You are on page 1of 34

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

BÁO CÁO KIẾN TẬP

Họ và tên:
MSSV:
Giảng viên hướng dẫn: TS. NGUYỄN THỊ NHẬT THẮNG
Môn học phần: Kiến tập chuyên môn - 4203003190
Lớp học phần: Đại học Hóa Hữu Cơ 14A - 420300319006
Năm học: 2020-2021

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021


1
LỜI CẢM ƠN

Lờ i cả m ơn đầ u tiên cho chú ng em xin đượ c gử i đến cá c thầ y cô trong khoa Cô ng


nghệ Hó a Họ c - trườ ng Đạ i họ c Cô ng Nghiệp TP.HCM nhữ ng ngườ i đã truyền dạ y cho
chú ng em rấ t nhiều nhữ ng kiến thứ c hay và bổ ích để chú ng em ngà y cà ng hoà n thiện
bả n thâ n mình hơn cũ ng như có thêm nhiều kiến thứ c hơn về ngà nh hó a họ c. Tiếp đến
cho em đượ c gử i lờ i cả m ơn đến cô Nguyễn Thị Nhậ t Thắ ng, giả ng viên hướ ng dẫ n kiến
tậ p chuyên mô n lớ p DHHC14A là ngườ i đồ ng hà nh và dẫ n dắ t chú ng em. Nhờ có cô mà
chú ng em đã có thể xâ y dự ng và hoà n thà nh bá o cá o củ a mình mộ t cá ch xuấ t sắ c nhấ t.
Em xin châ n thà nh cả m ơn đến quý Cô ng ty TNHH Cleandye Việt Nam và Cô ng ty
TNHH Cơ khí Nhự a Việt-Ú c đã tạ o cơ hộ i cho chú ng em đượ c tậ n mắ t quan sá t và trả i
nghiệm quá trình vậ n hà nh củ a nhà má y cũ ng như có thêm nhiều kiến thứ c về chuyên
ngà nh củ a chú ng em đang theo họ c. Chú ng em xin đượ c gử i lờ i cả m ơn toà n thể cá c
anh chị hướ ng dẫ n trong cô ng ty đã tậ n tình giú p đỡ và giả i đá p nhữ ng thắ c mắ c trong
suố t quá trình kiến tậ p.

Qua đợ t kiến tậ p chuyên mô n lầ n này chú ng em đã có cá i nhìn rõ nét hơn về chuyên


ngà nh mà chú ng em đang theo họ c cũ ng như định hướ ng nghề nghiệp trong tương lai.
Mong rằ ng sau khi tố t nghiêp chú ng em sẽ có thể bướ c ra xã hộ i và là m việc đú ng
chuyên ngà nh củ a mình và khô ng ngừ ng phá t triển hoà n thiện bả n thâ n.
Trong thờ i gian kiến tậ p vừ a qua khô ng thể trá nh khỏ i nhữ ng sai só t, em mong cô cũ ng
như quý cô ng ty có thể bỏ qua cho em.

Em xin châ n thà nh cả m ơn!

2
A. CÔNG TY TNHH CLEANDYE VIỆT NAM
I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH CLEANDYE VIỆT NAM
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
1.1.1. Thông tin về doanh nghiệp
Tên chính thứ c: CÔ NG TY TNHH CLEANDYE VIETNAM
Tên nướ c ngoà i: VIETNAM CLEANDYE CO. LTD Mã doanh nghiệp: 0315469677
Địa chỉ: Lô C28 - C29, Đườ ng số 16, khu cô ng nghiệp Hiệp Phướ c, xã Hiệp Phướ c,
huyện Nhà Bè, TP.HCM, Việt Nam.
Lĩnh vự c kinh tế: Kinh tế tư nhâ n.
Loạ i hình kinh tế: Trá ch nhiệm hữ u hạ n.
Loạ i hình tổ chứ c: Tổ chứ c kinh tế sả n xuấ t kinh doanh dịch vụ , hà ng hó a .
Ngà nh nghề chính: Hoà n thiện sả n phẩ m dệt.
Loạ i khoả n: Sả n xuấ t sợ i dệt vả i, sả n xuấ t hà ng dệt khá c và hoà n thiện sả n phẩ m
dệt. Loạ i hình: Vố n đầ u tư nướ c ngoà i 100%
1.1.2. Cơ sở pháp lý
CÔ NG TY TNHH CLEANDYE VIỆ T NAM có mã số thuế 0315469677 đượ c cấ p
và o ngà y 08/01/2019 do Cụ c Thuế Thà nh phố Hồ Chí Minh quả n lý.
1.1.3. Đôi nét về Công ty Cleandye Việt Nam
Khi ngà nh cô ng nghiệp may mặ c thự c hiện cá c bướ c hướ ng tớ i tính bền vữ ng,
mộ t bướ c chủ yếu vẫ n bị bỏ qua, đó là quy trình nhuộ m. Mỗ i nă m ngà nh may mặ c
thả i ra sô ng hồ khoả ng 5 nghìn tỷ lít nướ c thả i ô nhiễm nặ ng.
Patrick & Olaf Lohle, cả hai doanh nhâ n ngà nh dệt may, cù ng vớ i nhà đầ u tư
BonPrix
hợ p tá c vớ i DGGF củ a Hà Lan, đã thà nh lậ p Nhà má y nhuộ m sạ ch CleanDye đầ u
tiên, tạ i TP.Hồ Chí Minh, Việt Nam và o ngà y 12 thá ng 4 nă m 2019. Họ là nhữ ng nhà
đầ u tư đầ u tiên và o DyeCoo, mộ t cô ng ty Hà Lan nơi đã phá t minh ra cô ng nghệ Dye
Ox mang tính độ t phá , có thể nhuộ m vả i mà khô ng cầ n nướ c và xử lý hó a chấ t bằ ng
cá ch sử dụ ng khí CO2 á p suấ t cao.
Cleandye là nhà má y đầ u tiên cung cấ p cho cá c nhó m khá ch hà ng trên toà n thế
giớ i cá c sả n phẩ m may mặ c đượ c nhuộ m sạ ch mà khô ng cầ n sử dụ ng hoá chấ t.
Cô ng ty xử lý hoá chấ t bằ ng cá ch sử dụ ng khí CO2 vớ i á p suấ t cao để chuyển sang
CO2 dạ ng lỏ ng, sử dụ ng vả i polymer độ tinh khiết lên đến 99%, cá c thiết bị rấ t tiết
kiệm năng lượ ng. CO2 đượ c thu hồ i và tá i sử dụ ng gầ n như 100% (là vò ng tuầ n
hoà n khép kín, tù y thuộ c và o quá trình sẽ thấ t thoá t 2 – 3%).
Phâ n xưở ng đượ c sắ p xếp mộ t cá ch khoa họ c, sạ ch sẽ khô ng bị ẩ m ướ t như cá c
nhà má y nhuộ m dù ng nướ c và nhiều hó a chấ t thô ng thườ ng, đem lạ i cả m giá c
chuyên nghiệp, khô ng sử dụ ng quá nhiều cô ng nhâ n, cá c cô ng đoạ n luô n hoạ t độ ng
3
liên tụ c.
Nhà má y đã giả i quyết đượ c vấn đề cấ p thiết nhấ t củ a ngà nh nhuộ m là lượ ng
nướ c thả i lớ n, do họ khô ng sử dụ ng nướ c trong quá trình nhuộ m mà chỉ sử dụ ng
nướ c trong quá trình giặ t và mộ t lượ ng nhỏ trong giai đoạ n xử lý bề mặ t. Nướ c thả i
đượ c bộ phậ n xử lý củ a nhà má y xử lý trướ c khi thả i ra mô i trườ ng.

1.2. Sơ đồ nhà máy

Xưởng nhuộm Khu xử lý nước thải

Kho

Phòng thí nghiệm

Khu hành chính văn phòng

Phòng ăn
Phòng bảo vệ

Hình 1.1 Sơ đồ nhà máy

4
1.3. Phân bố nhân sự tại nhà máy

Giám đốc

PGD Kỹ thuật PGD Kinh doanh

Phòng quản lý chất lượng


Phòng kinh doanh Phòng kế hoạch
Phòng tài chín
Phòng kỹ thuật Phòng nhân sự

Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty

5
II. QUY TRÌNH VÀ CÁC SẢN PHẨM NHÀ MÁY
2.1. Quy trình sản xuất

Vải polyester

Xử lí bề mặt vải

Cuộn vải vào


beam

CO2 siêu tới hạn P = 253 atm


Đưa vào máy
Thuốc nhuộm HUE nhuộm Dyecoo t = 2 – giờ

Giặt xả

Sấy

Kiểm tra chất


lượng sản phẩm

Sửa lỗi

Sản phẩm

Hình 1.3: Quy trình sản xuất


Thuyết minh:
Bước 1: Vải polyester lấy từ kho ra.
Bước 2: Xử lý bề mặt vải, điều chỉnh độ trắng của vải để phù hợp với yêu cầu của đơn công
nghệ.
Bước 3: Cuộn vải vào beam vải
+ Vải được cuộn vào các beam hình trụ tròn có các lổ nhỏ trên thân hình trụ để khí
CO2 siêu tới hạn đi qua.
+ Khi tiến hành cuộn thuốc nhuộm sẽ được cho vào vải, khi cuộn lại vải đồng thời
6
cuộn luôn cả thuốc nhuộm vào, thuốc nhuộm sẽ được giữ chặt trong trục.
Bước 4: Tiến hành nhuộm.
+ Vải đã được cuộn đưa vào máy nhuộm.
+ CO2 siêu tới hạn được cho vào máy nhuộm. Tại đây, CO2 siêu tới hạn đóng vai trò
quan trọng trong quá trình nhuộm giúp cho bột màu được vải hấp thu đến 90%, máy nhuộm
có vai trò là môi trường để sự nhuộm diễn ra.
+ CO2 siêu tới hạn và vải polyester có sự tương thích với nhau, khi tiến hành nhuộm
có thể giảm thiểu được việc phải dùng thêm chất trợ, chất xúc tác.
+ Ở áp suất 253 atm và nhiệt độ thích hợp CO2 siêu tới hạn sẽ được thổi liên tục qua
vải, lúc này vải polyester đã được làm cho trương nở, các sợi tơ polyester dản ra, tạo điều
kiện thuận lợi cho thuốc nhuộm được CO2 cuốn đi vào sâu trong lỗi các sợi tơ. Quá trình
nhuộm được tiến hành liên tục từ 2 đến 3 giờ, sau khi kết thúc quá trình nhuộm vải được hạ
nhiệt độ dần dần, lúc này sợi tơ polyester sẽ co lại dưới tác dụng nhiệt thuốc nhuộm sẽ được
giữ chặt bên trong sợi tơ giúp cho màu của vải bền và lâu phai.
Bước 5: Xử lý vải sau nhuộm.
+ Vải đã nhuộm sau khi làm nguội được đem đi giặt xả nhầm loại bỏ thuốc nhuộm
còn tồn động lại trên vải đồng thời loại bỏ các tạp chất có trong vải trước khi nhuộm (chất
bôi trơn, chất trợ, chất tẩy, ...).
+ Vải sau khi giặt xả được đem đi sấy, làm khô vải.
Bước 6: Kiểm tra chất lượng.
+ Vải sau khi được làm khô được đưa đi kiểm tra chất lượng vải.
+ Vải được căng ra trên các tấm bảng có đèn chiếu sáng, tại đây người công nhân bắt
đầu kiểm tra trạng thái vải (độ màu đã đúng với đơn công nghệ hay không, vải có bị đứt sợi
hay không, …) bằng mắt.
+ Nếu có lỗi vải sẽ được đưa đến bộ phận chỉnh sửa.
. Nếu màu vải nhạt hơn so với yêu cầu của đơn công nghệ vải sẽ được đưa đi
nhuộm lại.
. Nếu màu vải đậm hơn so với yêu cầu của đơn công nghệ vải sẽ được đưa đi tẩy
nhẹ .
. Nếu vải bị đứt sợi thì loại bỏ phần đứt sợi và nối lại vải.
. Nếu vải bị lỗi mà không khắc phục được thì đưa đi thanh lý và tiến hành tìm ra
lỗi ở đâu trong quá trình nhuộm để khắc phục và tiến hành nhuộm lại vải khác.
Bước 7: Đóng gói sản phẩm vải sau khi kiểm tra đạt chất lượng được đem đi đóng gói.
2.2. Các sản phẩm tiêu biểu
- Công ty Cleandye hợp tác với các hãng thời trang lớn như: NIKE, NB, Adidas, PUMA, ...
để gia công các sản phẩm may mă ̣c, quần áo.

III. CÁC THIẾT BỊ VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG


3.1. Thiết bị nhuộm công nghệ hiện đại:
 Tổng quan:
- Nhà má y nhuộ m Clean Dye, nơi đã phá t minh ra cô ng nghệ Dye Ox mang tính độ t
7
phá , có thể nhuộ m vả i mà khô ng cầ n nướ c và hó a chấ t bằ ng cá ch sử dụ ng CO 2 siêu tớ i
hạ n vớ i á p suấ t cao, để giả m thiểu lượ ng nướ c thả i ô nhiễm ra mô i trườ ng. Đâ y là mộ t
cô ng nghệ nhuộ m tiên tiến dự a trên nền tả ng củ a vả i poliester là khô ng chứ a nướ c và
mô i trườ ng có nhiệt độ , á p suấ t thích hợ p.
- Ở thiết bị nhuộ m truyền thố ng độ hấ p thu mà u chỉ có khoả ng 40-60% nhưng vớ i
thiết bị nhuộ m ở Cleandye độ hấ p thu mà u lên tớ i 94-99%.
 Nguyên lý hoạt động:
- Thiết bị này hoạ t độ ng khá là đơn giả n: Nhuộ m vả i theo từ ng cuộ n. CO2 được
nhập về ở dạng lỏng đi qua nhiệt độ và áp suất thích hợp nó sẽ trở thành dạng nửa lỏng nửa
khí từ trạng thái đó nó có thể hòa tan bột màu. Khi ở nhiệt độ nhất định thì xơ poliester sẽ
nở ra CO2 sẽ được thổi qua các xơ sợi và khi nhiệt độ giảm xuống thì xơ poliester nó khép
lại khóa những phân tử màu ở bên trong.
- Thiết bị nhuộ m Dye Ox4 gồ m ố ng nhuộ m dà i hà ng mét, tạ i ố ng nhuộ m có nắ p mở
để nạ p vả i và o và lấ y vả i ra sau khi nhuộ m, vớ i lớ p vỏ dà y hà ng deximet. Bên cạ nh đó
cò n có 1 bình á p suấ t lớ n, mộ t má y bơm đặ c biệt, mộ t quả cầ u chứ a CO2 siêu tớ i hạ n và
bộ phậ n phâ n tá ch CO2 sau khi sử dụ ng.

Hình 1.4: Sơ đồ nguyên lý hoạ t độ ng


- Vả i sạ ch đượ c nạ p và o ố ng nhuộ m và đậ y nắ p lạ i, cù ng vớ i thuố c nhuộ m đượ c đặ t
trong bình á p suấ t. Bình á p suấ t chứ a đầ y CO2 đượ c lấ y từ quá cầ u chứ a CO2 siêu tớ i
hạ n, tạ i đâ y quá trình đượ c thự c hiện ở á p suấ t 250 bar và đưa nhiệt độ lên 120oC, đâ y
là giai đoạ n quan trọ ng và đượ c xem như là giai đoạ n tiếp xú c giữ a chấ t lỏ ng và khí.
Trong điều kiện nà y thuố c nhuộ m tan trong CO2 mà khô ng cầ n thêm hó a chấ t. CO2
chứ a thuố c nhuộ m hò a tan sẽ đượ c luâ n chuyển bên trong ố ng nhuộ m bằ ng mộ t má y
bơm đặ c biệt tạ i ố ng nhuộ m, thuố c nhuộ m sẽ đượ c hấ p thụ và thẩ m thấ u sâ u và o bên
trong cá c lõ i sợ i. CO2 sau khi sử dụ ng sẽ đượ c đưa qua thiết bị phâ n tá ch, tạ i đâ y CO2 sẽ
đượ c là m sạ ch và hoà n nguyên lạ i bể chứ a lên đến 95%, CO2 đã sử dụ ng đượ c thu hồ i
và lưu trữ ở dạ ng lỏ ng sẵ n sà ng để tá i sử dụ ng trong hệ thố ng vò ng kín, má y nhuộ m sẽ
sử dụ ng lạ i lượ ng CO2 thu hồ i. Hơn 98% thuố c nhuộ m đượ c hấ p thụ bở i vả i dệt vì vậ y
hầ u như khô ng có bấ t kì chấ t thả i dư thừ a nà o đượ c tạ o ra. Vì thế, vả i sau khi nhuộ m
có sự phâ n bố mà u đều và mịn, sả n phẩ m sau khi lấ y ra khỏ i ố ng nhuộ m ở trạ ng thá i
khô hoà n toà n điều đó giú p tiết kiệm đượ c thờ i gian sấ y. Toà n bộ quá trình nhuộ m sử
8
dụ ng CO2 siêu tớ i hạ n chỉ tố n từ 2 đến 3 tiếng, khô ng nhữ ng tiết kiệm thờ i gian mà
phương phá p nhuộ m vớ i thiết bị nà y cò n tiết kiệm đượ c chi phí sản xuấ t và giả m thiểu
gâ y ô nhiễm mô i trườ ng nướ c.
3.2. Thiết bị kiểm tra vải:
Nguyên lý hoạt động: Máy kiểm tra được lỗi vải và lỗi loang màu thông qua hệ
thống đèn ở cả hai phía gồm phía trên và phía dưới, máy có thể luồng vải để kiểm tra
theo hai chế độ xuôi hoặc ngược, và có thể dừng lại ở bất kì vị trí nào đồng thời báo
ngay trị số đo chiều dài tại đó, đồng thời thiết bị có bộ đo vải giúp chúng ta kiểm tra
được chiều dài cuộn vải, cùng với đó là bộ phận điều chỉnh độ căng chùng của cuộn
vải để phù hợp với cuộn vải dày hoặc mỏng, cũng như là các mức độ co giãn khác
nhau nhằm tránh được sai số khi ta đo. Thiết bị trên có khả năng kiểm tra được các
loại vải như: Vải thường, vải sợi bông, các loại vải có độ co giãn lớn, đường cuộn
vải và khổ vải.
IV- PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
4.1. Kiểm tra đánh giá bằng phương pháp AATCC về độ bền màu
a. Thử nghiệm độ bền màu thường gặp:
Bền màu ma sát, bền màu ánh sáng, bền màu giặt, bền màu nước biển, bền màu
giặt khô, bền màu nhiệt, tính di chuyển của thuốc nhuộm trong lúc lưu trữ, độ bền
màu axit và kiềm…
b. Tiêu chuẩn thử nghiê ̣m:
AATC 15,16/61-2A,132.133.136, AATCC-08.
c. Giới thiê ̣u tóm tắt phương pháp thử AATCC 15-2002
Phương pháp thử nghiê ̣m này dùng để xác định đô ̣ bền màu mồ hôi và dùng để
nhuô ̣m màu, in hoa và sợi dê ̣t màu khác. Ngoài ra, cũng có thể được sử dụng để thử
nghiê ̣m các loại thuốc nhuô ̣m trên vải.
 Đánh giá bảng xám phai màu theo tiêu chuẩn AATCC để đánh giá cấp bâ ̣c phai
màu màu:
 Bâ ̣c 5: Thay đổi nhẹ hoă ̣c không thay đổi, giống bâ ̣c 5 bảng xám
 Bâ ̣c 4.5: Màu sắc thay đổi tương đương với bâ ̣c 4-5 bảng xám
 Bâ ̣c 4: Tương đương với bâ ̣c 4 bảng xám
 Bâ ̣c 3.5: Tương đương với bâ ̣c 3-4 bảng xám
 Bâ ̣c 3: Tương đương với bâ ̣c 3 bảng xám
 Bâ ̣c 2.5: Tương đương với bâ ̣c 2-3 bảng xám
 Bâ ̣c 2: Tương đương bâ ̣c 2 bảng xám
 Bâ ̣c 1.5: Tương đương với bâ ̣c 1-2 bảng xám
 Bâ ̣c 1: Tương đương với bâ ̣c 1 bảng xám
 Đánh giá tình trạng nhuô ̣m màu và lem màu thông qua thước xám nhuô ̣m màu
5 bâ ̣c tiêu chuẩn AATCC và bảng so màu 9 bâ ̣c tiêu chuẩn AATCC
 Bâ ̣c 5: Không thay đổi màu sắc đáng kể
 Bâ ̣c 4.5: Chuyển màu tương đương giữa thước xám nhuô ̣m màu bâ ̣c 4-5 hoă ̣c bâ ̣c 4-

9
5 bảng so màu 9 bâ ̣c tiêu chuẩn AATCC
 Bâ ̣c 4: Chuyển màu tương đương với thuớc xám nhuô ̣m màu bâ ̣c 4 hoă ̣c bâ ̣c 5
AATCC và bâ ̣c 4 trong bảng so màu 9 bâ ̣c tiêu chuẩn AATCC
 Bâ ̣c 3.5: Chuyển màu tương đương giữa thước xám nhuô ̣m màu bâ ̣c 3-4 hoă ̣c bâ ̣c
3.5 bảng so màu 9 bâ ̣c tiêu chuẩn AATCC
 Bâ ̣c 3: Chuyển màu tương đương với giữa thước xám nhuô ̣m màu bâ ̣c 3 hoă ̣c bâ ̣c 5
AATCC và bâ ̣c 3 bảng so màu 9 bâ ̣c tiêu chuẩn AATCC
 Bâ ̣c 2.5: Chuyển màu tương đương với giữa thước xám nhuô ̣m màu bâ ̣c 2-3 hoă ̣c
bâ ̣c 2.5 bảng so màu 9 bâ ̣c tiêu chuản AATCC
 Bâ ̣c 2: Chuyển màu tương đương với giữa thước xám bâ ̣c 2 hoă ̣c bâ ̣c 5 AATCC và
bâ ̣c 2 bảng so màu 9 bâ ̣c tiêu chuẩn AATCC
 Bâ ̣c 1.5: Chuyển màu tương đương giữa thước xám nhuô ̣m màu bâ ̣c 1-2 hoă ̣c bâ ̣c
1.5 bảng so màu 9 bâ ̣c tiêu chuẩn AATCC
 Bâ ̣c 1: Chuyển màu tương đương với bâ ̣c 1 thước xám nhuô ̣m màu hoă ̣c bâ ̣c 5
AATCC và bâ ̣c 1 bảng so màu 9 bâ ̣c tiêu chuẩn AATCC
4.2. Quy Trình kiểm tra độ bền màu vải theo tiêu chuẩn AATCC 08
a. Hai tiêu chuẩn thông dụng để kiểm tra độ bền màu ma sát:
Tiêu chuẩn 1: ISO-105-X12
Tiêu chuẩn 2: AATCC-08
b. Độ bền màu ma sát phụ thuộc vào các yếu tố sau:
 Bản chất của thuốc nhuộm
 Độ đậm của màu nhuộm.
 Cấu trúc của vật liệu dệt cũng ảnh hưởng đến độ bền ma sát.
 Quy trình xử lý tẩy, nhuộm, hoàn tất vải.
 CF: Color Fastness (độ phai màu).
 A55: Vải AATCC Crocking Cloths 50 x 50 mm
c. Các bước chuẩn bị:
Để mẫu trong phòng Lab (Điều kiện nhiệt độ <250C, độ ẩm < 65%) ít nhất 4 tiếng
trước khi cắt, chuẩn bị test.
 Mẫu: vải: Số lượng: 1 mẫu Dry, 1 mẫu Wet
 Kích thước: min 50 x 130 mm.
 Cắt nghiêng 45 độ so với biên vải.
d. Trang thiết bị.
 Máy Crocking / Vải A55: 50 x 50 mm.
 Giấy lọc / Nước cất.
 Cân điện tử.
 Máy tính.
 Light Box .
 AATCC Grey Scale for Staining.
 Đĩa thủy tinh / Nhíp gắp / Găng tay.
10
e. Quy trình
 Độ bền màu ma sát khô – DRY.
 Gắn vải A55 vào finger của máy Crockmeter.
 Đặt mẫu 50 x 130 mm lên máy Crockmeter.
 Giữ chắc mẫu.
 Tiến hành crocking 10 vòng (1 vòng/ giây).
 Độ bền màu ma sát ướt – WET.
 Đặt đĩa thủy tinh lên bàn cân, Tare trọng lượng.
 Cân trọng lượng ban đầu của mẫu vải A55. Ghi lại kết quả này.
 Lấy vải A55 sang đĩa thủy tinh khác. Thêm nước cất vào vải A55, sao cho lượng
nước ngấm vào đạt 65 +/- 5 % (Trong tiêu chuẩn ISO-105-X12 mức ngấm ướt
vải test là 100% (Wet pick-up). Trong khi đó theo AATCC-08, mức ngấm ướt vải
test là 65%
 Đánh giá kết quả.
 Kết quả trong phòng air condition ít nhất 4 tiếng trước khi tiến hành đánh giá.
 Sử dụng đèn D65 và Grey Scale for Staining để đánh giá.
 Tiêu chuẩn đánh giá theo chỉ định riêng của khách hàng hoặc theo tiêu chuẩn:
Màu vải Độ ma sát khô Độ ma sát ướt
Màu đậm 3 -4 2,0 -2,5
Màu trung bình 4–0 3–0
Màu nhạt 4–5 3,5 – 4

4.3. Phương pháp kiểm tra độ bền màu với mồ hôi theo tiêu chuẩn AATCC 15
Độ bền màu với mồ hôi (axit và kiềm) đề cập đến khả năng không bị phai và
không bị ố khi vải nhuộm bị đổ mồ hôi và nó là một trong những mục kiểm tra độ bền
màu chính của hàng dệt may. 
Dự án ISO 105 E04: 2013 ISO 105 E04: 2008 ISO 105 E04: 1994
Thành phần mồ Mồ hôi axit, mồ hôi Mồ hôi axit, mồ hôi Mồ hôi axit, mồ hôi
hôi kiềm kiềm kiềm
PH 5.5 ± 0.2, 8.0 ± 0.2 5.5 ± 0.2, 8.0 ± 0.2 5.5, 8.0
Tỷ lệ tắm 50:1 50:1 50:1
Temp of Oven 37 °C ± 2 °C 37 °C ± 2 °C 37 °C ± 2 °C
Thời gian 4 4 4
Bảy loại đơn Bảy loại đơn Chín loại đơn
Vải liền kề
sợi vải liền kề sợi vải liền kề sợi vải liền kề
2-2.5 lần của nó
Tỷ lệ nhận hàng Không có yêu cầu Không có yêu cầu
trọng lượng ban đầu
Vị trí nằm ngang
Cách đặt Vị trí dọc Vị trí nằm ngang
hoặc vị trí thẳng đứng
Hiện tại, ISO 105 E04, AATCC 15, JIS L 0848 là phương pháp thử độ bền màu
phổ biến đối với mồ hôi. Ngoài ra, GB / T 3992, BS EN ISO 105 E04, din EN ISO
105 E04, NF G07 013 E04, EN ISO 105 E04 ở Trung Quốc, Anh, Đức, Pháp và Châu
11
Âu, được gọi là ISO 105 E04 về độ bền mồ hôi phương pháp kiểm tra.
Bảng 1: So sánh ISO 105 E04: 2013, ISO 105 E04: 2008 và ISO 105 - E04: 1994

So sánh ISO 105 E04: 2013, ISO 105 E04: 2008 và ISO 105 E04: 1994 từ bảng 1,
chúng ta có thể thấy rằng các thông số kỹ thuật như vải lót, tốc độ chất lỏng và chế độ
xếp đặt đã được sửa đổi rất nhiều.

Dự án ISO 105 E04: 2013 AATCC 15: 2009 JIS L 0848: 2004
Mồ hôi axit, Mồ hôi axit,
Mồ hôi Mồ hôi axit
Kiềm mồ hôi Kiềm mồ hôi
Lưu trữ tại Phòng
Thời gian hiệu lực
Sẵn sàng sử dụng Temp ___
của mồ hôi
cho ngày 3
PH 5.5 ± 0.2, 8.0 ± 0.2 4.3 ± 0.2 5.5, 8.0
Đồ dùng được lấp đầy
Tỷ lệ tắm 50:1 50:1
với mồ hôi
Bảy loại Ba loại
Vải liền kề Nhiều sợi
của Multifiber của Multifiber
2.25 ± 0.05 lần của Bóp mẫu
Tỷ lệ nhận hàng Không có yêu cầu trọng lượng ban đầu cho đến khi không
của nó còn dung dịch
Áp suất búa / N 49 44.49 50N hoặc 45N
Nhiệt độ lò / ℃ 37 ± 2 38 ±1 37 ± 2

Bảng 2: So sánh ba tiêu chuẩn về độ bền màu với mồ hôi

Có thể thấy sự khác biệt giữa ba loại tiêu chuẩn về độ bền màu với mồ hôi.

V. CẢM NHẬN VỀ CÔNG TY


Trong một buổi kiến tập mặc dù thời gian kiến tập ở công ty rất ngắn nhưng đây là
một buổi kiến tập có ý nghĩa. Khi bước vào công ty thì cảm nhận đầu tiên là công ty rất
hiện đại, môi trường làm việc sạch sẽ của một công ty nước ngoài. Mặc dù diện tích công
ty không lớn nhưng tổ chức công ty có khoa học thuận lợi cho quá trình sản xuất và đi lại
giữa các phòng ban. Các anh chị trong nhà máy rất thân thiện và nhiệt tình.
Điều đầu tiên, chúng em được vào phòng họp cùng với chị Kim – đại diện công ty
Cleandye hướng dẫn tham quan, kiến tập tại nhà máy. Chúng em đã được giới thiệu sơ
lược về công ty Cleandye, công ty sử dụng công nghệ nhuộm CO 2 siêu tới hạn giúp tiết
kiệm nước và hóa chất, các nhãn hàng hợp tác với công ty và qui trình nhuộm tại nhà
máy sau đó đặt câu hỏi có liên quan đến công ty, quy trình nhuộm, trong buổi thuyết
trình em cảm nhận được tác phong làm việc nghiêm túc và sự nhiệt huyết của chị đối với
công việc và lợi ích của công ty. Tiếp tục, chúng em được đi đến các phòng ban như

12
phòng ăn, phòng test mẫu với những trang thiết bị hiện đại và áp dụng các quy tắc an
toàn trong phòng thí nghiệm và trong sản xuất.
Sau đó, chúng em được tham qua nhà máy, nơi trực tiếp sản xuất nhuộm vải
Polyester. Các trang thiết bị được sắp xếp theo trình tự sản xuất, có 5 beam để nhuộm
vải, bên cạnh đó có các anh chị công nhân đang kiểm tra chất lượng của vải họ dùng tay
sờ lên bề mặt vải và nhìn vào vải xem có vải có bị hỏng hoặc đứt chỉ không. Vải được
đưa lên các buồng để giặt sạch, nhuộm màu và sấy khô. Đa số các công đoạn đều thực
hiện tự động trong dây chuyền sản xuất, có các công nhân đứng máy kiểm tra tiến độ và
quản lý bộ phận để kịp thời sửa chữa trong lúc vận hành.
Chuyến đi kiến tập vừa qua là chuyến đi thực tế tại nhà máy đầu tiên của chúng em,
là buổi kiến tập đầy ý nghĩa giúp em hiểu rõ về thực tế công việc sau này từ việc tiếp thu
những bài giảng từ thầy cô để biết được kiến thức chuyên môn và cả những đạo đức nghề
nghiệp mà thầy cô truyền tải trong bài giảng. Chúng em cũng học tập được phong cách,
kinh nghiệm thực tế sau này và chúng em nhận ra rằng một người kỹ sư không chỉ vững
lý thuyết mà phải nắm bắt được thực tế sản xuất đó là yếu tố quan trọng đối với một sinh
viên sắp ra trường như chúng em.
Chúng em xin gửi lời cám ơn chân thành nhất đến toàn thể quý thầy cô khoa Công
nghệ Hóa Học trường Đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, thầy Trần Hữu Hải
đã giảng dạy môn Kỹ Thuật Nhuộm, cô Phạm Thị Hồng Phượng đã phụ trách liên hệ nơi
kiến tập và cô Nguyễn Thị Nhật Thắng đã hướng dẫn kiến tập để em có thể hoàn thành
tốt bài báo cáo kiến tập chuyên môn. Hơn nữa, chúng em cũng mong muốn khoa có
nhiều chuyến đi kiến tập hơn nữa giúp chúng em hiểu rõ công việc sau này tốt hơn.
Chúng em xin chân thành cám ơn đến Công ty TNHH CleanDye Việt Nam đã tạo
điều kiện hỗ trợ cho em được trải nghiệm thực tế nhà máy một cách bài bản nhất những
kiến thức chúng em được học ở lớp. Em xin gửi lời đến chị Kim phụ trách hướng dẫn
chúng em trong suốt quá trình tham quan nhà máy.

B. CÔNG TY TNHH CƠ KHÍ NHỰA VIỆT ÚC


(VIETAUS POLYMER CO.)

I.TỔNG QUAN CÔNG TY


1. Thông tin chung về công ty
-Tên công ty: Công ty TNHH Cơ khí Nhựa Việt Úc
-Địa chỉ nhà máy: Lô 296, tờ bản đồ số 6, Khu Phố Trung Thắng, Phường Bình Thắng,
Thành Phố Dĩ An, Tỉnh Bình Dương.
-Mã số thuế: 0312889634
13
-Website: https://vietaus.com/

2. Giới Thiệu về công ty


-Công ty Vietaus Polymer là một công ty gia công polymer, có nhiều năm kinh nghiệm
trong ngành tạo hạt màu và hóa chất phụ gia. Chuyên cung cấp hạt nhựa màu - bột màu và
phụ gia trong ngành nhựa, phát triển bước đầu từ lĩnh vực hạt nhựa màu. Các sản phẩm,
nguyên liệu của công ty hoàn toàn ngoại nhập, được sản xuất và nhập khẩu từ các nước
như Australia, Singapore, Thái lan, Đài loan, Trung Quốc,…
- Vietaus Polymer đã đúc kết kinh nghiệm qua nhiều năm vời nhiều công trình cung cấp
thiết bị cho các công ty tại Việt Nam, nên hệ thống thiết bị được chế tạo theo những kỹ
thuật tiên tiến của nước ngoài phù hợp với tình hình sản xuất của Việt Nam. Các thiết bị
trong dây chuyền có độ tương thích nên đạt năng suất cao và tiết kiệm. Toàn bộ linh kiện
điện tử và cơ khí nhập từ các công ty lớn của thế giới với chất lượng cao nên chi phí bảo
dưỡng vận hành thấp.
-Với các sản phẩm chính như: Nguyên liệu bột màu (Pigment), Hạt nhựa màu (Color
Masterbatch), Chất phụ gia ngành nhựa (Chất chống tia cực tím - Chất tăng trắng - Chất
chống tĩnh điện - Chất tăng dai - Chất chống cháy - Chất chống trầy, va đập), Hạt nhựa
thông dụng và nhựa kỹ thuật như (PE; PP; ABS; GPPS; HIPS; POM; PET; TPE;
TPU; SAN; PC; ABS ; PMMA PA; …)

14
- Công ty Vietaus Polymer có một đội ngũ hơn 50 kỹ sư & kỹ thuật viên chuyên nghiệp sẵn
sàng phục vụ quý khách hàng trong các lĩnh vực sau:
 Chế tạo thiết bị, khuôn mẫu cho ngành sản xuất nhựa
 Chuyển giao công nghệ sản xuất nhựa (đặc biệt là PVC)
 Cải tiến và lắp đặt mới hệ thống thiết bị, điều khiển tự động trong dây chuyền sản
xuất công nghiệp
 Tư vấn kỹ thuật, công nghệ và thiết bị cho việc thành lập nhà máy sản xuất ngành
nhựa.
- Công ty Vietaus Polymer có mối quan hệ kinh doanh với nhiều khách hàng trong cả nước.
Chính vì thế công ty mong muốn được hợp tác cung cấp các giải pháp và thiết bị với chất
lượng kỹ thuật và hiệu quả kinh tế cao nhất tới khách hàng. Phương châm của công ty là
nỗ lực làm khách hàng hài lòng, trên cơ sở hiểu biết sâu sắc và đáp ứng một cách tốt
nhất nhu cầu khách hàng với lòng tận tụy và năng lực càng nâng cao.
3. Sơ đồ công ty

15
Chức năng nhiệm vụ chính

Phòng Kế hoạch thu mua

 Lập kế hoạch sản xuất, đảm bảo sản xuất đúng lịch.
 Lập kế hoạch thu mua nguyên liệu, vật tư bảo trì phục vụ sản xuất, đảm bảo ổn định
nguyên liệu.
 Lập kế hoạch sản xuất và quản lý toàn bộ kế hoạch sản xuất kinh doanh và thu mua
vật tư, nguyên liệu.
 Lập kế hoạch đánh giá nhà cung cấp.
Phòng Quản lý hệ thống tích hợp

 Thực hiện, giám sát các hoạt động liên quan đến tiêu chuẩn ISO 9001:2015, ISO
14001:2015 và ISO 45001:2018.
 Xây dựng, triển khai áp dụng, theo dõi, duy trì và cải tiến hệ thống, tổ chức chương
trình đánh giá nội bộ.
 Sửa đổi (nếu cần), kiểm soát tài liệu/ hồ sơ hệ thống.
 Giám sát việc tuân thủ, thực hiện các hệ thống công ty đã áp dụng.
Phòng Quản lý sản xuất

 Quản lý bộ phận sản xuất để hoàn thành các kế hoạch sản xuất của nhà máy.
 Đảm bảo sản xuất an toàn, đạt chất lượng và đúng kế hoạch.
16
 Tìm hướng tăng hiệu quả, tăng năng suất và cải tiến quy trình.
 Đảm bảo nhân sự và máy móc ổn định.
Phòng Kế toán nhân sự

 Xây dựng và hệ thống kế toán phù hợp với quy định của pháp luật và đặc điểm của
Công ty, tổ chức nghiệp vụ hạch toán kế toán.
 Tổ chức thực hiện các hoạt động liên quan đến tuyển dụng, đào tạo và đánh giá sau
đào tạo.
Phòng Kinh doanh

 Thiết lập và duy trì các mối quan hệ với khách hàng.
 Tìm kiếm khách hàng mới.
 Thực hiện các hoạt động trong suốt quá trình trước, trong và sau giao dịch với khách
hàng.
 Tìm hiểu thị trường, tìm kiếm khách hàng mới ở trong và ngoài nước.
 Thu hồi công nợ khó đòi.
II. Quy trình và sản phẩm nhà máy

1/ Các quy trình

 Các quy trình nhà máy

17
Nhận đơn hàng

Lập công thức SX

Kiểm tra NVL Lên lịch SX

Lập đơn đặt NVL

Gửi NCC

Nhận phản hồi

Kiểm tra số lượng Không đạt

Nhập kho tạm thời

Kiểm tra chất lượng

Đạt
Nhập kho chính thức

Cập nhật phần mềm

Lưu hồ sơ

Quy trình thu mua và tồn trữ nguyên vật liệu


Nhận yêu cầu từ khách hàng:
 Phòng Kinh doanh tìm kiếm đơn hàng và mẫu từ khách hàng.
 Bộ phận QA&QC (phối màu) tiến hành kiểm tra và tạo mẫu theo yêu cầu khách
hàng.
 Gửi mẫu thử đến khách hàng nếu khách hàng duyệt mẫu sẽ gửi đơn đặt hàng đến
phòng kế hoạch thu mua.

18
Phòng kế hoạch thu mua:
 Phòng kế hoạch - thu mua nhận đơn đặt hàng từ khách hàng, lập công thức sản xuất
và chuyển đến quản lý sản xuất để lên lịch sản xuất.
 Từ công thức sản xuất tiến hành kiểm tra nguyên liệu, nếu thiếu nguyên liệu quản lý
sản xuất sẽ yêu cầu lên phòng kế hoạch - thu mua mua thêm nguyên liệu, sau đó gửi đơn đặt
hàng đến nhà cung cấp thống nhất thời gian gửi nguyên liệu đồng thời xem xét thời gian
nhận hàng bên khách hàng để lên lịch sản xuất sao cho phù hợp.
 Tiến hành sản xuất dựa theo công thức sản xuất và lịch sản xuất.
 Các sản phẩm sản xuất ra được đóng bao và dán nhãn ngay tại chỗ.
 Thông thường sẽ lên lịch sảnh xuất trước khi giao đơn hàng khoảng 2-3 ngày, hoặc
nếu có một số yêu cầu cầu đặc biệt từ khách hàng thì phòng quản lý sản xuất sẽ sắp xếp lại
sao cho kịp đơn hàng của bên khách hàng.
 Ghi nhận các thông tin trong suốt quá trình sản xuất.
Quy trình sản xuất:
 Chuẩn bị các vật tư, nguyên liệu cần thiết.
 Tổ cân trộn tiếp nhận công thức từ quản lý sản xuất để tiến hành cân các nguyên liệu
cần thiết.
 Các nguyên liệu được cân chung hoặc riêng tùy theo khối lượng mỗi loại.
 Sau đó tất cả các nguyên liệu được cho chung vào máy để trộn đều lên. Quá trình
trộn được thực hiện trong khoảng 5-10 phút.
 Mỗi mẻ trộn xong được cho vào bao cột kín miệng và để theo khu vực quy định chờ
sản xuất.
 Tổ máy đùn sẽ treo các bao bán thành phẩm lên trên phểu nạp liệu rồi
tiến hành vận hành máy tạo sản phẩm. Thứ tự vận hành máy sẽ dựa trên lịch sản xuất dưới
sự giám sát và hướng dẫn của quản lý sản xuất

 Quy trình sản xuất chính

19
Nhựa Bột màu Phụ gia

Cân trộn

Đùn
Không đạt

Cắt

Kiểm tra

Đạt

Trộn thành phẩm

Hạt nhựa màu

Quy trình sản xuất hạt nhựa màu masterbatch


2/ Sản phẩm tiêu biểu của nhà máy

1. Hạt nhựa màu (Color Masterbatch)

Color Masterbatch được sản xuất từ bột màu, nhựa nền và một số phụ gia. Là hạt
màu cô đặc được sử dụng như một phụ gia có tác dụng tạo màu cho sản phẩm.
Hàm lượng sử dụng: từ 0,5%-10% tuỳ theo từng sản phẩm, tuy nhiên thường sản
xuất ở tỉ lệ (2-4%).
2. Hạt Masterbatch phụ gia (Additives Masterbatch)
Additives Masterbatch được sản xuất từ nhựa nền và các chất phụ gia. Được sử dụng
để cung cấp các tính chất khác cho nhựa trong quá trình gia công, sẽ làm thay đổi tính chất
hoá lý – cơ tính vật liệu - công nghệ hay tính chất sử dụng của một loại vật liệu chính nào
đó.

III. CÁC THIẾT BỊ VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG


3.1. Máy đùn
3.1.1. Giới thiệu
Máy đùn là sản phẩm chính để tạo ra các loại ống nhựa trong ngành sản xuất hiện nay. Sản
phẩm mang đến sự tiện lợi và hiệu quả cao trong quá trình làm việc.
20
Hiện nay Máy đùn nhựa PVC có hai dạng phổ biến được nhiều người lựa chọn và sử dụng
đó là:
- Dạng hai trục vis.
- Dạng một trục vis

Máy thường được sử dụng để sản xuất đó là dạng hai trục vis. Vì nó có khả năng làm nóng
chảy tốt và tạo ra sản phẩm đẹp.

21
3.1.2. Nguyên lý hoạt động
Máy đùn hoạt động nhằm làm nóng chảy vật liệu để tạo ra thành phẩm. Các công đoạn hoạt
động của máy như sau:
- Vật liệu được đưa đến họng cấp, qua máy để được làm nóng chảy từ 200 độ C.
- Trục vít của máy có nhiệm vụ làm nóng nước. Trong khi đó, dầu trong máy làm mát
và ổn định nhiệt đến mức cần thiết.
- Sau đó vật liệu được đưa đến cuối trục vít. Máy bơm chân không phía cuối máy đùn
ống sẽ hút hết bọt khí, lọc tạp chất.
- Sản phẩm sau khi đã được lọc tạp chất được chuyển sang khâu làm nguội.
- Được tạo hình hoàn chỉnh. Khi đã tạo hình xong, sản phẩm sẽ được làm nguội lại lần
nữa và cuối cùng cho ra sản phẩm hoàn chỉnh.

Vít xoắn là một vật chuyển tải. Khi xoay, vít xoắn cố tự nó lùi lại khỏi nòng nhưng
một bạch đạn giữ nó lại chặn không cho thoát ra đàng sau. Vật liệu cần phải ở trạng thái
mềm để đi xuyên suốt khuôn. Bất kì loại nhựa nhiệt dẻo nào cũng sẽ trở nên mềm và có đúc
được (nhựa) với sức nóng (nhiệt). Khối vật liệu nạp vào đôi khi được làm nóng trước
(thường để cho khô), nhưng nhận được nhiều sức nóng nhất khi từ các ma sát bên trong khi
nó di chuyển khỏi các vách nòng và bề mặt vít xoắn. Các độ hở từ các cánh đền nòng là nơi
nhiệt được sinh ra nhiều nhất.
Nguyên lý ba vùng của vít xoắn:
 Vùng nạp liệu: Chiều sâu không đổi, chiếm từ 15 đến 30% của chiều dài.
 Vùng nén: Các vách đóng lại trên khối hổn hợp hạt/ nóng chảy, dẫn khí ra sau và
được chế tạo để các hạt trượt và lăn trong vùng nạp liệu. Vùng này chưa “vách ngăn”
của các vít xoắn ngăn cách. Một đoạn kênh đôi khi dài ngăn khối nóng chảy với các
hạt, để cho các hạt có thể chà xát lẫn nhau nhằm tạo thêm sức nóng, thay vì trong
khối lượng nóng chảy tăng lên và chỉ nóng bằng truyền nhiệt.
 Vùng đo: chiều sâu kênh ổn định một lần nữa là từ 25 đến 50% chiều sau nạp. Vít
xoắn tại điểm đó khá sâu để tránh đẩy khối nóng chảy ra khỏi cửa thông gió, nơi ấy
có lắm một thiết bị chân không và sau đó nông trở lại để bơm khôi nóng chảy ra.

*Lưu ý: Trong quá trình vận hành, công nhân vận hành phải trực tại máy, tránh trường hợp
22
va chạm vào máy sẽ bị bỏng, thường xuyên kiểm tra các thông số trên đồng hồ chỉ thị, ghi
nhận đầy đủ vào sổ theo quy định. Nếu có thông số sai lệch phải báo cáo với trưởng ca và
kỹ thuật ca để xem xét xử lý.
Ưu điểm:
- Kết cấu máy vít đôi gọn.
- Tiêu tốn ít điện năng.

Nhược Điểm:
- Độ chính xác đòi hỏi cao và gia công khó khăn hơn.

3.2. Máy trộn nhựa


3.2.1. Giới thiệu:
- Máy trộn sấy nhực đứng dùng trộn nhựa nguyên sinh với hạt nhựa màu hoặc trộn nhựa
nguyên sinh với nhựa tái chế đồng thời sấy nóng nhựa trong quá trình trộn trước khi đưa
nguyên liệu vào máy sản xuất nhựa.
- Đây là dòng máy trộn sấy nhựa kiểu đứng cỡ lớn, trộn nhanh và đều, sử dụng để trộn hạt
nhựa. Vật liệu tiếp xúc của máy trộn HQF đều bằng thép không gỉ, dễ vệ sinh, máy được
trang bị thiết bị điều khiển an toàn điện, bảo đảm an toàn khi vận hành. Máy lắp thêm
hệ thống sấy để vừa trộn vừa sấy, tiết kiệm thời gian sản suất. Khoảng cài đặt thời gian trộn
là từ 0-30 phút/mẻ. 

- Máy trộn kiểu trục vít:

+ Công suất động cơ trộn: 4Kw/5.5HP

+ Công suất trộn: 1000 kg/mẻ

+ Tốc độ trộn: 300 vòng/phút

+ Điện áp: 380V

23
 
Máy trộn sấy nhựa đứng Incoplast HQF-3000H
3.2.2 Nguyên lí làm việc
- Nhựa sẽ được đổ vào phễu nạp liệu, sau đó được trục vít nằm ngang đưa vào trong ống lăn
trụ. Tiếp đó, trục vít tải có nhiệm vụ hút nguyên liệu lên cao sau đó phun trào theo dụng
nước phun. Cứ thế, theo chu kỳ xoay tròn đến khi nào đều, nhân công sẽ xả thành phẩm ra
phễu xả liệu.
- Máy trộn nhựa dạng nằm dùng để trộn nguyên liệu ướt có độ ẩm cao. Tuy nhiên, chiếc
máy này có vòng tua chậm, vì vậy tốc độ hoạt động của nó khá chậm nhưng bù lại, chất
lượng sản phẩm lại rất tốt.
- Theo đó, nguyên liệu sẽ được đổ trực tiếp vào máng trộn. Sau đó trục cánh dao trộn có
nhiệm vụ xoay quanh, sốc đảo nguyên liệu lại với nhau. Đến khi hoàn thành, sản phẩm sẽ đi
ra từ miệng xả dưới đáy bồn
- Máy trộn nhựa công suất lớn có nguyên lý hoạt động khá đơn giản

* Ưu điểm:
- Lưỡi trộn được làm từ chất liệu inox cao cấp, hạn chế tối đa tình trạng rỉ sét.
- Cấu tạo trục vít, tiết kiệm điện năng.
- Cổng xả liệu tuần hoàn giúp quá trình trộn được nhanh hơn, đều hơn.
- Máy được trang bị thiết bị khởi động điện từ và hệ thống bảo vệ quá tải cho động cơ.
- Loại máy trộn này cho hiệu quả năng suất cao.
- Dễ dàng để cho nguyên liệu vào nhờ thiết kế thông minh của máng đổ liệu.
- Thiết kế tiện lợi cho quá trình sử dụng, vận hành. Người vận hành cũng dễ dàng quan sát
từ mặt đất.
24
- Giá thành cạnh tranh

* Nhược điểm:
Khó vệ sinh

3.3. MÁY THỔI MÀNG


3.3.1 Giới thiệu
Máy thổi màng là loại máy được sử dụng để thổi các loại màng PE, PP…. Các loại
màng nhựa sau khi được sản xuất bởi máy thổi được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp,
nông nghiệp, dệt may… Máy có tác dụng xử lý hỗn hợp thành dạng nóng chảy, tất cả các
nguyên liệu đầu vào được đi qua máy thổi và tạo thành các cuộn film nhựa lớn nhằm sẵn
sàng cho cho công đoạn sản xuất tiếp theo.
Máy thổi màng đề cập đến một màng nhựa gấp hai lần thu được bằng cách liên tục
đùn nhựa nóng chảy qua khuôn dưới một nhiệt độ nhất định và lực cắt nhất định, được thổi
phồng bằng khí nén, làm mát bằng vòng không khí và được điều khiển bởi chuyển đổi tần
số, quy trình. 
Thông số kỹ thuật:
- Đường kính vít thùng: Φ20mm
- Nguyên liệu nhựa: PE, LDPE
- Phương pháp gia nhiệt thùng: Lò sưởi điện
- Chế độ kiểm soát tốc độ: Kiểm soát tần số

25
3.3.2. Nguyên lý làm việc
Nguyên liệu hạt nhựa được đưa vào phễu cùng với các phụ gia (nếu có như chất tạo
mầu, chất ức chế tia cực tím).Trường hợp hạt nhựa muốn pha trộn với hạt nhựa phế liệu thì
phải pha trộn trước đó (để giảm bớt giá thành đầu vào) nhưng vần đảm bảo chất lượng của
màng sau khi thổi.
Phễu nằm phía sau của trục vít truyền dẫn. Sau khi khởi động máy trục vít quay với
tốc độ 120 vòng phút chuyển tiếp hạt nhựa từ phễu đến trục vít truyền dẫn, tai đây hạt nhựa
được đun nóng với nhiệt độ tăng dần theo chiều dài của trục vít. Bắt đầu từ điểm rơi của hạt
nhựa trên phễu xuống cho đến điểm được ép ra phôi từ 200 độ C đến 280 độ C Cũng nhờ đó
mà hạt nhựa chỉ nóng chảy dần không xẩy ra nguy cơ quá nóng có thể gây suy thoái trong
polyme.
Khi hạt nhựa nóng chảy dần trong khoảng cách giữa các răng của trục vít và phía
trong nòng cảo, vì kích thước của trục vít có đường kính lớn dần theo đường đi của hạt
nhựa (đường kính trong của nòng cảo không thay đổi) nên càng tiến về phía cuối của trục
vít thì hạt nhựa càng bị ép. Do đó lượng khí tồn lại trong hạt nhựa được ép ra ngoài 100%
cho đến khi hạt nhựa được nóng chảy hoàn toàn. Đó là giai đoạn nóng chảy của hạt nhựa
trong quy trình hoạt động của máy thổi túi hay còn gọi là máy thổi màng từ hạt nhựa PE
hay hạt nhựa PP.
26
Nhựa nóng chảy được thổi tạo thành bong bóng có độ cao khoảng 3m, không khí
được đưa vào thông qua một lỗ hổng ở giữa khuôn để thổi vào bên trong để thổi phồng ống.
Phía trên khuôn người ta bố trí một vòng không khí tốc độ cao để làm nguội màng phim
nóng. Ống màng sau đó tiếp tục đi lên, tiếp tục được làm lạnh đến khi nó đi qua con lăn để
làm dẹp lại tạo thành màng đôi.
Trong khi nhiệt độ vẫn còn cao, một đầu ra của ống được cố định lại, máy thổi giúp
thổi không khí vào tạo thành dạng bong bóng. Chúng tiếp tục được nâng cao, kéo dài đến
kích thước và độ dày mong muốn.
Quá trình này người ta gọi là “đùn-thổi màng ”. Màng nguội và được tạo thành dạng
phẳng 2 lớp khi đi qua khe trục gồm 2 con lăn. Kết thúc bước một nó được cuộn lại thành
các cuộn màng.
Thổi màng là một trong những bước quan trọng nhất trong quy trình sản xuất túi
nilon, quyết định chất lượng của sản phẩm. Definiplas là đơn vị chuyên cung cấp các loại
máy thổi màng.
Máy thổi màng PE:
Máy được thiết kế với thùng máy làm bằng thép hợp kim chất lượng cao, xử lý chính
xác, cung cấp độ cứng, chống ăn mòn. Máy cuộn thông qua momen xoắn động cơ nên rất
gọn gàng, sức căng phù hợp.
Máy thổi màng PP:
Máy được thiết kế với thùng máy làm bằng thép hợp kim chất lượng cao, xử lý chính
xác, cung cấp độ cứng, chống ăn mòn. Thổi màng kiểu thổi đáy, yêu cầu đùn lên đến 3m.
Máy cuộn thông qua momen xoắn động cơ nên rất gọn gàng, sức căng phù hợp
Ưu điểm:
- Máy đổi thay ngoài mặt in ấn trên bao bì, một bí quyết tiện dụng và linh động
- Máy được ứng dụng để tạo ra các lớp bọc chuyên dụng cho cho ngành nghề thực
phẩm, mỹ phẩm, đồ uống,… dùng để bao quanh quéo các hộp, chai, lọ sản
phẩm mang hình thù bất kỳ mà các tem nhãn truyền thống không đáp ứng được
- Máy hoạt động ổn định, với sản lượng đều đặn và ít gây tiếng ồn
- Công suất cung ứng mỗi giờ của máy đạt 10-50 kg, giúp doanh nghiệp tiết kiệm giá
thành tối đa tầm giá nhân công

3.4. MÁY ÉP NHỰA


Máy ép nhựa (injection molding machine) hay còn gọi là máy ép keo, bao gồm hai khối

27
chính: Clamp Unit: Khối kềm, tạo ra lực kềm giữ cho khuôn. Injection unit: Khối
phun, tạo áp suất và nhiệt độ cho nhựa chảy lỏng vào trong khuôn.
3.4.1.Cấu tạo máy
Máy ép phun gồm các bộ phận chính sau: Hệ thống kẹp, khuôn, hệ thống phun,  hệ
thống thuỷ lực, hệ thống điều khiển.

3.4.1.1. Hệ thống kẹp


Có tác dụng mở và đóng khuôn đồng thời hỗ trợ việc dịch chuyển phần tử khuôn
và tạo ra lực đủ lớn để giữ khuôn trong quá trình điền đầy khuôn đẩy sản phẩm
ra khỏi khuôn. Chuyển động của cụm thiết bị này là chuyển động tịnh tiến, vậy
mọi cơ cấu tạo ra chuyển động này đều được phép áp dụng.

Các dạng thường gặp của cụm kẹp khuôn gồm:

 Cụm kẹp cơ khí.


 Cụm kẹp thuỷ lực
 Cụm kẹp kết hợp cơ khí thuỷ lực.

3.4.1.2.Khuôn
Bao gồm 2 thành phần cơ bản là nửa cố định và nửa khuôn di động. Nửa
khuôn di động thường mang theo phần lõi khuôn, còn nửa khuôn cố định
thường mang phần lòng khuôn. Trong các tấm khuôn người ta bố trí hệ thống
làm mát và kênh dẫn nhựa. Ngoài ra còn các thanh nối và các bộ phận khác
như hệ thống gia nhiệt…
28
3.4.1.3.Hệ thống phun
Hệ thống phun bao gồm 3 bộ phận chính là phễu cấp liệu, xi lanh nhiệt, trục vít, đầu
trục vít và đầu phun.

 Phễu cấp liệu: Nhựa nhiệt dẻo được cấp vào dưới dạng những viên nhỏ. Phễu cấp
liệu có tác dụng chứa những hạt vật liệu này. Những hạt vật liệu nhỏ này từ cửa
của phễu cấp liệu đi vào trong xi lanh nhiệt.
 Xi lanh nhiệt: Xi lanh nhiệt gia nhiệt cho vật liệu làm cho vật liệu chảy lỏng ra. Nó
được nung nóng bởi các may xo nhiệt.
 Trục vít: Trục vít bao gồm 3 đoạn
o Đoạn nhập liệu: Ở gần phễu nhập liệu dùng để chuyển nguyên vật liệu về
phía trước, ở cuối vùng này, nguyên liệu mềm và bắt đầu chảy (50%L).
o Vùng nén ép: Ở giữa vít, dùng để nén ép nguyên liệu lỏng (25%L).
o Vùng định lượng:Trộn và tạo đồng nhất vật liệu trước khi phun vào
khuôn.

 Đầu phun: Là bộ phận gắn giữa đầu xi lanh và cuống phun của khuôn. Đầu phun
phải có hình dạng thích hợp với sự chảy nguyên liệu và gắn chặt với cuống phun
trong quá trình ép phun. Lỗ đầu phun nên nhỏ hơn lỗ cuống phun ở khuôn. Đầu
phun có thể thay đổi và có vòng nhiệt riêng. Do các loại nhựa có đặc điểm khác
nhau nên đầu phun cũng có kết cấu khác nhau để giúp cho quá trình phun nhựa
vào khuôn được tốt nhất.

3.4.1.4. Hệ thống thủy lực


Có nhiệm vụ cung cấp năng lượng để mở và đóng khuôn, giữ tải trọng kẹp chặt, làm
quay trục vít, và tạo lực cho chốt đẩy để tách khuôn. Hệ thống thuỷ lực bao gồm
bơm, van, động cơ thuỷ lực, hệ thống ống dẫn và hệ thống chứa.

3.4.1.5. Hệ thống điều khiển


Có tác dụng làm cho quá trình vận hành máy ổn định và lặp đi lặp lại. Hệ thống hiển
thị và điều khiển các thông số của quá trình ép phun như: Nhiệt độ, áp suất, tốc độ
phun, vị trí và tốc độ quay của trục vít, vị trí của hệ thống thuỷ lực. Quá trình điều
khiển ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuối cùng của sản phẩm và tính kinh tế.

3.4.1.5.1.Nguyên lý hoạt động – chu trình đúc phun


Giai đoạn 1: Nhựa hoá và chuyển hoá vật liệu sử dụng cho gia công ép phun sang
trạng thái nóng chảy. Vật liệu chất dẻo được cho vào phễu định lượng và cấp liệu đặt
trên xi lanh của máy đi vào rãnh vít của trục vít nằm trong xi lanh. Vật liệu nóng
29
chảy được chuyển lên phía trước nhờ áp lực được hình thành trong quá trình quay
của trục vít đồng thời trục vít bị kéo lùi về phía sau. Như vậy lượng vật liệu cần thiết
để điền đầy khoang tạo hình của khuôn sẽ được tập kết ở khoảng trống phía trước
trục vít.

Giai đoạn 2: Điền đầy khuôn hay còn gọi là giai đoạn bơm nhựa. Trong quá trình
điền đầy khuôn, dưới tác dụng của xi lanh thủy lực trục vít thực hiện chuyển dịch dọc
trục về phía trước và đẩy khối vật liệu nóng chảy qua vòi phun vào khuôn. Xi lanh
tiếp tục giữ áp lực phun trong quá trình làm nguội để đảm việc điền đầy lòng khuôn.

Giai đoạn 3: Lấy sản phẩm ra khỏi khuôn. Sau khi sản phẩm nhựa đã được làm
nguội trong khuôn, nhờ xi lanh thủy lực thì hai nửa khuôn được tách ra và hệ thống
đẩy sẽ đẩy sản phẩm ra.

IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG :

4.1.Mục đích :

- Đảm bảo yêu cầu chất lượng sản phẩm đúng tiêu chuẩn đề ra.
30
- Nhằm đánh giá tình hình của sản phẩm . Sớm phát hiện ra những sai lệch trong quá
trình sản xuất .
- Xác định những sản phẩm kém chất lượng , nguyên nhân và loại bỏ chúng .

4.2 .Phương pháp kiểm tra chất lượng nhựa :

Đặc tính và các


STT Tên công thông số cần Mức quy định Thiết bị sử dụng
đoạn kiểm tra

1 Kiểm tra IV = 0,78/0,84 Phòng QC sẽ kiểm tra


nguyên liệu - Theo đơn đặt hàng nguyên liệu vào
mua vào:
-Hạt nhựa -Độ nhớt
-Chủng loại , mã
số , bao bì , số
lượng .
-Mã số , chủng
loại , số lượng .
-Màu -Chủng loại màu
sắc , độ sạch .

2 Nhập kho Chủng loại NVL Nhập theo đúng đơn đặt Dùng mắt thường để
nguyên liệu Số lượng hàng kiểm tra và cân theo
vào : Sắp xếp , lưu đơn hàng.
Hạt nhựa , kho.
màu , phế
liệu

3 Pha trộn Hạt nhựa , phế Trộn nhựa, đúng màu với Máy trộn nguyên liệu .
nguyên vật liệu màu : tỉ lệ, thời gian và trọng
liệu Số lượng lượng trong bản định
Kí mã hiệu mức.

31
4 Đùn thổi sản Áp lực đùn sản HDCV/PSX/02 Máy đùn thổi
phẩm phẩm, khí thổi

5 Kiểm tra sản -Kích thước Theo yêu cầu của khách -Dùng mắt
phẩm -Dung tích hàng - Cân
-Trọng lượng Theo sản phẩm mẫu
-Ngoại quan
-Màu sắc

V. CẢM NHẬN VỀ CÔNG TY


Tuy thời gian kiến tập ở công ty không dài nhưng đây là một chuyến đi kiến tập có ý nghĩa.
Chuyến đi đã giúp chúng em trang bị cho mình được nhiều kiến thức thực tế thú vị và phát
huy được sự năng động, cũng như khả năng tìm tòi học hỏi, sự chủ động và nắm bắt tình
hình thực tế ngay từ khi còn ngồi trên giảng đường đại học. Sau khi được tham quan tại nhà
máy nhuộm Cleandye Việt Nam thì chúng em lại được tham quan tại nhà máy nhựa Việt
Úc. Mặc dù diện tích của chi nhánh công ty không được rộng lớn nhưng được tổ chức rất
khoa học.
Trong thời gian tham quan tại nhà máy,chúng em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình từ các
anh chị công nhân viên trong nhà máy và đặc biệt là các anh chị cựu sinh viên của
trường.Khi vào công ty chúng em được anh chị nhân viên hướng dẫn về lịch sử hình thành
của công ty, tham quan nhà máy,được tham gia trả lời những câu hỏi thú vị về công ty,luôn
sẵn sàng giải đáp những vấn đề thắc mắc hoặc chưa hiểu của các bạn. Phần chờ đợi nhất
trong chuyến đi chính là được tham quan trực tiếp công nghệ sản xuất khép kín của công ty.
Chính từ đây, chúng em đã hiểu rõ quá trình sản xuất những hạt nhựa thực tế được sản xuất
như thế nào. Kết thúc chuyến tham quan thực tế tại nhà máy nhựa Việt Úc, bạn nào cũng
hài lòng với những kết quả đạt được trong buổi ngoại khóa bổ ích này.Tuy thời gian ngắn
ngủi nhưng nhờ chuyến tham quan thực tế được Trường Đại học Công Nghiệp tổ chức rất
hữu ích và thiết thực, tạo điều kiện cho chúng em có cơ hội cọ sát với thực tế gắn kết những
lý thuyết đã hoc được trên ghế của trường đại học với môi trường thực tiễn bên ngoài.
Ngoài ra, chúng em đã thấy được ứng dụng của công nghệ trong sản xuất, sự vận hành
chuyên nghiệp của những kỹ sư trên dây chuyền sản xuất tự động hóa, tác phong làm việc
chuyên nghiệp,tiếp cận thực tiễn,hiểu sâu hơn về công việc ,tích lũy nhiều kinh nghiệm để
không bị bỡ ngỡ với công việc sau khi ra trường.
Nhờ sự quan tâm và tạo điều kiện của Trường, cũng như sự giúp đỡ hướng dẫn của khoa
Hóa mà chúng em đã có được một chuyến đi kiến tập thật sự ý nghĩa và thú vị. Nó đã để lại
cho chúng em nhiều ấn tượng sâu sắc bởi đó là lần đầu tiên được tham quan thực tế với một
doanh nghiệp lớn.
Cuối cùng, chúng em xin cảm ơn Ban Lãnh đạo Công ty nhựa Việt Úc đã tạo điều kiện cho
32
sinh viên chúng em được học hỏi những kiến thức thực tế, cảm ơn Ban Giám hiệu trường và
khoa công nghệ Hoá đã tổ chức chuyến đi bổ ích này.

MỤ C LỤ C

A. CÔNG TY TNHH CLEANDYE VIỆT NAM………………..……………………3


I. TỔ NG QUAN VỀ CÔ NG TY TNHH CLEANDYE VIỆ T NAM..........................................................3
1.1. Lịch sử hình thà nh và phá t triển củ a cô ng ty.....................................................................3
1.1.1. Thô ng tin về doanh nghiệp...............................................................................................3
1.1.2. Cơ sở phá p lý.......................................................................................................................... 3
1.1.3. Đô i nét về Cô ng ty Cleandye Việt Nam.........................................................................3
1.2. Sơ đồ nhà má y................................................................................................................................ 4
1.3. Phâ n bố nhâ n sự tạ i nhà má y...................................................................................................5
II. Quy trình và cá c sả n phẩ m nhà má y.................................................................................................6
2.1. Quy trình sả n xuấ t........................................................................................................................ 6
2.2. Cá c sả n phẩ m tiêu biểu...............................................................................................................7
III. Cá c thiết bị và nguyên lý hoạ t độ ng................................................................................................7
3.1. Thiết bị nhuộ m cô ng nghệ hiện đạ i:......................................................................................7
3.2. Thiết bị kiểm tra vả i:....................................................................................................................9
IV- PHƯƠNG PHÁ P KIỂ M TRA CHẤ T LƯỢ NG SẢ N PHẨ M...........................................................9
4.1. Kiểm tra đá nh giá bằ ng phương phá p AATCC về độ bền mà u............................................9
4.2. Quy Trình kiểm tra độ bền mà u vả i theo tiêu chuẩ n AATCC 08......................................10
4.3. Phương phá p kiểm tra độ bền mà u vớ i mồ hô i theo tiêu chuẩ n AATCC 15...............11
V. Cả m nhậ n về cô ng ty.............................................................................................................................12
B. CÔNG TY TNHH CƠ KHÍ NHỰA VIỆT ÚC………………..……………..……14
I. TỔ NG QUAN VỀ CÔ NG TY....................................................................................................................14
1. Thông tin chung về công ty....................................................................................14
2. Giới thiệu về công ty..............................................................................................14
3. Sơ đồ công ty.........................................................................................................16
II. Quy trình và cá c sả n phẩ m nhà má y..............................................................................................17
2.1. Cá c quy trình................................................................................................................................ 17
33
2.2. Cá c sả n phẩ m tiêu biểu củ a nhà má y..................................................................................20
III. Cá c thiết bị và nguyên lý hoạ t độ ng..............................................................................................20
3.1. Má y đù n:.........................................................................................................................................20
3.1.2 Giớ i thiệu:...................................................................................................................................... 20
3.1.3 Nguyên lý hoạ t độ ng................................................................................................................. 22
3.2 Má y trộ n nhự a............................................................................................................................. 23
3.2.1 Giớ i thiệu....................................................................................................................................... 23
3.2.2 Nguyên lý là m việc.....................................................................................................................24
3.3 Má y thổ i mà ng............................................................................................................................. 25
3.3.1 Giớ i thiệu....................................................................................................................................... 25
3.3.2 Nguyên lý là m việc.....................................................................................................................26
3.4 Má y ép nhự a................................................................................................................................. 27
3.4.1 Cấ u tạ o má y.................................................................................................................................. 28
3.4.1.1 Hệ thố ng kẹp................................................................................................................................ 28
3.4.1.2 Khuô n.............................................................................................................................................. 28
3.4.1.3 Hệ thố ng phun............................................................................................................................. 29
3.4.1.4 Hệ thố ng thủ y lự c....................................................................................................................... 29
3.4.1.5 Hệ thố ng điều khiển..................................................................................................................29
3.4.1.5 Nguyên lý hoạ t độ ng - chu trình đú c khuô n....................................................................29
IV- CÁ C PHƯƠNG PHÁ P KIỂ M TRA CHẤ T LƯỢ NG SẢ N PHẨ M...............................................30
4.1. Mụ c đích................................................................................................................................................. 30
4.2. Phương phá p kiểm tra chấ t lượ ng nhự a...................................................................................31
V. Cả m nhậ n về cô ng ty.............................................................................................................................32

34

You might also like