quăn - 3.0
độ móc - độ nhám bề mặt xơ, độ bền với nước - dung môi và các tác
nhân hóa học khác cuả xơ nguyên liệu đến chất lượng sản phẩm vải
không dệt?
- Tiết diện ngang 0.5
- Khái niệm độ quăn xơ 0.5
- Khái niệm độ móc 0.5
- Khái niệm độ nhám bề mặt xơ 0.5
- Độ bền với nước 0.5
- Độ bền với dung môi và các tác nhân hóa học khác 0.5

-
2. Nguyên lý liên kết đệm xơ theo phương pháp khâu đan trên máy 3.0
Maliwat?
- 6 giai đoạn thực hiện 0.5
- Giai đoạn 1 , 2 0.5
- Giai đoạn 3, 4 0.5
- Giai đoạn 5, 6 0.5
- Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng: Kim, chỉ 0.5
- Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng: Mật độ khâu, độ dày đệm 0.5

3. Trình bày cơ chế chung của các phương pháp liên kết đệm xơ bằng 3.0
phương pháp hóa học?
- Là phương pháp liên kết được tạo ra các xơ trong vải không 0.5
dệt thông qua các quá trình hóa học
- Để thực hiện liên kết, chất lượng liên kết cần phải thấm ướt 0.5
vào bề mặt xơ nền
- Yêu cầu ngưỡng nhiệt hóa dẻo của xơ bề mặt phải thấp hơn 0.5
ngưỡng nhiệt hóa dẻo của xơ nền.
- Chất lượng liên kết ở dạng dung dịch, … thực hiện quá trình 0.5
bay hơi nước hoặc dung môi.
- Tạo ra kết nối giữa các xơ khi sát nhau từ đó mạng liên kết 0.5
được chuyển thành hình.
- Độ bền liên kết phụ thuộc vào nồng độ chất liên kết và mật 0.5
độ che phủ của chất liên kết
4. Trình bày kỹ thuật của các phương pháp liên kết đệm xơ bằng 3.0
phương pháp hóa học?
- Khái niệm liên kết bằng chất liên kết dạng bọt 0.5
- Phương pháp thực hiện liên kết bằng chất liên kết dạng bọt 0.5
- Khái niệm liên kết bằng ngâm tẩm dung dịch chất liên kết 0.5
- Phương pháp thực hiện liên kết bằng ngâm tẩm dung dịch 0.5
chất liên kết
- Khái niệm liên kết bằng chất liên kết dạng dung dịch phun 0.5
sương, phương pháp in
- Phương pháp thực hiện liên kết bằng chất liên kết dạng dung 0.5
dịch phun sương, phương pháp in
5. Trình bày nguyên lý hoạt động của thiết bị để tạo đệm xơ bằng 3.0
phương pháp xếp lớp màng xơ trong thiết bị dưới đây?

2 1

3 6

- Màng xơ đi ra từ máy chải xuống phên 2 0.5


- Chuyển động dao động giữa phên 2, 3,4 0.5
- Màng xơ được xếp chồng kiểu chéo 0.5
- Số lượng lớp xơ, khối lượng đệm xơ có thể thay đổi 0.5
- Cơ cấu xếp ngang chuyễn động qua lại 0.5
- Tại thời điểm đảo chiều, cơ cấu rải màng xơ sinh momen 0.5
quán tính lớn
6. Trình bày nguyên lý thực hiện liên kết đệm xơ tạo vải không dệt
3.0
bằng hơi quá nhiệt, bức xạ nhiệt?
Nguyên lý thực hiện liên kết đệm xơ tạo vải không dệt bằng hơi quá
nhiệt
Kỹ thuật liên kết bằng dòng khí quá nhiệt sử dụng các cơ cấu trúc 0.5
hai hoặc ba thành phần từ polyeste, polypropylen, polyetylen hoặc
co - polyeste .
Trong kỹ thuật liên kết bằng dòng khí quá nhiệt , mật độ xơ và tính 0.5
thẩm thấu không khí đóng vai trò rất quan trọng
mối quan hệ giữa tính thẩm thấu , tốc độ dòng khí và áp suất hút , 0.5
mật độ xơ càng cao tính thẩm thấu thấp ) thì áp suất hút phải càng
cao để đảm bảo quá trình liên kết xơ
Nguyên lý thực hiện liên kết đệm xơ tạo vải không dệt bằng bức xạ
nhiệt
Bức xạ nhiệt sử dụng năng lượng sóng điện tử với bước sóng 0.5
khoảng 0,1 – 100 um . Năng lượng bức xạ trên đơn vị thời gian và
đơn vị diện tích tỉ lệ với nhiệt độ
Năng lượng bức xạ bị phản xạ , hấp thụ và truyền qua đệm xơ . 0.5
Trong quá trình truyền nhiệt , mục đích chính là phải tăng khả năng
hấp thụ năng lượng của đệm xơ .
Khả năng hấp thụ năng lượng của vật liệu bị ảnh hưởng của màu 0.5
sắc vật liệu ( màu tối hấp thụ năng lượng nhiều hơn ), tính chất bề
mặt ( bề mặt nhẵn phản xạ năng lượng nhiều hơn ) và bước sóng
bức xạ.
7. Trình bày các tính chất cơ bản của nguyên liệu xơ tác động đến
3.0
công nghệ sản xuất và chất lượng sản phẩm vải không dệt?
- Độ dài của xơ, Độ mảnh của xơ 0.5
- Tiết diện ngang của xơ, Trạng thái bề mặt xơ 0.5
- Độ quăn, độ móc, độ nhám bề mặt xơ 0.5
- Độ bền xơ; Độ bền nhiệt và độ bền thời tiết 0.5
- Độ bền với nước, với dung môi và các tác nhân hóa học khác 0.5
- Tính ổn định kích thước; Tính hấp thụ nước và phân cực của 0.5
nguyên liệu xơ
8. Trình bày nguyên lý liên kết đệm xơ theo phương pháp khâu đan? 3.0
- Sử dụng kim làm công cụ thực hiện. 0.5
- Sử dụng sợi bên ngoài tạo các liên kết khâu để thực hiện liên 0.5
kết đệm xơ
- Thiết bị khâu đan vải không dệt cơ bản tương tự như thiết bị 0.5
dệt kim
- Kim khâu đan mang sợi và tạo đường khâu trên vải không 0.5
dệt
- Theo quy luật khác nhau như nguyên lý đan sợi trong công 0.5
nghệ dệt kim đan ngang.
- Theo quy luật khác nhau như nguyên lý đan sợi trong công 0.5
nghệ dệt kim đan dọc .
9. Trình bày chức năng, nhiệm vụ và yêu cầu công nghệ của công 3.0
đoạn chải trong quá trình tạo màng xơ không dệt?
- Chức năng, nhiệm vụ: chuyển xơ nguyên liệu từ dạng miếng 0.5
xơ nhỏ thành các xơ độc lập,
- Làm sạch tạp chất, xơ ngắn 0.5
- Sắp xếp xơ trên màng xơ song song với nhau theo hướng 0.5
công tác và
- tạo màng xơ cung cấp cho bước tạo đệm xơ 0.5
- Yêu cầu: xơ trên màng phải song song, đúng hướng, màng 0.5
xơ phải đều,
- có trọng lương và mật độ xơ theo yêu cầu và sạch tạp chất 0.5
10. Trình bày các tác động của các đặc tính: tiết diện ngang, độ quăn - 3.0
độ móc - độ nhám bề mặt xơ, độ bền với nước - dung môi và các tác
nhân hóa học khác cuả xơ nguyên liệu đến công nghệ sản xuất?
- Tiết diện ngang 0.5
- Khái niệm độ quăn xơ 0.5
- Khái niệm độ móc 0.5
- Khái niệm độ nhám bề mặt xơ 0.5
- Độ bền với nước 0.5
- Độ bền với dung môi và các tác nhân hóa học khác 0.5
Trình bày đặc tính và phạm vi sử dụng vải không dệt liên kết bằng 3.0
11. liên kết khâu đan?
- Xơ trên màng xơ, đệm xơ được thực hiện liên kết với nhau 0.5
tại các điểm rời rạc
- Bằng các chỉ được cấp ngoài màng xơ, đệm xơ 0.5
- Độ bền cơ lý tương đối, 0.5
- Phụ thuộc mật độ khâu đan 0.5
- Độ xốp của vải sau liên kết cao 0.5
- Phạm vi sử dụng 0.5
12. Trình bày các tác động của tính chất chiều dài xơ, độ mảnh xơ 3.0
nguyên liệu đến công nghệ sản xuất và chất lượng sản phẩm vải
không dệt?
Tính chất chiều dài xơ 3.0
- Khái niệm 0.5
- Tác động đến lựa chọn công nghệ 0.5
- Tác động đến chất lượng màng xơ 0.5
- Tính chất chiều độ mảnh xơ
- Khái niệm 0.5
- Tác động đến lựa chọn công nghệ 0.5
- Tác động đến chất lượng màng xơ 0.5
13. Trình bày về các dạng chất liên kết vải không dệt? (dạng chất, đặc 3.0
tính)
- Chất liên kết dạng rắn: xơ, hạt, bột 0.5
- Cần hóa dẻo, hóa lỏng chất liên kết kết hợp nén ép để thực 0.5
hiện liên kết
- Chất liên kết dạng dung dịch 0.5
- Sử dụng dung môi hòa tan các polymer tạo dung dịch đồng 0.5
nhất và đưa lên màng xơ, ddemmj xơ theo các cách khác
nhau
- Chất liên kết dạng nhũ 0.5
- Nhũ tương là hệ chất lỏng có chứa những chất rắn hoặc chất 0.5
lỏng khác, được phân bố ra rất nhỏ (gọi là chất phân tán) tồn
tại ổn định trong dung môi.
14. So sánh đặc tính và phạm vi sử dụng vải không dệt liên kết bằng 3.0
liên kết xuyên kim và khâu đan?
- Mật độ liên kết 0.5
- Tác nhân thực hiên liên kết 0.5
- Độ bền cơ lý 0.5
- Độ bền dung môi, hóa chất 0.5
- Độ xốp của vải 0.5
- Phạm vi sử dụng 0.5
15. Trình bày khái niệm vải không dêt? Phân loại vải không dệt với vải 3.0
dệt thoi, vải dệt kim?
- Khái niệm vải không dệt
- Là sản phẩm dạng tấm, cuộn 0.5
- Bán sản phẩm có hình dạng nhất định 0.5
- Tạo ra không thông qua các phương pháp dệt 0.5
- Dấu hiệu phân biệt vải không dệt với vải dệt thoi, vải dệt kim
- Ngoại quan 0.5
16. Trình bày đặc tính và phạm vi sử dụng vải không dệt liên kết bằng 3.0
liên kết xuyên kim?
- Xơ trên màng xơ, đệm xơ được thực hiện liên kết với nhau 0.5
tại các điểm rời rạc
- Bằng các xơ có trên màng xơ, đệm xơ 0.5
- Độ bền chắc về cơ lý không cao 0.5
- Do yếu tố cố định của liên kết không nhiều 0.5
- Độ xốp của vải sau liên kết cao 0.5
- Phạm vi sử dụng 0.5
17. Phân loại các sản phẩm không dệt theo phương pháp tạo vải? 3.0
Vải Không dệt sản xuất theo phương pháp khô 0.5
- Cách thực hiện 0.5
- Vải Không dệt sản xuất theo phương pháp ướt 0.5
- Cách thực hiện 0.5
Vải Không dệt sản xuất theo phương pháp kéo sợi trực tiếp 0.5
- Cách thực hiện 0.5
- Phân loại các sản phẩm không dệt theo phương pháp tạo vải? 3.0
- Vải Không dệt sản xuất theo phương pháp khô 0.5

Hà nội, ngày 02 tháng 12 năm 2021


Duyệt Bộ môn Giảng viên
Nguyễn Thị Thu Lan

You might also like