You are on page 1of 16

8/30/2019

Chương 8. Chiến lược xúc tiến quốc tế 8.1 Chiến lược và mục đích của chiến lược
xúc tiến quốc tế
• 8.1 Chiến lược và mục đích của chiến lược xúc tiến quốc tế
• 8.1.1 Các chiến lược xúc tiến
• 8.1.2 Mục đích tại thị trường quốc tế Khái niệm về xúc tiến:
• 8.2 Các hoạt động xúc tiến thương mại và hỗ trợ doanh
nghiệp Philip Kotler: “Xúc tiến hỗn hợp là
• 8.2.1 Từ các cơ quan chính phủ sự kết hợp cụ thể các công cụ như quảng
• 8.2.2 Từ các tổ chức và hiệp hội doanh nghiệp
• 8.3. Các công cụ xúc tiến hỗn hợp trong marketing quốc tế cáo, bán hàng cá nhân, xúc tiến bán hàng
• 8.3.1 Hội chợ triển lãm quốc tế và quan hệ công chúng mà một công ty sử
• 8.3.2 Quan hệ công chúng tại thị trường quốc tế dụng.”
• 8.3.3 Marketing trực tiếp
• 8.3.4 Quảng cáo quốc tế
• 8.3.5 Xúc tiến bán tại thị trường nước ngoài

8.1 Chiến lược và mục đích của chiến lược 8.1 Chiến lược và mục đích của chiến lược
xúc tiến quốc tế xúc tiến quốc tế
 Khái niệm về xúc tiến (tiếp) Mô hình truyền thông tổng quát
Hiệp hội marketing Hoa Kỳ:
“Xúc tiến hỗn hợp là sự kết hợp nhiều
kỹ thuật truyền thông như quảng cáo,
bán hàng cá nhân, quan hệ công chúng
và xúc tiến bán hàng nhằm đạt những
mục tiêu cụ thể.

Nguồn: Kotler & Armstrong (2006)

1
8/30/2019

TCH & Thích nghi hóa

• Tiêu chuẩn hóa: công ty toàn cầu = tiếp cận toàn cầu=giới
thiệu thương hiệu (và truyền thông) cùng theo một cách ở
mọi nơi

• Thích nghi hóa: giới thiệu thương hiệu (và truyền thông) có
tính đến sự khác biệt trong truyền thông ở các nền văn hóa
và các điều kiện môi trường, thị trường khác nhau

• Freddie Laker and Hilding Anderson, both at SapientNitro:


Thách thức chính đối với các marketers là phải đối mặt với
NTD am hiểu công nghệ, kết nối toàn cầu và đa dạng (Forbes,
Source: Cateora et al. (2011) 2012).

Các quyết định truyền thông MKT chính


TCH & Thích nghi hóa

• Tiêu chuẩn hóa: • Thích nghi hóa: DRIP AIDA

o Nâng cao hiệu quả, thâm o Sự khác biệt văn hóa


nhập nhanh, giảm thiểu o Rào cản chính trị PL Objectives setting Standardisation
KHH và kiểm tra, đơn giản o Các điều kiện địa phương vs. adaptation?
Cần phải thích ứng những gì?
hóa truyền thông MKT Message & Creative
 ………………………………
o Thương hiệu thống nhất  ………………………………
 ………………………………
……………………………… Communication tools Media
 ………………………………
 ………………………………
Agency selection

2
8/30/2019

Các quyết định KHH chính 8.1.1 Các chiến lược xúc tiến và
hỗ trợ kinh doanh
• Tập trung vào thương hiệu hay
• doanh số? Logic of communication   Chiến lược kéo (Pull strategy)
purpose  style:
US, Anglo-Saxon, Germany:
• Thông điệp (message)? ‘persuasion’  ads through
argumentation and direct style
 Chiến lược đẩy (Push strategy)
• Đối tượng (audience)?
Most Europe & Asia:
relationship/ trust / ‘likability’  Chiến lược kết hợp kéo và đẩy (cân đối hài hòa việc sử dụng
• Công cụ xúc tiến (tools)?  more indirect, complex công cụ quảng cáo và bán hàng cá nhân tùy theo đặc điểm thị
communication styles, trường và điều kiện của DN)
• Phương tiện truyền thông (media)? direct style offends

• Cách đo lường hiệu quả?


− recall, recognition, attitude change...
− vs. ads likability, brand likability, personal relevance...
− vs. increase of sales volume

Chiến lược kéo (Pull strategy)


Chiến lược đẩy (Push strategy)
• Khái niệm: là chiến lược xúc tiến tác
động đến NTD • Khái niệm: là chiến lược xúc tiến trong đó DN tác động
cuối cùng, thu hút, lôi kéo họ mua sản phẩm nhằm gia tăng đến trung gian phân phối nhằm đẩy nhanh tốc độ
khối lượng hàng hóa tiêu thụ tiêu thụ hàng hóa

• Sơ đồ minh họa:
• Sơ đồ minh họa:

Hoạt động xúc tiến Hoạt động xúc tiến


Lượng cầu Lượng cầu của NSX của trung gian
NSX NBB và NBL NTD cuối cùng
NSX NBB và NBL NTD cuối cùng

Hoạt động xúc tiến của NSX

3
8/30/2019

8.2 Các hoạt động xúc ến thương mại và hỗ trợ


8.1.2 Mục đích doanh nghiệp

• 8.2.1 Từ các cơ quan chính phủ


• Truyền đạt thông tin về sản phẩm và
– Cục XTTM Việt Nam (Bộ Công thương):
doanh nghiệp tới thị trường http://www.vietrade.gov.vn
• Đẩy mạnh việc bán hàng và phát triển
khách hàng – Các Phòng & Trung tâm XTTM các tỉnh, thành phố
• Duy trì/ bảovệ hình ảnh của DN trên
thị trường – Trung tâm hỗ trợ XK (PROMOCEN)
• Tạo lợi thế cạnh tranh cho DN
– Trung tâm Phát triển Thương mại điện tử (ECOMVIET):
http://vietnamexport.com/gioi-thieu/cn47.html

8.2 Các hoạt động xúc ến thương mại và hỗ trợ


8.2 Các hoạt động xúc ến thương mại và hỗ trợ doanh nghiệp
doanh nghiệp
• Hoạt động XTTM và hỗ trợ doanh nghiệp của cơ quan CP: • 8.2.2 Từ các tổ chức và hiệp hội doanh nghiệp
• Một số hiệp hội doanh nghiệp:
– Cung cấp thông tin: Danh sách hội chợ triển lãm TM, Danh sách DN XK – Hiệp hội dệt may, da giày
uy tín, Danh sách các TTXTTM & VPĐD tổ chức XTTM nước ngoài tại – Hiệp hội chế biến và XK thủy sản
VN, Báo cáo XNK, Báo cáo xúc tiến XK, Bản tin XK, Tài liệu về các thị
trường XK nước ngoài – Hiệp hội rau quả, cà phê, chè, tiêu, điều
– Hiệp hội thép
– Tổ chức, tham gia hội chợ, triển lãm trong nước và ngoài nước – Hiệp hội gỗ và lâm sản
– Hiệp hội phần mềm và dịch vụ CNTT
– Tổ chức đoàn khảo sát thị trường và giao dịch TM của DN nước ngoài
vào VN và DN Việt Nam ra nước ngoài – Hiệp hội DN điện tử
– Hiệp hội năng lượng
– Nâng cao năng lực (hội thảo, tập huấn,…) về nghiệp vụ KX & XTTM cho
DN

4
8/30/2019

8.3. Các công cụ xúc tiến hỗn hợp trong


marketing quốc tế
8.3.1 Hội chợ triển lãm quốc tế

 Khái niệm:
• 8.3.1 Hội chợ triển lãm quốc tế
“Hội chợ, triển lãm thương mại là hoạt động XTTM được
thực hiện tập trung trong một thời gian và tại một địa
• 8.3.2 Quan hệ công chúng tại thị trường quốc tế điểm nhất định để thương nhân trưng bày, giới thiệu HH, DV
nhằm mục đích thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội giao kết hợp đồng
• 8.3.3 Marketing trực tiếp mua bán HH, hợp đồng DV.” – Điều 129, Luật Thương mại
VN 2005.

• 8.3.4 Quảng cáo quốc tế > 2.000 hội chợ được tổ chức trên TG mỗi năm.

• 8.3.5 Xúc tiến bán tại thị trường nước ngoài “Firms that have successfully integrated trade show attendance and
follow-up personal selling efforts have been consistently shown to
be more profitable.” (Cateora et al., 2011)

8.3.1 Hội chợ triển lãm quốc tế 8.3.1 Hội chợ triển lãm quốc tế
Đặc điểm  Phân loại:
• Quy tụ đông đảo KH tại một địa điểm cụ thể, trong một - Căn cứ vào tính chất:
khoảng thời gian nhất định • Hội chợ triển lãm tổng hợp
• Trưng bày, giới thiệu SP gắn với hoạt động XK, đẩy mạnh
tiêu thụ sp (ký kết hợp đồng, mở rộng kết nối giao thương) • Hội chợ triển lãm chuyên ngành
• Quảng bá hình ảnh của DN
• Thăm dò nhanh phản ứng của KH - Căn cứ vào chu kỳ tổ chức:
• Thăm dò và đánh giá đối thủ cạnh tranh • Hội chợ - triển lãm định kỳ
• Hội chợ - triển lãm không định kỳ

5
8/30/2019

8.3.1 Hội chợ triển lãm quốc tế


Lợi ích tham gia hội chợ triển lãm quốc tế
Quy trình tham gia hội chợ, triển lãm (đọc Giáo trình)
• Là cách hiệu quả để DN tiếp cận, thâm nhập thị
trường quốc tế • B1:Xác định và đánh giá các hội chợ, triển lãm
• B2: Quyết định tham gia
• Là nơi lý tưởng để quảng bá giới thiệu sp và DN một • B3: Xác định mục tiêu
cách trực tiếp và cụ thể
• B4: Nghiên cứu về khách tham quan
• Tiêu thụ được sản phẩm, ký kết được hợp đồng • B5: Nghiên cứu dữ liệu về hội chợ
• B6: Lập kế hoạch tham gia hội chợ
• Là cơ hội tiếp xúc với đông đảo bạn hàng từ nhiều nơi
khác nhau trên thế giới

• Thu thập thông tin về cạnh tranh và thị trường

8.3.2 Quan hệ công chúng 8.3.2 Quan hệ công chúng


Khái niệm Công chúng:  Các nhóm công chúng của DN?
Là bất cứ nhóm người/tổ chức nào có mối quan tâm
và/hoặc có thể gây ảnh hưởng vào thời điểm hiện tại
hoặc trong tương lai đối với hoạt động của doanh
nghiệp cũng như khả năng đạt được các mục tiêu
của doanh nghiệp.

6
8/30/2019

8.3.2 Quan hệ công chúng 8.3.2 Quan hệ công chúng

 Khái niệm Quan hệ công chúng (Public Relations – Mục đích của PR
P.R): • Nâng cao nhận thức của KH về DN/ SP
Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ: • Trợ giúp DN giới thiệu & tung ra SP mới
PR là hình thức quản trị truyền thông, trong đó sử dụng • Hỗ trợ cho định vị/tái định vị SP
tuyên truyền và các hình thức xúc tiến và thông tin • Gây ảnh hưởng và tác động tích cực tới
không phải trả phí khác nhằm tác động đến cảm nhận, nhóm công chúng cụ thể
chính kiến và niềm tin của người mua, khách hàng tiềm • Quản lý khủng hoảng, bảo vệ sản
năng, cổ đông và các đối tượng khác về doanh nghiệp, phẩm/nhãn hàng/thương hiệu/doanh
sản phẩm hay dịch vụ, giá trị của chúng cũng như về nghiệp khi có vấn đề phát sinh
chính các hoạt động của bản thân doanh nghiệp. • Xây dựng và củng cố hình ảnh, uy tín
của DN với công chúng

Negative publicity affecting global 8.3.2 Quan hệ công chúng


marketers
Các hình thức PR:
• Quan hệ với giới truyền thông (Họp báo, thông cáo
báo chí…)
• Các ấn phẩm (Báo cáo tài chính, các loại bản tin…)
• Hội nghị khách hàng và đối tác
• Tổ chức sự kiện
• Tài trợ cho giáo dục, văn hóa, thể thao
• Tham gia các hoạt động XH và cộng đồng
• Tổ chức ngày hội mở cửa, ngày hội việc làm…
• Vận động hành lang (vận động chính phủ hoặc các
hiệp hội thông qua những điều luật, quy định có lợi
cho DN)

7
8/30/2019

Các bước thực hiện PR Một số lưu ý khi sử dụng PR


• Xác định mục tiêu của hoạt động PR, đặc biệt là các đối • Mặc dù PR đang phát triển mạnh mẽ, nhưng không hoàn
tượng công chúng cần tiếp cận toàn thay thế quảng cáo
• Lên kế hoạch, phân định trách nhiệm, ấn định ngân sách
• PR và quảng cáo cũng không thay thế cho chất lượng sản
• Lựa chọn hình thức, kịch bản, thời điểm tiến hành phẩm
• Chuẩn bị về nội dung, về phối hợp, tập huấn đội ngũ,
chuẩn bị kịch bản và phương án dự phòng • Cần lựa chọn PR hay các công cụ truyền thông phù hợp với
đối tượng công chúng, với mục tiêu và khả năng của DN
• Tiến hành triển khai đồng bộ với các công cụ xúc tiến
khác
• Khâu chuẩn bị đóng vai trò quyết định trong hoạt động PR
• Thăm dò phản ứng, đánh giá hiệu quả
• Truyền thông hậu PR • Internet và các công nghệ mới làm thay đổi hoạt động PR cả
về lượng lẫn về chất

Một số lưu ý khi sử dụng PR Vai trò của PR trong marketing quốc tế
• Yêu cầu của PR trong truyền thông khủng hoảng: nhanh
chóng, nhất quán, khéo léo, linh hoạt xử lý vấn đề để giữ – Tạo sự nhất trí và thấu hiểu giữa các bên
uy tín cho doanh nghiệp và củng cố niềm tin nơi công – Tạo lòng tin
chúng
• PR là công cụ hỗ trợ truyền thông tốt nhưng nếu sử dụng – Gây ảnh hưởng tới dư luận
không đúng chỗ, không đúng cách thì sẽ gây hiệu ứng
ngược – Lường trước các mâu thuẫn và giải quyết tranh chấp
• PR không thể tạo ra tất cả: uy tín và danh tiếng chỉ có thể
được xây dựng qua một quá trình lâu bền với những nỗ Smartphones, broadband Internet,
lực không ngừng nhằm đáp ứng nhu cầu và kỳ vọng của social media, satellite links allow PR
công chúng professionals to stay in touch with
media anywhere, anytime.
• Thực hành PR có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố: truyền
thống văn hóa, bối cảnh chính trị xã hội và môi trường kinh
tế  DN cần hiểu những khác biệt này để đưa ra thông
điệp phù hợp

8
8/30/2019

8.3.3 Marketing trực tiếp


8.3.3 Marketing trực tiếp
• Khái niệm: Các hình thức marketing trực tiếp:
• Marketing online (qua website, facebook, youtube, email…)
Kotler & Armstrong (2010, p. 626): • Marketing qua điện thoại
Marketing trực tiếp là việc sử dụng các công cụ truyền • Marketing qua thư trực tiếp (gửi chào hàng hoặc thông báo…tới
thông trực tiếp như điện thoại, thư, fax, email, Internet KH theo địa chỉ thư cụ thể).
và các công cụ khác để giao tiếp trực tiếp với với người • Marketing qua catalog (catalog ở dạng in, video hoặc điện tử)
tiêu dùng cụ thể. • Marketing qua truyền hình (các kênh truyền hình mua sắm)
• Kiosk marketing: sử dụng các kiosk tại cửa hàng, sân bay, và các
địa điểm khác.

8.3.3 Marketing trực tiếp 8.3.3 Marketing trực tiếp

Lợi ích của Marketing trực tiếp: Một số lưu ý:


• Marketing trực tiếp nhanh chóng và có tính tương tác giữa • Muốn sử dụng hiệu quả công cụ MKT trực tiếp, DN cần
người bán và người mua (Internet) có cơ sở dữ liệu khách hàng tốt.
• Đối với người mua: tiện lợi, dễ sử dụng, và đảm bảo riêng
tư. • CSDL KH là tập hợp thông tin đầy đủ về KH cá nhân
• Đối với người bán: đây là công cụ hữu hiệu để xây dựng hoặc tiềm năng bao gồm các thông tin về khu vực địa lý,
quan hệ với khách hàng. nhân khẩu học, tâm sinh lý và hành vi của KH), thông tin
• Cá nhân hóa các giao dịch theo yêu cầu KH, đúng lúc, chi sẽ được sử dụng để xác định những khách hàng tiềm
phí thấp, hiệu quả cao năng nhất, đáp ứng sp và dịch vụ đúng nhu cầu đặc biệt
của KH mục tiêu, và duy trì mối quan hệ lâu dài với KH

9
8/30/2019

8.3.4 Quảng cáo quốc tế


8.3.4 Quảng cáo quốc tế
Khái niệm:
Philip Kotler:
“Quảng cáo là bất kỳ hình thức giới thiệu và xúc tiến gián tiếp  Khái niệm:
hàng hóa, dịch vụ hoặc ý tưởng mà người ta phải trả tiền để AMA:
được nhận biết.” Là việc đưa thông báo và thông điệp có tính thuyết phục
vào thời gian hoặc không gian đã mua trên một phương
tiện truyền thông đại chúng bởi các DN, tổ chức phi lợi
nhuận, cơ quan chính phủ, và cá nhân mong muốn thông
báo và/hoặc thuyết phục một thị trường mục tiêu hoặc đối
tượng khán thính giả cụ thể về sản phẩm, dịch vụ, tổ
chức, hoặc ý tưởng của mình.

8.3.4 Quảng cáo quốc tế 8.3.4 Quảng cáo quốc tế

Khái niệm: Các bên liên quan:


• Điều 2.1, Luật Quảng cáo Việt Nam 2012:
• Quảng cáo là việc sử dụng các phương tiện nhằm giới thiệu
đến công chúng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ có mục đích
sinh lợi; sản phẩm, dịch vụ không có mục đích sinh lợi; tổ
chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ được
giới thiệu, trừ tin thời sự; chính sách xã hội; thông tin cá
nhân.

10
8/30/2019

8.3.4 Quảng cáo quốc tế 8.3.4 Quảng cáo quốc tế


 Đặc điểm
Phân loại quảng cáo
• Là thông điệp mong được • Căn cứ mục đích
đáp lại
• Căn cứ phạm vi
• Sử dụng phương tiện thông
tin đại chúng • Căn cứ nội dung
• Giới thiệu hiệu quả về sản
phẩm mới
• Căn cứ đối tượng tác động
• Định vị hiệu quả thương
hiệu trong tâm trí khách
hàng
• Cần kết hợp với công cụ
xúc tiến khác

8.3.4 Quảng cáo quốc tế 8.3.4 Quảng cáo quốc tế


Các quyết định trong quảng cáo: 5M
Mô hình thông tin phản hồi:
o Mục tiêu, nhiệm vụ của quảng cáo (Mission)
• A (Attention)
o Ngân sách quảng cáo (Money)
o Thông điệp quảng cáo (Message) • I (Interest)
– Rational-emotional dichotomy
• Thinking vs. feeling; informational vs. transformational • D (Desire)
• Rational = product information, attributes, argumentation
• Emotional = feeling, pleasure, mood • A (Action)
o Phương tiện quảng cáo (Media)
o Đánh giá, đo lường hiệu quả quảng cáo (Measurement)

11
8/30/2019

8.3.4 Quảng cáo quốc tế 8.3.4 Quảng cáo quốc tế

• Các phương tiện quảng cáo: • Các phương tiện quảng cáo:
– Nhóm phương tiện nghe nhìn: – Nhóm phương tiện ngoài trời:
• truyền hình • pano
• truyền thanh (radio) • áp phích
• Internet • biển tôn có đèn rọi
• điện thoại di động • biển quảng cáo điện tử
– Nhóm phương tiện in ấn: • hộp đèn quảng cáo
• báo • đèn màu uốn
• tạp chí – Nhóm phương tiện di động:
• catalog • quảng cáo trên PTGT
• tờ rơi • quảng cáo trên vật phẩm quảng cáo

8.3.4 Quảng cáo quốc tế Above-The-Line vs Below-The-Line

• ATL: mass media communication


• Nhóm phương tiện quảng cáo khác:
– quảng cáo bằng sự kiện lạ • BTL: other communication forms
– quảng cáo nhờ trên SP khác • TTL: integrated marketing communication
(Through The Line)
• Đối tượng, mục đích, tính tương tác, công cụ
sử dụng (sử dụng hay ko phương tiện truyền
thông)?

12
8/30/2019

Top Global Advertising Organizations &


Quy trình quảng cáo quốc tế: 9 bước (đọc GT)
Revenue
• B1: Xác định mục tiêu quảng cáo
• B2: Phân định trách nhiệm quảng cáo
• B3: Ấn định ngân sách quảng cáo
• B4: Lựa chọn phương tiện quảng cáo
• B5: Soạn thảo nội dung thông điệp quảng cáo
• B6: Xây dựng bố cục và thủ pháp quảng cáo
• B7: Chọn thời gian quảng cáo
• B8: Tổ chức lực lượng quảng cáo
• B9: Kiểm tra và đánh giá hiệu quả của quảng cáo

Top 10 Global
Một số lưu ý khi sử dụng quảng cáo quốc tế
Advertising Agency Brands
• Tiêu chuẩn hóa hay thích ứng?
okhác biệt ngôn ngữ
osự đa dạng văn hóa
ohạn chế về các phương tiện truyền thông

13
8/30/2019

Top 25 global marketers


– ads spending 2011
Standardisation of ads message

• High visual content


• Greater use of sound (music, jingles) rather than
linguistic cues
• Use of international celebrities
• Salient logo, symbols
• Global availability and same usage (globalness)
• Specific cultural cues (foreignness)
https://www.youtube.com/watch?v=sVx1kQ0RioE

Adaptation of ads message

• Large part of message=spoken/written

• Use of humour

• National personalities

• Usage conditions=culture-specific

Source:
Hollensen
(2010)

14
8/30/2019

Một số lưu ý khi sử dụng quảng cáo quốc tế


8.3.5 Xúc ến bán (Sales promo on) tại
thị trường nước ngoài
• Các quy định về quảng cáo:
o Sp tiêu thụ đặc biệt như rượu, thuốc
lá, thực phẩm ăn nhanh, ...  Khái niệm:
Kotler:
o Các đối tượng dễ bị ảnh hưởng (VD:
Xúc tiến bán hàng (Sales promotion) là các biện pháp ngắn
trẻ em) hạn nhằm khuyến khích việc mua hoặc bán một sản phẩm
o Hạn chế loại sp, nội dung quảng hoặc dịch vụ.
cáo, ngân sách và thời gian quảng
cáo AMA (2017):
(điều 7 & 8 Luật Quảng cáo 2012 Là áp lực marketing được áp dụng trong một khoảng thời
của Việt Nam) gian nhất định với người tiêu dùng, NBL, hoặc NBB nhằm
kích thích dùng thử, tăng cầu tiêu dùng hoặc cải thiện mức
độ sẵn có của sản phẩm.

8.3.5 Xúc ến bán (Sales promo on) tại 8.3.5 Xúc ến bán (Sales promo on) tại thị
thị trường nước ngoài trường nước ngoài

Mục đích
Khái niệm: • Khuyến khích mua nhiều SP
Luật Thương mại VN 2005 • Gia tăng sự nhận biết nhãn hiệu
“Khuyến mại là hoạt động XTTM của thương nhân nhằm • Khuyến khích mua lại SP
xúc tiến việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ bằng cách • Thôi thúc hành vi mua sắm không chủ định
dành cho khách hàng những lợi ích nhất định.” • Động viên dùng thử SP
• Lôi kéo khách hàng chuyển đổi nhãn hiệu
• Khuyến mại (Trade sales promotion và Internal sales
promotion) ≠ Khuyến mãi (Consumer sales promotion và Retail
sales promotion)
• Lưu ý: Luật Thương mại VN đều gọi chung là khuyến mại

15
8/30/2019

Công cụ xúc tiến bán hàng đối với


Công cụ xúc tiến bán hàng đối với
người tiêu dùng (Consumer promotions)
trung gian phân phối (Trade promotions)
Multifaceted promotional program encourage
Giảm giá Cuộc thi, trò chơi
retail participation and support for a brand
• Giảm giá bán trong khoảng
thời gian cụ thể (price-off)
Phiếu giảm giá
Các công cụ Mua hàng có thưởng
xúc tiến bán • Trợ cấp quảng cáo và
đối với trưng bày sản phẩm
(advertising allowance, display
người tiêu dùng Hàng mẫu allowance)
Dùng thử sản phẩm
phát không
• Tặng hàng miễn phí khi
Chương trình đạt khối lượng mua nhất định
KH trung thành (Free goods)

8.3.5 Xúc ến bán (Sales promo on) tại thị


trường nước ngoài
 Các hình thức (theo Luật Thương mại VN
2005):
• 1. Dùng thử hàng mẫu miễn phí
• 2. Tặng quà
• 3. Giảm giá
• 4. Tặng phiếu mua hàng
• 5. Phiếu dự thi
• 6. Các chương trình may rủi
• 7. Tổ chức chương trình khách hàng thường xuyên
• 8. Chương trình văn hóa, nghệ thuật, giải trí
• Nghị định 37/2006/NĐ-CP ngày 4/4/2006
của Chính phủ
• Thông tư liên tịch 07/2007/TTLT-BTM-
BTC (Thông tư 07) ngày 6/7/2007 của liên
Bộ Thương mại-Tài chính

16

You might also like