You are on page 1of 12

5/12/2022

Chương 2: Môi trường marketing quốc tế Môi trường chính trị/pháp luật
Môi trường chính trị và kinh tế
Môi trường chính trị/pháp luật gồm 2 yếu tố chính:
▪ Môi trường nước chủ nhà
▪ Môi trường chính trị/pháp luật
▪ Môi trường nước sở tại
⮚ Môi trường nước chủ nhà
⮚ Môi trường nước sở tại
Bên cạnh đó còn yếu tố thứ 3:
⮚ Rào càn thương mại từ nước chủ nhà đến nước sở tại
▪ Môi trường quốc tế nói chung
⮚ Quy trình nghiên cứu rủi ro chính trị
Hình 6.2. Quy trình ba bước phân tích rủi ro chính trị
▪ Môi trường kinh tế
⮚ Hệ thống kinh tế Môi trường quốc tế nói chung
⮚ Phân loại theo thu nhập
⮚ Các giai đoạn tăng trưởng kinh tế Môi trường nước chủ Rào cản Môi trường nước sở tại

⮚ Liên kết kinh tế khu vực nhà chính trị/pháp luật

⮚ Các khối thương mại chính Doanh nghiệp


xuất khẩu
Thị
trường
⮚ Các quốc gia khối BRIC
⮚ Cơ hội thị trường từ các quốc gia kém phát triển

1 2

Môi trường nước chủ nhà Môi trường nước chủ nhà

▪ Hoạt động xúc tiến (tài trợ bởi các tổ chức chính phủ) ▪ Hoạt động xúc tiến (tài trợ bởi các tổ chức chính phủ)
 Hầu hết các chính phủ cố gắng làm cho các sản phẩm của quốc gia mình cạnh tranh hơn
▪ Hoạt động tài chính trên thị trường thế giới hoặc khuyến khích DN tham gia nhiều hơn vào hđ xuất khẩu.
⮚ Việc trợ cấp: để đảm bảo lợi nhuận của các ngành công nghiệp và các công ty riêng lẻ có
▪ Dịch vụ cung cấp thông tin
thể chống chọi được nếu phải chịu toàn bộ áp lực cạnh tranh.
▪ Hoạt động xuất khẩu • Doanh thu gia tăng hoặc chi phí giảm bằng cách trợ cấp các yếu tố đầu vào.
• Giảm thuế trên lợi nhuận đến từ hàng xuất khẩu/ hoàn thuế gián thu khác nhau
▪ Hoạt động xúc tiến bởi tổ chức tư nhân • Hình thức tài trợ trực tiếp
⮚ Chương trình xúc tiến xuất khẩu của chính phủ được thiết kế để giải quyết các rào cản nội
bộ sau :
• Thiếu động lực, vì marketing quốc tế được coi là tốn nhiều thời gian, chi phí, rủi ro và ít
lợi nhuận hơn so với hoạt động kinh doanh trong nước.
• Thiếu thông tin thị trường
• Giới hạn về vận hành/nguồn lực

3 4

Môi trường nước chủ nhà Môi trường nước chủ nhà
▪ Dịch vụ cung cấp thông tin
▪ Hoạt động tài chính
Đối với hầu hết các DN mới tham gia marketing quốc tế, chính phủ quốc gia là nguồn
Với tư cách là thành viên của các tổ chức tài chính quốc
tế như Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới, chính cung cấp thông tin marketing cơ bản.
(World Bank), chính phủ quốc gia có thể đảm nhận vai trò • Thông tin kinh tế, chính trị, và xã hội của các quốc gia khác nhau
là như một ngân hàng quốc tế.
• Thông tin tóm tắt và chi tiết về các giao dịch marketing quốc tế
 Điều này tạo cơ hội cho các nhà xuất khẩu chuyển • Báo cáo về các công ty nước ngoài
một phần rủi ro cho các tổ chức chính phủ thông qua bảo
hiểm tín dụng. Bảo hiểm và bảo lãnh tín dụng xuất khẩu • Cơ hội xuất khẩu cụ thể
bao gồm các rủi ro thương mại và chính trị nhất định có • Danh sách những người mua, nhà phân phối và đại lý tiềm năng trên thị
thể liên quan đến bất kỳ giao dịch xuất khẩu nhất định
nào. trường quốc tế
• Thông tin về các quy định liên quan của chính phủ cả trong và ngoài nước
 Nhà xuất khẩu có thể đưa ra các điều khoản thanh
toán và điều kiện tài chính tốt hơn để có thể bán hàng, • Các nguồn thông tin khác nhau không phải lúc nào cũng có sẵn từ chính phủ,
mặc dù giá của họ có thể cao hơn hoặc chất lượng sản ví dụ: thông tin tín dụng nước ngoài
phẩm của họ kém hơn đối thủ cạnh tranh.
• Thông tin giúp công ty quản lý vận hành, ví dụ: thông tin về các thủ tục và kỹ
5 thuật xuất khẩu. 6

1
5/12/2022

Môi trường nước chủ nhà Môi trường nước chủ nhà
▪ Hoạt động hỗ trợ xuất khẩu ▪ Hoạt động xúc tiến của các tổ chức tư nhân
Một số hoạt động của chính phủ quốc gia có thể kích thích xuất khẩu:
 Các tổ chức phi chính phủ khác nhau đóng vai trò trong việc thúc đẩy hoạt động
 Văn phòng xúc tiến thương mại ở nước ngoài với tư cách là một tổ chức riêng
xuất khẩu.
biệt hoặc là một phần của hoạt động của đại sứ quán hoặc lãnh sự quán
 Các hiệp hội công nghiệp và thương mại, các hiệp hội ngành hàng quốc gia, khu
 Hội chợ và triển lãm thương mại do chính phủ tài trợ - hội chợ thương mại có
vực, hiệp hội của các nhà sản xuất và thương nhân và các cơ quan khác
thể coi là một nơi giao thương thuận lợi, nơi người mua và người bán có thể
 Phòng thương mại
gặp nhau, và là nơi nhà xuất khẩu có thể trưng bày sản phẩm.
 Các tổ chức khác liên quan đến xúc tiến thương mại: tổ chức nghiên cứu xuất
 Bảo trợ cho các chuyến công tác của thương nhân ra nước ngoài với mục đích
khẩu, tổ chức xúc tiến xuất khẩu khu vực, trung tâm thương mại thế giới , v.v.
bán hàng và/hoặc thành lập các đại lý và cơ quan đại diện nước ngoài khác.
 Tổ chức xuất khẩu dịch vụ, ngân hàng, công ty vận tải, dịch vụ vận chuyển hàng
 Điều hành các trung tâm thương mại cố định tại các khu vực thị trường nước
hóa, nhà buôn bán xuất khẩu và công ty thương mại.
ngoài, nơi tổ chức các triển lãm thương mại tập trung vào một ngành duy nhất.
 Cung cấp các công ty những cách thức liên hệ trực tiếp với người mua tiềm
Hình thức hỗ trợ dành cho các DN bao gồm thông tin và ấn phẩm, khóa đào tạo và
năng ở thị trường nước ngoài với chi phí tương đối thấp.
hỗ trợ về chi tiết kỹ thuật và hđ quảng bá ở nước ngoài.
7 8

Môi trường nước sở tại Môi trường nước sở tại


Rủi ro chính trị có thể là kết quả đến từ hành động của chính phủ, nhưng nó
Các nhà quản lý phải liên tục cập nhật các chính sách của chính phủ cũng
cũng có thể nằm ngoài tầm kiểm soát của chính phủ. Dựa trên tính chất và
như sự ổn định của chính phủ để dự báo những thay đổi về chính trị có thể
tác động của chúng, có thể được phân loại như sau :
ảnh hưởng không thuận lợi đến hoạt động của DN.
⮚ Hạn chế nhập khẩu
⮚ Luật về hàm lượng nội địa (Local-content laws)
Ba loại rủi ro chính trị chính mà DN có thể gặp phải:
⮚ Kiểm soát hối đoái
⮚ Kiểm soát thị trường
1. Rủi ro về quyền sở hữu ảnh hưởng đến tài sản và sở hữu
⮚ Kiểm soát giá
2. Rủi ro về vận hành đề cập đến sự can thiệp vào các hoạt động đang diễn ra
⮚ Kiểm soát thuế
của một công ty
⮚ Luật lao động
3. Rủi ro chuyển nhượng chủ yếu gặp phải khi các công ty muốn chuyển vốn giữa
⮚ Thay đổi đảng phái chính phủ
các quốc gia.
⮚ Quốc hữu hóa

9 10

Rủi ro chính trị ở nước sở tại Rủi ro chính trị ở nước sở tại
⮚ Hạn chế nhập khẩu
⮚ Luật về hàm lượng nội địa. Ngoài việc hạn chế nhập khẩu các nguồn cung cấp
Các biện pháp hạn chế đối với việc nhập khẩu nguyên
thiết yếu để buộc phải mua trong nước, các quốc gia thường yêu cầu một phần
liệu, máy móc và phụ tùng thay thế là những chiến
của bất kỳ sản phẩm nào được bán trong nước phải có hàm lượng nội địa, tức là
lược khá phổ biến để buộc ngành công nghiệp nước
phải chứa các bộ phận sản xuất trong nước. Yêu cầu này thường được áp đặt đối
ngoài phải mua thêm nguồn cung nội địa và từ đó tạo
với các công ty nước ngoài lắp ráp sản phẩm từ các linh kiện do nước ngoài sản
ra thị trường cho ngành công nghiệp địa phương.
xuất.

Mặc dù điều này được thực hiện với nỗ lực để hỗ trợ


⮚ Kiểm soát hối đoái. Kiểm soát hối đoái bắt nguồn từ sự thiếu hụt ngoại hối do
sự phát triển của ngành công nghiệp nội địa nhưng
một quốc gia nắm giữ. Khi một quốc gia đối mặt với tình trạng thiếu ngoại hối, các
kết quả thường gây cản trở và đôi khi làm gián đoạn
biện pháp kiểm soát có thể được áp dụng đối với tất cả hoặc một số các hoạt động
hoạt động của các ngành đã thành lập. Vấn đề sau đó
luân chuyển vốn nhằm bảo toàn nguồn cung ngoại hối cho những mục đích cần
sẽ trở nên nghiêm trọng khi không có nguồn cung đầu
thiết nhất. Một vấn đề đối với nhà đầu tư nước ngoài là thu được lợi nhuận và đầu
vào được phát triển đầy đủ trong nước.
tư vào đồng tiền của nước họ (rủi ro chuyển nhượng).
11 12

2
5/12/2022

Rủi ro chính trị ở nước sở tại Rủi ro chính trị ở nước sở tại

⮚ Kiểm soát thuế. Thuế pđược xếp vào loại rủi ro chính trị khi được sử
⮚ Kiểm soát thị trường. Chính phủ của một quốc gia đôi khi áp đặt quyền dụng như một phương tiện kiểm soát các khoản đầu tư nước ngoài.
Trong nhiều trường hợp, thuế tăng mà không có thông báo trước và thậm
kiểm soát để ngăn chặn các công ty nước ngoài cạnh tranh trên một số thị
chí vi phạm các thỏa thuận chính thức.
trường nhất định. Ví dụ : Ở một số nước đang phát triển, nơi nền kinh tế thường xuyên bị đe dọa về
tình trạng thiếu vốn, việc đánh thuế bất hợp lý đối với các khoản đầu tư nước ngoài
được chính phủ thực hiện như một cách thuận tiện nhất và nhanh nhất để tìm kiếm
⮚ Kiểm soát giá cả. Các sản phẩm thiết yếu thu hút sự quan tâm đáng kể nguồn vốn hoạt động.

của công chúng, chẳng hạn dược phẩm, thực phẩm, xăng dầu và ô tô,
⮚ Luật lao động. Ở nhiều quốc gia , liên đoàn lao động rất mạnh và có ảnh
thường bị kiểm soát giá. Các biện pháp kiểm soát như vậy có thể được
hưởng chính trị lớn. Các công đoàn sử dụng sức mạnh của mình để có
chính phủ sử dụng trong thời kỳ lạm phát để kiểm soát hành vi môi trường thể thuyết phục chính phủ thông qua các luật nghiêm ngặt về hỗ trợ lao
động với chi phí đắt đỏ cho doanh nghiệp.
của người tiêu dùng hoặc chi phí sinh hoạt.
VD: Các công đoàn lao động đang dần trở nên lớn mạnh ở Tây Âu. Đức và một số
quốc gia châu Âu khác yêu cầu đại diện lao động trong hội đồng quản trị.

13 14

Rủi ro chính trị ở nước sở tại Rào cản thương mại từ nước chủ nhà

⮚ Sự thay đổi đảng phái chính phủ. Chính phủ mới có thể không tôn
sang nước sở tại
trọng thỏa thuận mà chính phủ trước đó đã thực hiện với công ty . Rào cản thương mại : Các luật thương mại (thường là thuế quan) có lợi cho các
doanh nghiệp trong nước và phân biệt đối xử với các doanh nghiệp nước ngoài.
⮚ Quốc hữu hóa (sự trưng thu). Được định nghĩa là thu giữ chính thức
tài sản nước ngoài, đây là công cụ cuối cùng của chính phủ để kiểm
soát các công ty nước ngoài.

15 16

Rào cản thương mại từ nước chủ nhà sang nước sở tại Rào cản thương mại từ nước chủ nhà sang nước sở tại
Thông thường, một quốc gia nhập khẩu sẽ thực hiện các bước để kìm hãm luồng
hàng hóa và dịch vụ bằng cách thực hiện các rào cản thương mại. Có hai lý do
Rào cản thuế quan
chính khiến các quốc gia đánh thuế: Thuế quan: Thuế quan là thuế trực thu và phí áp dụng đối với hàng nhập
khẩu. Đó là công cụ được chính phủ sử dụng để bảo vệ các công ty địa
1. Bảo hộ nhà sản xuất trong nước. Do thuế nhập khẩu làm tăng chi phí của phương khỏi sự cạnh tranh từ bên ngoài. Các hình thức phổ biến nhất là
hàng hóa nhập khẩu nên hàng hóa sản xuất trong nước có thể hấp dẫn hơn đối thuế quan theo trọng lượng, thuế giá trị và thuế phân biệt.
với người mua. Các nhà sản xuất trong nước bằng cách này có được hàng rào
bảo hộ chống lại hàng nhập khẩu. Chủ nghĩa bảo hộ này đã thể hiện rõ ràng gần
đây ở Mỹ dưới thời Tổng thống Trump. ▪ Rào cản thuế quan thường đơn giản, dễ hiểu và dễ quản lý. Mặc dù rào cản
thuế quan là một rào cản đối với thương mại, nó là một khoản có thể nhìn thấy
2. Tạo ra doanh thu. Việc sử dụng thuế quan để tạo ra ngân sách cho chính phủ và biết trước, do đó, các công ty có thể tính đến khi phát triển các chiến lược
là phổ biến nhất ở các quốc gia kém phát triển. Lý do chính đó là các quốc gia marketing của mình .
này thường có nền kinh tế nội địa kém minh bạch và thiếu khả năng lưu trữ các
giao dịch trong nước một cách chính xác. Việc ghi chép sổ sách thiếu chính xác ▪ Đôi khi được các quốc gia kém phát triển sử dụng như một cách tạo doanh thu
khiến việc thu thuế bán hàng trong nước trở nên vô cùng khó khăn. Các quốc gia dễ dàng nhất và để bảo hộ một số ngành công nghiệp trong nước.
giải quyết vấn đề này bằng cách tăng nguồn thu thông qua thuế xuất nhập khẩu.
Những quốc gia thu được một phần lớn hơn tổng doanh thu từ thuế đánh vào ▪ Công cụ hữu ích đối với các chính trị gia để cho các nhà sản xuất bản xứ thấy
thương mại quốc tế chủ yếu là các quốc gia nghèo, kém phát triển. rằng họ đang tích cực cố gắng bảo vệ thị trường quốc nội. Đây cũng là trường
hợp Tổng thống Mỹ Trump bắt đầu cuộc chiến thương mại với Trung Quốc18vào
17 năm 2018.

3
5/12/2022

Rào cản thương mại từ nước chủ nhà sang nước sở tại Một số ngoại lệ đối với Nguyên tắc Đối xử tối huệ quốc (MFN) được cho
phép. Các quốc gia có thể cho phép các nước đang phát triển quyền tiếp
cận đặc biệt vào thị trường của họ hoặc có thể tăng các rào cản đối với các
Rào cản thuế quan sản phẩm được coi là giao dịch không công bằng từ các quốc gia cụ thể.

• Thuế quan theo trọng lượng: Được áp dụng cho các sản phẩm cụ thể, Vào ngày 22 tháng 3 năm 2018, Tổng thống Trump đã áp dụng thuế quan
theo trọng lượng hoặc khối lượng và thường được quy định bằng nội tệ. đối với hàng hóa Trung Quốc trị giá 50-60 tỷ USD. Ông tuyên bố rằng đó là
phản ứng đối với hành vi thương mại không công bằng của Trung Quốc
• Thuế giá trị: Được xác định bằng tỷ lệ phần trăm chícủa giá trị hàng hóa trong những năm qua, bao gồm cả hành vi lấy cắp tài sản trí tuệ của Hoa
(giá nhập khẩu) Kỳ. Hơn 1.300 danh mục được liệt kê để áp thuế bao gồm các bộ phận của
máy bay, ti vi màn hình phẳng và các bộ phận của vệ tinh.
• Thuế phân biệt đối xử : Được áp dụng đối với hàng hóa đến từ một
quốc gia cụ thể, nơi có sự mất cân bằng thương mại hoặc vì mục đích Vào ngày 2 tháng 4 năm 2018, Trung Quốc đã đáp trả bằng cách áp thuế
chính trị . đối với 128 sản phẩm nhập khẩu từ Mỹ, bao gồm đậu nành, trái cây và các
Theo các hiệp định của WTO, các quốc gia không thể phân biệt đối xử giữa loại hạt.
các đối tác thương mại của họ. Nếu quốc gia X dành cho quốc gia khác sự
ưu ái đặc biệt (chẳng hạn như thuế quan thấp hơn đối với một trong các
sản phẩm của họ) thì quốc gia X sẽ phải làm như vậy đối với tất cả các
thành viên khác trong WTO. Nguyên tắc này được gọi là Nguyên tắc Đối xử
tối huệ quốc (MFN ).
19 20

Rào cản thương mại từ nước chủ nhà sang nước sở tại Rào cản thương mại từ nước chủ nhà sang nước sở tại
Hàng rào phi thuế quan Hàng rào phi thuế quan
Trong 40 năm qua, thế giới đã chứng kiến sự suy giảm của hàng rào thuế
▪ Hạn ngạch: Hạn chế về số lượng (tính bằng đơn vị hoặc trọng lượng)
quan ở hầu hết các quốc gia phát triển mặc dù chúng đã xuất hiện trở lại
của một hàng hóa có thể nhập hoặc xuất khỏi một quốc gia trong một
vào năm 2016–2020 dưới thời Tổng thống Trump với chiến dịch 'American
khoảng thời gian nhất định.
First‘.Tuy nhiên, song song với đó, các hàng rào phi thuế quan đã tăng lên
đáng kể.
▪ Cấm vận: Lệnh cấm hoàn toàn đối với thương mại (xuất nhập khẩu)
một hoặc nhiều sản phẩm với một quốc gia cụ thể.
Hàng rào phi thuế quan: Hàng rào phi tiền tệ đối với các sản phẩm
nước ngoài, chẳng hạn như chính sách khắt khe đối với việc đấu
▪ Độ trễ hành chính: Các biện pháp kiểm soát theo quy định hoặc các
thầu của công ty nước ngoài hoặc tiêu chuẩn sản phẩm đi ngược lại
thu tục hành chính quan liêu được thiết kế để làm giảm luồng nhập khẩu
với các tính năng sản phẩm của công ty nước ngoài.
nhanh chóng vào một quốc gia.

Hàng rào phi thuế quan khó nắm bắt hơn và có thể dễ dàng ngụy trang hơn. Tuy ▪ Yêu cầu về hàm lượng nội địa: Luật quy định một số lượng hàng hóa
nhiên, hệ lụy có thể mang tính tàn phá vì nó là một đại lượng không xác định và ít
hoặc dịch vụ cụ thể được cung cấp bởi các nhà sản xuất trên thị trường
dự đoán.
nội địa.
21 22

Có hai lý do khiến chính phủ áp đặt hạn ngạch nhập khẩu : Có ít nhất hai lý do khiến một quốc gia áp đặt
hạn ngạch xuất khẩu lên với các nhà sản
1. Nhằm bảo vệ các nhà sản xuất trong nước bằng cách đặt ra giới hạn về số xuất trong nước:
lượng hàng hóa được phép nhập cảnh vào nước này.
▪ Các nhà sản xuất trong nước hưởng lợi vì họ có thể duy trì thị phần và 1. Ước muốn duy trì nguồn cung cấp sản
giá cả khi các áp lực cạnh tranh bị kiềm chế. phẩm đầy đủ trên thị trường quốc nội . Lý
▪ Người tiêu dùng bị thiệt vì giá cao hơn và ít lựa chọn hơn do cạnh tranh do này phổ biến nhất ở các quốc gia xuất
thấp hơn. khẩu tài nguyên thiên nhiên thiết yếu cho
▪ Những người bị thiệt khác bao gồm các nhà sản xuất trong nước khi việc sản xuất trong nước hoặc cho sự tồn tại
sản xuất của họ yêu cầu thành phần nhập khẩu bị áp hạn ngạch ( chi phí lâu dài của một quốc gia.
tăng lên)
2. Có thể hạn chế xuất khẩu để hạn chế
2. Nhằm buộc các công ty của các quốc gia khác phải cạnh tranh với nhau khi nguồn cung trên thị trường thế giới, do đó
mà số lượng nhập khẩu bị hạn chế. Vì vậy, những DN muốn đạt được phần làm tăng giá quốc tế của hàng hóa . Đây
trong hạn ngạch sẽ giảm giá bán mong muốn cho hàng hóa của họ. là lý do đằng sau sự hình thành và hoạt
▪ Người tiêu dùng trong nước hưởng lợi do giá thấp hơn. động của Tổ chức Các nước Xuất khẩu
▪ Các nhà sản xuất hàng hóa cạnh tranh trong nước sẽ hưởng lợi nếu các Dầu mỏ (OPEC). Nhóm các quốc gia từ
nhà sản xuất bên ngoài không hạ giá của họ và sẽ bị thiệt nếu họ hạ giá. Trung Đông, Mỹ Latinh và châu Phi này
cố gắng hạn chế nguồn cung dầu thô của
thế giới để kiếm được nhiều lợi nhuận
hơn.
23 24

4
5/12/2022

Một phiên bản đặc biệt của hạn ngạch xuất khẩu được gọi là hạn chế xuất khẩu Quy trình phân tích rủi ro chính trị
tự nguyện (VER). Đây là một thỏa thuận giữa nước xuất khẩu và nước nhập
khẩu, trong đó nước xuất khẩu tự áp dụng biện pháp hạn chế xuất khẩu tự
nguyện để đối phó với mối đe dọa về hạn ngạch nhập khẩu hoặc lệnh cấm hoàn
Hình 6.2. Quy trình ba bước phân tích rủi ro chính trị
toàn đối với sản phẩm của nước nhập khẩu.

Bước 1: Các vấn đề liên quan đến công ty


Ví dụ kinh điển về việc sử dụng biện Xác định các vấn đề kinh tế/kinh doanh quan trọng liên quan
pháp hạn chế xuất khẩu tự nguyện là đến doanh nghiệp. Đánh giá tầm quan trọng tương đối của
ngành công nghiệp ô tô vào những những vấn đề này.
năm 1980. Các nhà sản xuất ô tô Nhật
Bản đã có thị phần gia tăng đáng kể tại Bước 2: Các sự kiện chính trị tiềm năng
thị trường Mỹ. Việc đóng cửa các cơ Xác định các sự kiện chính trị liên quan
Xác định xác suất xảy ra của chúng
sở sản xuất ô tô tại Mỹ đã tạo ra tâm lý Xác định mối quan hệ nguyên nhân và kết quả
chống Nhật Bản giữa người dân và Xác định khả năng và việc sẵn sàng đáp ứng của chính phủ
Quốc hội Mỹ. Lo sợ trước luật trừng
phạt của Quốc hội Mỹ nếu Nhật Bản
không hạn chế xuất khẩu ô tô sang Bước 3: Các tác động và phản ứng có thể xảy ra
Mỹ, chính phủ Nhật Bản và các nhà Xác định tác động ban đầu của các tình huống có thể xảy ra
Xác định các phản ứng có thể có đối với các tác động ban đầu
sản xuất ô tô đã áp đặt biện pháp hạn Xác định rủi ro chính trị ban đầu và cuối cùng.
chế xuất khẩu tự nguyện lên ô tô đến
Mỹ.
25 26

Quy trình phân tích rủi ro chính trị Quy trình phân tích rủi ro chính trị
Xây dựng mối quan hệ với chính phủ
Thông thường, rủi ro chính trị được giải quyết thông qua việc xây dựng
Các nhà quản lý phải có khả năng đối phó với các rủi ro chính trị, các quy tắc
mối quan hệ với các bên liên quan khác nhau của công ty
và quy định áp dụng trong môi trường kinh doanh mỗi quốc gia. Hơn nữa,
luật pháp ở nhiều quốc gia thay đổi thường xuyên với luật mới liên tục được
• Chính phủ ban hành và luật hiện hành được sửa đổi.

Để tác động đến chính trị địa phương theo hướng có lợi cho họ, các nhà
• Khách hàng quản lý có thể:
• Vận động hành lang. Là chính sách thuê người đại diện cho quan điểm
của DN về các vấn đề chính trị. Những người vận động hành lang gặp gỡ
• Nhân viên các quan chức địa phương và cố gắng tác động đến quan điểm của họ về
các vấn đề liên quan đến DN. Họ mô tả những lợi ích mà một công ty
mang lại cho nền kinh tế địa phương, môi trường tự nhiên, cơ sở hạ tầng
• Cộng đồng địa phương và lực lượng lao động. Mục tiêu cuối cùng là giúp luật có lợi cho DN được
thông qua và luật bất lợi cho họ bị bác bỏ.

• Tham nhũng/hối lộ. Mặc dù hối lộ bất hợp pháp ở hầu hết các quốc gia,
đó là điều phổ biến để có được ảnh hưởng chính trị và xây dựng 28mối
27
quan hệ với những người ra quyết định chính trị.

Quy trình phân tích rủi ro chính trị


Môi trường kinh tế
Xây dựng mối quan hệ DN xây dựng mối quan hệ với khách hàng của mình sẽ
với khách hàng nhận được sự hỗ trợ đáng kể từ họ, vì họ sợ mất đi
những lợi ích mà công ty mang lại. ⮚ Môi trường kinh tế là yếu tố quyết định chủ yếu đến tiềm năng
và cơ hội của thị trường.

⮚ Sự khác biệt giữa thị trường các quốc gia có sự đóng góp quan
Xây dựng mối quan hệ Ngay cả trong thời điểm bất ổn, nhân viên địa phương
có thể rất bảo vệ công ty, đặc biệt nếu họ nhận thấy trọng từ sự khác biệt về kinh tế.
với nhân viên
công việc của họ có thể bị ảnh hưởng bởi sự can thiệp
của chính phủ. Do đó, những nhân viên được đối xử tốt ⮚ Đặc điểm dân số, thu nhập và sự giàu có của người dân là điều
thường sẽ quan tâm đến sự sống còn của công ty, bởi quan trọng vì những số liệu chủ chốt này quyết định sức mua
vì họ nhận thức được đó là chìa khóa cho sự sống còn
của chính họ. của người dân .

⮚ Các quốc gia và thị trường có thể ở các giai đoạn phát triển kinh
Xây dựng mối quan hệ Cộng đồng địa phương có thể lo ngại một công ty nước tế khác nhau, mỗi giai đoạn có những đặc điểm khác nhau.
với cộng đồng địa ngoài sẽ khai thác vật liệu và lao động để kiếm lợi
phương nhuận nhưng không mang lại điều gì cho môi trường địa
phương và người dân bản địa. Do đó, công ty cần là
một 'công dân địa phương' tốt và tái đầu tư vào 29
cộng 30
đồng địa phương.

5
5/12/2022

Môi trường kinh tế Môi trường kinh tế

Phát triển kinh tế là kết quả từ một trong ba loại hình hoạt động Một số phương pháp chính thức để đánh giá sự phát triển kinh tế ở các
kinh tế: quốc gia khác bao gồm:

(a) sản phẩm quốc dân, chẳng hạn như tổng sản phẩm quốc dân và tổng
1. Những hoạt động liên quan đến nông nghiệp và quá trình khai sản phẩm quốc nội;
thác (ví dụ như than, quặng sắt, vàng, đánh bắt cá).
( b) sức mua tương đương, hoặc khả năng tương đối của đồng tiền đến
2. Những hoạt động sản xuất. Thông thường, các quốc gia sẽ bắt từ hai quốc gia để mua cùng một 'rổ hàng hoá' ở hai quốc gia đó. Chỉ số
đầu sản xuất thông qua việc gia công đầu ra của các sản phẩm sơ này được sử dụng để điều chỉnh các so sánh đang được thực hiện.
cấp.

3. Những hoạt động này dựa trên các dịch vụ, ví dụ: du lịch, bảo
hiểm và chăm sóc sức khỏe. Khi thu nhập trung bình của một hộ
gia đình ở một quốc gia tăng lên, tỷ lệ chi tiêu cho thực phẩm giảm,
tỷ lệ chi tiêu cho nhà ở và các hoạt động gia đình không đổi, và tỷ
lệ chi tiêu cho các hoạt động dịch vụ (ví dụ: giáo dục, giao thông và
giải trí) sẽ tăng lên. 31 32

Hệ thống kinh tế Hệ thống kinh tế


Theo truyền thống, các nhà kinh tế xác định bốn loại hệ thống kinh tế Danh sách các tiêu chí để xác định hệ thống kinh tế quốc gia
chính: chủ nghĩa tư bản thị trường, chủ nghĩa xã hội kế hoạch hóa tập ▪ Loại hình kinh tế. Quốc gia này là một quốc gia công nghiệp tiên tiến, một nền
trung, chủ nghĩa tư bản kế hoạch tập trung và chủ nghĩa xã hội thị kinh tế mới nổi, một nền kinh tế đang chuyển đổi hay một quốc gia đang phát
trường. triển?

Nhìn vào hình bên dưới, sự phân loại dựa trên phương pháp phân bổ ▪ Loại hình chính phủ. Quốc gia bị cai trị bởi một chế độ quân chủ, độc tài hay
nguồn lực chiếm ưu thế (thị trường so với chỉ huy) và hình thức sở hữu bạo chúa không? Có chế độ chuyên quyền, đơn đảng không? Quốc gia bị thống
tài nguyên chiếm ưu thế (tư nhân so với nhà nước). trị bởi một nhà nước khác, hay là một nền dân chủ với hệ thống đa đảng không?
Đó là một quốc gia bất ổn hay khủng bố?
Phân bổ nguồn lực
Chỉ huy
▪ Thương mại và dòng vốn. Quốc gia đặc trưng bởi thương mại tự do gần như
Thị trường
hoàn toàn hay thương mại tự do không hoàn toàn và có phải là thành viên của
một khối thương mại không? Có hội đồng quản trị tiền tệ, hoặc có kiểm soát hối
Tư đoái không? Quốc gia không có thương mại hay chính phủ chi phối các khả năng
Sở nhân
thương mại?
hữu
nguồn ▪ Sở hữu. Những lĩnh vực (ví dụ: giao thông vận tải, thông tin liên lạc và năng
Nhà
lực nước lượng) có thuộc sở hữu và điều hành của nhà nước không? Có sự đan xen giữa
sở hữu nhà nước và tư nhân không? Liệu tất cả là sở hữu tư, có hoặc không có
33 34
kiểm soát về giá?

Hệ thống kinh tế Hệ thống kinh tế


Danh sách các tiêu chí để xác định hệ thống kinh tế quốc gia (tiếp)
▪ Dịch vụ do nhà nước cung cấp và được tài trợ thông qua thuế. Lương
hưu, dịch vụ chăm sóc sức khỏe và giáo dục có được cung cấp không? Chủ nghĩa tư bản thị trường
Lương hưu và giáo dục được cung cấp nhưng không có dịch vụ chăm sóc
sức khỏe? Các hệ thống tư nhân hóa có chiếm ưu thế không?
Chủ nghĩa xã hội kế hoạch hóa tập trung
▪ Các thể chế. Quốc gia đặc trưng bởi sự minh bạch, tiêu chuẩn, không có
tham nhũng, có sự xuất hiện của truyền thông tự do và tòa án? Hay tham
nhũng là một thực tế và báo chí bị kiểm soát bởi chính phủ? Các tiêu
chuẩn có bị bỏ qua và hệ thống tòa án có sự thỏa hiệp không? Chủ nghĩa tư bản kế hoạch hoá tập trung .

▪ Thị trường. Quốc gia có hệ thống thị trường tự do, đặc trưng bởi cơ chế
rủi ro cao/lợi nhuận cao không? Là thị trường tự do bị chi phối bởi các
công ty độc quyền, các-ten (cartel) và các ngành công nghiệp tập trung Chủ nghĩa xã hội thị trường
không? Đó có phải là một thị trường xã hội hóa với sự hợp tác giữa doanh
nghiệp, chính phủ và lao động (nhưng ít hỗ trợ từ doanh nhân) không?
Hay việc lập kế hoạch, bao gồm kiểm soát giá cả và tiền lương, do chính
phủ chi phối? 35 36

6
5/12/2022

Hệ thống kinh tế Hệ thống kinh tế


Chủ nghĩa xã hội kế hoạch hóa tập trung
Chủ nghĩa tư bản thị trường
▪ Nhà nước có quyền hạn to lớn để phục vụ lợi ích công cộng khi thấy phù
▪ Các cá nhân và doanh nghiệp phân bổ nguồn lực và các nguồn lực sản hợp. Các nhà hoạch định của nhà nước đưa ra các quyết định “từ trên
xuất thuộc sở hữu tư nhân. Người tiêu dùng quyết định hàng hóa nào xuống” về việc sản xuất hàng hóa và dịch vụ nào và với số lượng bao
họ muốn và các công ty xác định đó là hàng hóa gì và sản xuất bao nhiêu; người tiêu dùng có thể chi tiền của họ cho những gì có sẵn.
nhiêu; vai trò của nhà nước trong chủ nghĩa tư bản thị trường là thúc
đẩy cạnh tranh giữa các DN và đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng. ▪ Bởi vì cầu thường vượt quá cung trong mô hình này, các yếu tố marketing
mix không được sử dụng làm biến chiến lược. Thị trường ít phụ thuộc vào
▪ Ngày nay, chủ nghĩa tư bản thị trường phổ biến rộng rãi trên khắp thế sự khác biệt của sản phẩm, quảng cáo hoặc khuyến mại. Để loại bỏ sự
giới, đáng chú ý nhất là ở Bắc Mỹ và Liên minh Châu Âu (EU) “bóc lột” bởi các trung gian, chính phủ cũng kiểm soát việc phân phối.

▪ Trong nhiều thập kỷ, nền kinh tế Trung Quốc, Liên Xô cũ và Ấn Độ vận
hành theo nguyên lý này. Tuy nhiên ngày nay, cả 3 quốc gia đều đang
tham gia vào các cuộc cải cách kinh tế, được đặc trưng bởi sự phụ thuộc
ngày càng nhiều vào phân bổ nguồn lực thị trường và sở hữu tư nhân.
Tính ưu việt rõ ràng của chủ nghĩa tư bản thị trường trong việc cung cấp
hàng hóa và dịch vụ mà mọi người cần và muốn đã khiến nó được áp dụng
37 38
ở nhiều nước xã hội chủ nghĩa trước đây .

Ở Thụy Điển, nơi chính phủ kiểm soát 2/3 tất cả các khoản chi tiêu, việc
Hệ thống kinh tế phân bổ nguồn lực theo định hướng “cử tri” (“voter” oriented) hơn là định
hướng “thị trường” (“market” oriented). Ngoài ra, như trong Bảng 2-2,
Chủ nghĩa tư bản kế hoạch hóa tập trung và chủ nghĩa xã hội thị trường chính phủ Thụy Điển nắm giữ đáng kể trong các lĩnh vực kinh doanh
chính. Do đó, “nhà nước phúc lợi” của Thụy Điển dựa trên hệ thống kinh tế
▪ Trên thực tế, chủ nghĩa tư bản thị trường và chủ nghĩa xã hội kế hỗn hợp kết hợp các yếu tố của cả chủ nghĩa xã hội kế hoạch hóa tập
hoạch hóa tập trung không tồn tại ở dạng “thuần túy”. Ở hầu hết các trung và chủ nghĩa tư bản. Chính phủ Thụy Điển đang bắt tay vào một kế
quốc gia, với mức độ lớn hơn hoặc thấp hơn, phân bổ nguồn lực thị hoạch tư nhân hóa kêu gọi bán cổ phần của mình tại một số doanh nghiệp
trường và chỉ huy được thực hiện đồng thời; quyền sở hữu tư nhân và được liệt kê trong Bảng 2-2. Ví dụ, năm 2008 Vin & Spirit đã được bán cho
nhà nước cũng vậy. Vai trò của chính phủ trong các nền kinh tế thị Pernod Ricard của Pháp với giá 8,34 tỷ USD.
trường hiện đại rất khác nhau.

▪ Chủ nghĩa tư bản kế hoạch hóa tập trung : một hệ thống kinh tế trong
đó việc phân bổ nguồn lực theo cơ chế chỉ huy được sử dụng rộng rãi
trong môi trường tổng thể về sở hữu tài nguyên tư nhân.

▪ Chủ nghĩa xã hội thị trường: các chính sách phân bổ thị trường được
cho phép trong môi trường tổng thể của sở hữu nhà nước

39 40

Hệ thống kinh tế
Chỉ số Tự do Kinh tế (The Index of Economic Freedom) là một chỉ số và
xếp hạng hàng năm được tạo ra vào năm 1995 bởi tổ chức bảo thủ The
Heritage Foundation và The Wall Street Journal để đo lường mức độ tự do
kinh tế ở các quốc gia trên thế giới.

Một số biến số kinh tế chính được xem xét trong bảng xếp hạng là: chính
sách thương mại, chính sách thuế, chính sách tiền tệ, dòng vốn và đầu tư
nước ngoài, chính sách ngân hàng, kiểm soát tiền lương và giá cả, quyền
tài sản, quy định và thị trường chợ đen.

▪ Hong Kong và Singapore hiện được xếp hạng nhất và nhì về tự do kinh
tế;
Cải cách thị trường và chủ nghĩa tư bản non trẻ ở nhiều nơi trên thế ▪ Cuba, Venezuela và Triều Tiên được xếp hạng thấp nhất. Trùng hợp là
giới đang tạo cơ hội cho các khoản đầu tư quy mô lớn của các công Cuba và Triều Tiên là hai quốc gia duy nhất mà Coca-Cola không được
ty toàn cầu. Thật vậy, Coca-Cola trở lại Ấn Độ vào năm 1994 - hai bán thông qua các đại lý chính thức được ủy quyền.
thập kỷ sau khi bị chính phủ trục xuất. Luật mới cho phép các doanh
Tồn tại mối tương quan cao giữa mức độ tự do kinh tế và định hướng thị
nghiệp sở hữu 100% nước ngoài đã giúp mở đường cho những nỗ
trường của một nền kinh tế.
lực đổi mới của Coke tại quốc gia đó. 41 42

7
5/12/2022

Phân loại theo thu nhập

▪ Các quốc gia có thể được phân loại theo nhiều cách khác nhau. Hầu
hết các phân loại dựa trên thu nhập quốc dân và mức độ công nghiệp
hóa. Những thước đo phát triển kinh tế phổ biến là GNP và GDP.

▪ GNP: Tổng sản phẩm quốc dân là giá trị của tất cả hàng hóa và dịch
vụ do nền kinh tế trong nước sản xuất ra trong thời gian một năm, bao
gồm cả thu nhập do các hoạt động quốc tế của quốc gia đó tạo ra.

▪ GDP: Tổng sản phẩm quốc nội là giá trị của tất cả hàng hóa và dịch vụ
do nền kinh tế trong nước sản xuất ra trong thời gian một năm.

▪ Khi chúng ta thêm vào GDP thu nhập tạo ra từ xuất khẩu, nhập khẩu
và hoạt động quốc tế của các công ty của một quốc gia, chúng ta sẽ
có GNP.

▪ Cả GNP bình quân đầu người và GDP bình quân đầu người đều đo
lường thu nhập bình quân đầu người của một quốc gia.
43 44

Phân loại theo thu nhập Các giai đoạn phát triển kinh tế
• LHQ chỉ định 50 quốc gia ở các thứ hạng cuối của nhóm thu nhập thấp là
các quốc gia kém phát triển nhất (LDCs); thuật ngữ này đôi khi được sử Các quốc gia có thu nhập thấp
dụng để đối chiếu chúng với các nước đang phát triển (tức là các nước Các nước thu nhập thấp có GNI bình quân đầu người dưới 1.005 USD.
có thu nhập thấp cộng với các nước thu nhập trung bình thấp và trung Các nước ở mức thu nhập này có những đặc điểm chung sau:
bình cao) và các nước phát triển (các nước thu nhập cao).
1. Công nghiệp hóa hạn chế và tỷ lệ dân số làm nông nghiệp và canh tác
• Ngân hàng Thế giới đã phát triển một hệ thống phân loại gồm 4 loại, sử tự cung tự cấp cao
dụng tổng thu nhập quốc dân bình quân đầu người (GNI) làm cơ sở để 2. Tỷ lệ sinh cao, tuổi thọ ngắn
phân loại các quốc gia 3. Tỷ lệ biết chữ thấp
4. Phụ thuộc nhiều vào viện trợ nước ngoài
5. Bất ổn chính trị
6. Tập trung ở Châu Phi, phía nam sa mạc Sahara

Khoảng 9% dân số thế giới sống ở các quốc gia nằm trong nhóm kinh tế
này. Nhiều quốc gia có thu nhập thấp có các vấn đề kinh tế, xã hội và
chính trị nghiêm trọng đến mức cơ hội đầu tư và hoạt động rất hạn chế.
Các quốc gia bị lôi kéo vào các cuộc nội chiến là những khu vực nguy
hiểm; hầu hết các công ty cần thận trọng để tránh những quốc gia đó.
45 46

Các giai đoạn phát triển kinh tế Các giai đoạn phát triển kinh tế
Quốc gia có thu nhập trung bình cao
Các nước có thu nhập trung bình thấp

▪ Các nước có thu nhập trung bình cao – còn được gọi là các nước
▪ Các nước có thu nhập trung bình thấp có GNI bình quân đầu công nghiệp hóa hoặc đang phát triển, là những nước có GNI bình
người từ 1.006 USD đến 3.955 USD. quân đầu người nằm trong khoảng từ 3.956 USD đến 12.235 USD .

▪ Cơ hội thị trường ở các nước này đang mở rộng nhanh chóng. Các ▪ Ở những nước này, tỷ lệ dân số làm nông nghiệp giảm mạnh khi
quốc gia trong nhóm này có năng lực cạnh tranh ngày càng lớn khi người dân chuyển sang lĩnh vực công nghiệp và mức độ đô thị hóa
huy động lực lượng lao động tương đối rẻ để phục vụ thị trường tăng lên.
thế giới.
▪ Chile, Malaysia, Mexico, Venezuela, và nhiều quốc gia khác trong giai
▪ Các nước đang phát triển thuộc nhóm thu nhập trung bình thấp có đoạn này đang công nghiệp hóa nhanh chóng. Dù tỷ lệ biết chữ cao và
hệ thống giáo dục phát triển; thu nhập tăng nhưng vẫn thấp hơn đáng
lợi thế cạnh tranh lớn ở các ngành công nghiệp nhẹ có độ chín
kể so với các nước tiên tiến. Các công ty địa phương đổi mới có thể
muồi, tiêu chuẩn hóa cao và cần đến nhiều lao động như giày dép, trở thành đối thủ cạnh tranh đáng gờm và giúp đóng góp vào tăng
dệt may và đồ chơi. trưởng kinh tế nhanh chóng dựa vào xuất khẩu của quốc gia họ.
47 48

8
5/12/2022

Các giai đoạn phát triển kinh tế


Quốc gia có thu nhập cao
Các quốc gia có thu nhập cao, còn được gọi là các quốc gia tiên tiến, phát triển, công
nghiệp hóa hoặc hậu công nghiệp, là những quốc gia có GNI theo đầu người từ
12.236 USD trở lên. Ngoại trừ một số quốc gia giàu có về dầu mỏ, các quốc gia
thuộc nhóm này đã đạt được mức thu nhập hiện tại thông qua quá trình tăng trưởng
kinh tế bền vững .

• Công nghệ trí tuệ quan trọng hơn công nghệ máy móc, các nhà khoa học và
chuyên gia đóng vai trò chủ đạo hơn các kỹ sư và công nhân.
07 nền dân chủ có thu nhập cao gồm: Mỹ, Nhật Bản, Đức, Pháp, Anh, Canada và
▪ Các cơ hội về sản phẩm và thị trường phụ thuộc nhiều vào các sản phẩm và
những cải tiến mới. Mức độ sở hữu đối với các sản phẩm cơ bản là rất cao trong Ý thành lập Nhóm các nước G7. Các bộ trưởng tài chính, ngân hàng trung
hầu hết các hộ gia đình. Do đó, các DN đang tìm cách phát triển thường phải đối ương và nguyên thủ quốc gia của bảy nước đã làm việc cùng nhau trong hơn một
mặt với một nhiệm vụ khó khăn nếu họ cố gắng mở rộng thị phần của mình trên phần tư thế kỷ với nỗ lực chèo lái nền kinh tế toàn cầu theo hướng thịnh vượng và
các thị trường hiện có. Nếu không, họ cần nỗ lực tạo ra thị trường mới. đảm bảo ổn định tiền tệ. Bất cứ khi nào một cuộc khủng hoảng toàn cầu bùng phát,
có thể là cuộc khủng hoảng nợ ở Mỹ Latinh những năm 1980 hoặc cuộc đấu tranh
▪ Ngành dịch vụ chiếm hơn một nửa tổng thu nhập quốc dân; Việc xử lý và trao đổi của Nga để chuyển đổi nền kinh tế trong những năm 1990 hoặc cuộc khủng hoảng
thông tin ngày càng trở nên quan trọng, kiến thức chiếm ưu thế hơn cả vốn và là kinh tế ở Hy Lạp năm 2007–2008, đại diện từ các quốc gia thuộc G7 đã tập hợp và
nguồn lực chiến lược quan trọng. cố gắng phối hợp chính sách với nhau.
49 50

Các giai đoạn phát triển kinh tế Liên kết kinh tế khu vực
Ý nghĩa marketing Hội nhập kinh tế là một trong những diễn biến kinh tế chính có ảnh hưởng
đến thị trường thế giới kể từ sau Thế chiến thứ hai.
▪ Các giai đoạn phát triển kinh tế được mô tả trước đây đóng vai trò hướng dẫn
những người làm marketing trong việc đánh giá mức độ bão hòa của sản phẩm Các quốc gia muốn
hoặc tỷ lệ người mua hoặc hộ gia đình tiềm năng sở hữu một sản phẩm cụ thể. tham gia hợp tác kinh Hình 6.3 Các hình thức liên kết kinh tế khu vực
▪ Mức độ bão hòa sản phẩm đối với nhiều sản phẩm đều thấp ở các thị trường tế để sử dụng hiệu
mới nổi. quả hơn các nguồn
⮚ Trong khi người tiêu dùng Ấn Độ có 700 triệu thẻ ghi nợ, chỉ có 700.000 lực của mình và mở Liên minh kinh
tế
cửa hàng bán lẻ ở Ấn Độ có máy quẹt thẻ vào năm 2016. Nhìn chung, cứ rộng thị trường cho Thị trường
chung
1.785 người Ấn Độ mới có một máy quẹt thẻ. Ngược lại, ở châu Âu, tỷ lệ các nhà sản xuất của Liên minh thuế
này là một máy cho 119 người; ở Trung Quốc cứ 60 người thì có một máy. các quốc gia thành
quan
Khu vực mậu
Tại Hoa Kỳ, con số tương ứng là cứ 25 người thì có một máy. dịch tự do
viên.
Mậu dịch tự do
⮚ Sở hữu ô tô cũng có sự chênh lệch tương tự. Ở Ấn Độ, cứ 1.000 người giữa các thành

trưởng thành thì chỉ có 8 người sở hữu ô tô. Ở Nga, 200 người trong số Những nỗ lực hội viên
Chính sách ngoại
1.000 người sở hữu ô tô; ở Đức, con số này là 565 trên 1.000. Mức độ sở nhập kinh tế này đang thương chung

hữu xe thấp là một trong những lý do khiến Myanmar trở thành thị trường phân chia thế giới Tính lưu động

hấp dẫn cho các nhà sản xuất ô tô toàn cầu. thành các khối thương Sự hòa hợp của các chính
sách kinh tế
mại.
51 52

Liên kết kinh tế khu vực Liên kết kinh tế khu vực

⮚ Khu vực mậu dịch tự do : hình thức hội nhập kinh tế ít hạn chế nhất và
lỏng lẻo nhất giữa các quốc gia. Trong khu vực thương mại tự do, mọi ⮚ Thị trường chung: Thị trường chung có đặc trưng giống như một liên
rào cản đối với thương mại giữa các nước thành viên đều được xóa bỏ. minh thuế quan. Ngoài ra, các yếu tố sản xuất (lao động, vốn và công
Mỗi quốc gia thành viên duy trì các rào cản thương mại của riêng mình nghệ) có tính lưu động giữa các thành viên. Các hạn chế về nhập cư và
đối với các quốc gia không phải là thành viên. đầu tư xuyên biên giới được bãi bỏ .

⮚ Liên minh thuế quan: Liên minh thuế quan đã tiến thêm một bước nữa ⮚ Liên minh kinh tế: Trong một liên minh kinh tế, các thành viên phối hợp
trong quá trình hội nhập kinh tế. Hàng hóa và dịch vụ được mua bán tự chặt chẽ với nhau về chính sách tiền tệ, thuế và chi tiêu của chính phủ.
do giữa các thành viên như trong khu vực thương mại tự do. Tuy nhiên, Ngoài ra, một đông tiền chung được các thành viên sử dụng và điều này
liên minh thuế quan thiết lập một chính sách thương mại chung đối với có thể liên quan đến một hệ thống tỷ giá hối đoái cố định.
những quốc gia không phải là thành viên. Thông thường, đây là hình
thức của một thuế quan đối ngoại chung, theo đó hàng nhập khẩu từ các
nước không phải là thành viên phải chịu cùng một mức thuế khi bán cho
bất kỳ nước thành viên nào.

53 54

9
5/12/2022

Các khối thương mại chính


Các khối thương mại chính Tổ chức Loại Thành viên
Dân số GNI GNI đầu người

Bảng 6.1 Các khối thương mại chính kể từ 1/1/2020 (số liệu từ năm 2018 -
(triệu) (tỉ đô) (đô)

Liên minh Liên minh


chính trị
Bảng 6.1 cho thấy các khối thương mại chính cùng với dân số, GNI và châu Âu
và kinh tế
GNI bình quân đầu người.

GNI (= GNP) là chỉ số thu nhập hiện tại được World Bank sử dụng.
Trước đây World Bank sử dụng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là tổng
giá trị của tất cả hàng hóa và dịch vụ được sản xuất bởi vốn và người lao
động trong một quốc gia. GNI là tổng GDP với thu nhập ròng từ tài sản ở
nước ngoài (ví dụ: công ty con). Điều này có nghĩa là GNI là tổng giá trị
của tất cả hàng hóa và dịch vụ được sản xuất bởi người dân hoặc các
đoàn thể của một quốc gia bất kể vị trí của họ.

World Bank)
Tổng
55 56

Các khối thương mại chính


Tổ chức Loại Thành viên Dân số GNI GNI đầu người Liên minh Kinh tế và Tiền tệ Châu Âu và đồng euro
(triệu) (tỉ đô) (đô)

Hiệp hội các Hiệp định


nước Đông Nam thương mại
Á
(ASEAN)
và hợp tác
có giới hạn Hiệp ước Maastricht :
Kết quả dẫn đến sự hình thành của Liên
minh Kinh tế và Tiền tệ Châu Âu (EMU) và
đồng tiền mới của chung Châu Âu - đồng
euro (được giới thiệu vào ngày 1/1/1999 )
Tổng

Diễn đàn Hợp tác Tổ chức Đồng euro liên quan đến việc mở rộng 'Quy
Kinh tế châu Á - chính thức
Thái Bình Dương luật một giá' trên thị trường bao gồm hơn
(APEC, ngoại trừ
ASEAN, Mỹ và
320 triệu người tiêu dùng, đại diện cho 1/5
Canada) nền kinh tế thế giới, điều này sẽ thúc đẩy
Tổng
tăng cường thương mại và kích thích cạnh
Mỹ - Mexico - Khu vực
tranh lớn hơn.
Canada mậu dịch tự do
(USMCA)
57 58
Tổng

Liên minh Kinh tế và Tiền tệ Châu Âu và đồng euro


Các quốc gia BRIC
Ngày nay, đồng euro là một trong những đồng tiền mạnh nhất thế giới và được
hơn 320 triệu người châu Âu ở 23 quốc gia sử dụng. Vào ngày 1/1/2019, 19 quốc
gia thuộc khu vực đồng euro chính thức sử dụng đồng euro là: Từ BRIC (viết tắt của Brazil, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc) được đặt vào
⮚ Bỉ , Đức, Ireland, Tây Ban Nha, Pháp, Ý, Luxembourg, Hà Lan, Áo, Bồ Đào
năm 2001 bởi Goldman Sachs. (Kể từ đó BRIC đã được mở rộng sang
Nha và Phần Lan (gia nhập năm 1999)
⮚ Hy Lạp (gia nhập năm 2001) BRICS, bao gồm Nam Phi). Đây là những quốc gia cần được theo dõi vì ở
⮚ Slovenia (gia nhập năm 2007) đây có những thị trường mới nổi có thể tăng trưởng cao trong tương lai.
⮚ Cyprus , Malta (gia nhập năm 2008) Thuật ngữ BRIC cũng được sử dụng bởi các công ty coi những quốc gia
⮚ Slovakia (gia nhập năm 2009) này là quan trọng cho chiến lược thị trường mới nổi của họ.
⮚ Estonia (gia nhập ngày 1/1/2011)
⮚ Latvia (gia nhập ngày 1/1/2014) Thuật ngữ ' Chindia ' (dành cho Trung Quốc và Ấn Độ) cũng thường được
⮚ Lithuania (gia nhập 1/1/2015) sử dụng.
• Đáng chú ý là cho đến nay, 2 thành viên EU là Đan Mạch và Thụy Điển vẫn
quyết định không sử dụng đồng euro.
Bốn quốc gia BRIC cùng nhau chiếm 44% dân số thế giới và khoảng 25%
• Mặt khác, Andorra, Kosovo, Montenegro, Monaco, San Marino và Vatican City
không phải là thành viên EU nhưng chính thức sử dụng đồng euro làm đơn vị tổng sản phẩm quốc nội của thế giới (GDP; World Bank, 2018b).
tiền tệ của họ .
• Tổng cộng có 19 + 6 = 25 quốc gia đang sử dụng đồng euro vào ngày 1/1/
2019.
59 60

10
5/12/2022

Lãnh đạo các quốc gia BRICS Các quốc gia BRIC
gặp nhau tại hội nghị thượng
đỉnh ở Hạ Môn năm 2017 (từ
trái sang): Tổng thống Brazil Năm 2009, các nhà lãnh đạo chính trị BRIC đã gặp mặt tại hội nghị
Michel Temer, Tổng thống Nga thượng đỉnh BRIC đầu tiên. Sau cuộc họp tại Brasilia vào năm 2010 mà
Vladimir Putin, Chủ tịch Trung Nam Phi được mời với tư cách khách mời, BRIC đã mời Nam Phi tham
Quốc Tập Cận Bình, Tổng gia với tư cách là thành viên đầy đủ vào năm 2011 và BRIC đổi tên chính
thống Nam Phi Jacob Zuma và thức thành BRICS.
Thủ tướng Ấn Độ Narendra
Modi
Trong tương lai, nền kinh tế của BRIC sẽ phải đối mặt với những thách
thức từ:
Nam Phi gia nhập BRICS vào năm 2011. Năm 2017, Chủ tịch Trung Quốc đã chào • Nền kinh tế toàn cầu phát triển chậm lại;
đón các nhà lãnh đạo của 4 quốc gia thuộc BRICS đến dự hội nghị thượng đỉnh tại • Sự đảo lộn khẩu vị rủi ro (risk appetite) của nhà đầu tư để chuyển vốn
Hạ Môn.
từ BRIC (và các thị trường mới nổi khác) sang nơi cất giữ an toàn;
Chủ đề thảo luận tại hội nghị là lễ khánh thành Trung tâm Khu vực Châu Phi (Africa
• Việc mất niềm tin vào các quốc gia BRIC.
Regional Centre) do Ngân hàng Phát triển Quốc gia hỗ trợ BRICS tài trợ. Trung tâm
sẽ đóng vai trò là nguồn cung cấp tài chính cho phát triển cơ sở hạ tầng và các dự
án khác. Nam Phi đăng cai tổ chức hội nghị thượng đỉnh BRICS lần thứ 10 tại
Johannesburg vào năm 2018, mang đến cho Tổng thống Jacob Zuma cơ hội thu
hút đầu tư trực tiếp nhiều hơn vào Châu Phi. 61 62

Các quốc gia BRIC Các quốc gia BRIC

Nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng vừa phải ở mức


6,4% trong năm 2018 do dịch vụ và lĩnh vực sản xuất Nga rơi vào suy thoái vào năm 2016 do các lệnh trừng phạt
tăng trưởng chậm lại. Tăng trưởng 'thấp' vẫn tiếp tục của phương Tây, đồng rúp suy yếu và giá dầu giảm. Năm
trong năm 2019, một phần là kết quả của cuộc chiến 2017 và 2018 tăng trưởng trở lại khả quan. Năm 2019, GDP
thương mại với Mỹ. dự kiến sẽ tăng 1,5–2,0%.

Những rủi ro chính đối với triển vọng kinh tế của Trung Trong vài năm trở lại đây, nền kinh tế Brazil đã gây thất
Quốc là do tiếp xúc thương mại với tốc độ tăng trưởng vọng. Năm 2016, GDP tăng trưởng âm. Trong năm 2017 và
chậm ở châu Âu và sự điều chỉnh mạnh về giá bất động 2018, mức tăng trưởng là khoảng 1%. Trong năm 2019,
sản nhưng chính phủ Trung Quốc có rất nhiều dự trữ tài mức tăng trưởng dự kiến là khoảng 2%.
chính để đáp trả nếu tình trạng suy thoái trở nên rõ ràng.

Trung Quốc đang cố gắng kiểm soát sự suy thoái khi họ Nền kinh tế Ấn Độ - ngày nay là nền kinh tế lớn thứ tám tính
tìm cách chuyển đổi mô hình tăng trưởng của quốc gia theo tổng GDP (sức mua) - sẽ trở thành nền kinh tế lớn thứ
sang mô hình tăng trưởng do chi tiêu của người tiêu ba thế giới vào năm 2030. Trong khi tốc độ tăng trưởng của
dùng thay vì đầu tư nhiều vào cơ sở hạ tầng . Trung Quốc đã chậm lại, GDP của Ấn Độ vẫn đang tăng
(khoảng 7–8% trong những năm 2017– 20) làm cho Ấn Độ
63 trở thành nền kinh tế lớn phát triển nhanh nhất trong số 64các
nước BRIC.

Cơ hội thị trường từ các quốc gia kém phát triển


Nghèo đói là một thực tế phổ biến trong thế giới
hiện đại. Hai phần ba dân số thế giới kiếm được
dưới 2.000 đô la Mỹ mỗi năm. Thị trường dành cho
người nghèo được coi là mỏ vàng để thu lợi nhuận
kinh doanh và nó được gọi là thị trường "Đáy của
kim tự tháp" (bottom of the pyramid- BOP).

 Tập trung vào thị trường BOP nên là một phần


của hoạt động kinh doanh cốt lõi chứ không chỉ
là các sáng kiến về trách nhiệm xã hội của
doanh nghiệp (CSR).

 Các DN có thể tạo ra những cơ hội thị trường


có giá trị đáng kể để phục vụ cho thị trường BOP Dù còn xuất hiện nhiều vấn đề trong thị trường "đáy của kim tự tháp" (BOP)
(bằng cách đáp ứng các nhu cầu xã hội chưa tuy nhiên vẫn có thể xuất hiện cơ hội thị trường dài hạn ở đó. Hiện tại Nike
được đáp ứng và sở thích mới của người tiêu chỉ sản xuất và bán một phần nhỏ sản lượng của mình ở Trung Quốc, nhưng
dùng). khi công ty đề cập đến Trung Quốc là “thị trường 2 tỷ bàn chân” (2-billion-
foot market), rõ ràng Nike đã có dự tính nào đó tại thị trường tiềm năng này
65 trong tương lai. 66

11
5/12/2022

Cơ hội thị trường từ các quốc gia kém phát triển


Cơ hội thị trường từ các quốc gia kém phát triển
Prahalad và Hammond đã xác định một số giả định và quan niệm sai lầm về “đáy
của kim tự tháp” (BOP) cần phải chỉnh sửa
Các nhà marketing tin rằng BOP là một thị trường chưa được khai thác
Giả định sai lầm #1: Người nghèo không có tiền. Trên thực tế, sức mua tổng hợp của cộng đồng đúng đắn và họ cũng tin rằng ngay cả người nghèo cũng có thể là khách
người nghèo rất đáng kể. Ví dụ, ở vùng nông thôn Bangladesh, người dân làng chi một số tiền hàng tiềm năng. Mặc dù có mức thu nhập thấp, họ là những người tiêu
đáng kể để sử dụng điện thoại công cộng do các doanh nhân địa phương vận hành.
dùng có nhận thức, họ muốn nhận được giá trị và nhận thức rõ về các giá
Giả định sai lầm #2: Người nghèo quá quan tâm đến việc đáp ứng nhu cầu cơ bản đến mức cho trị của thương hiệu được nhiều người tiêu dùng giàu có hơn ưa chuộng.
rằng chi tiêu vào những sp không thiết yếu là một sự lãng phí. Trên thực tế, những người quá
nghèo để có tiền mua nhà lại hay mua những thứ “xa xỉ” như TV, bếp ga để cải thiện cuộc sống.
4 yếu tố chính được đề xuất để phát triển mạnh trong thị trường thu nhập
Giả định sai lầm #3: Hàng hóa được bán ở các thị trường rẻ đến mức không có cơ hội cho
thấp:
những người mới gia nhập thị trường kiếm lời. Trên thực tế, vì người nghèo thường trả giá cao
hơn cho nhiều loại hàng hóa nên có cơ hội cho các đối thủ cạnh tranh nhận ra lợi nhuận hấp dẫn 1. Tạo sức mua
bằng cách cung cấp chất lượng và giá thấp.
2. Định hình nhu cầu thông qua việc đổi mới sản phẩm và giáo dục thị trường
Giả định sai lầm #4: Những trong thị trường BOP không thể sử dụng công nghệ tiên tiến. Trên
thực tế, dân cư ở các vùng nông thôn có thể nhanh chóng học cách sử dụng điện thoại di động,
3. Cải thiện khả năng tiếp cận thông qua hệ thống phân phối và truyền thông tốt
PC và các thiết bị tương tự. hơn
Giả định sai lầm #5: Các công ty toàn cầu nhắm vào thị trường BOP sẽ bị phê phán vì bóc lột 4. Địa phương hóa sản phẩm
người nghèo. Trên thực tế, các nền kinh tế phi chính thức ở nhiều nước nghèo có tính bóc lột
cao. Một công ty toàn cầu cung cấp hàng hóa và dịch vụ cơ bản nhằm cải thiện mức sống của
một quốc gia có thể kiếm được lợi nhuận đồng thời mang lại lợi ích cho xã hội. 67 68

12

You might also like