You are on page 1of 7

*Công nghệ kéo sợi bông chải thô:

Xơ bông

Cung bông: + Xé tơi, giảm liên kết giữa các xơ


+ Làm sạch bụi, tạp chất
+ Trộn đều hỗn hợp xơ bông

Máy chải: + phân chia các xơ thành xơ đơn


+ phân loại tạp chất, loại xơ ngắn, bông kết
+ Trộn đều và tạo cúi chải

Máy ghép 1 +Duỗi thẳng, song song với các xơ và loại móc câu nhờ kéo dai
+Trộn đều các thành phẩm cúi ghép và làm đều các đoạn cúi
Máy ghép 2 +Loại vi bụi

Máy sợi thô +Làm nhỏ sản phẩm


+Tạo săn tạm thời và quấn ống

Máy sợi con +Làm nhỏ theo yêu cầu


+Tạo bền nhờ xe săn, quấn ống sợi con

Máy ống Loại các khuyết tật và nối sợi, chuốt sắp

Đóng kiện Cho kho thành phẩm


*Dây chuyền kéo sợi trong chải kỹ:
Xơ bông  Cung bông  Máy chải thô  Ghép sơ bộ  Máy cuộn cúi
 Máy chải kỹ ( loại xơ ngắn, xơ rối, xơ kết ) Máy ghép 1,2 ( duỗi thẳng, song
song cá xơ và loại móc câu nhờ kéo dài, trộn đều các thành phần cúi ghép )
 Máy sợi thô ( làm nhỏ sản phẩm, tạo săn tạm thời và quấn ống )
 Máy sợi con  Máy ống  Đóng kiện  Kho thành phẩm
*Dây chuyền kéo sợi pha:
Xơ bông  Cung bông  Máy chải  Máy ghép  Máy sợi thô  Máy sợi con
 Máy ống  Máy đầu xe  Đóng kiện  Kho thành phẩm
*Sản phẩm trong quá trình kéo sợi:
Cung bông, cúi chải, cúi ghép, sợi thô và sợi con
*Kể tên 3 quá trình chính trong gia công từ vải mộc đến vải thành phẩm
1. Vải trắng:
Tiền xử lí  Tẩy trắng  Vải trắng
2. Vải màu:
Tiền xử lí  Nhuộm  Vải màu
3. Vải hoa:
Tiền xử lí  in hoa  vải hoa
Các công đoạn của quá trình tiền xử lí
Kiểm tra phân loại  Đốt vải xơ  Giũ hồ  Nấu  Tẩy trắng  Hoàn tất
*Từ vải dệt thoi mộc đến vải thành phẩm đưa ra thị trường cần phải qua
những công đoạn nào ? Nhiệm vụ của từng công đoạn ?
*Tiền xử lí: Chuẩn bị vật liệu dệt trước các công đoạn nhuộm, in hoa
*Nhuộm vải: Nhờ các môi trường thích hợp, thuốc nhuộm sẽ tịnh tiến từ dung
dịch về phía vật liệu và hấp thụ lên vật liệu
*In hoa: Tạo màu trên bề mặt vật liệu tại các vị trí nhất định
*Hoàn tất vật liệu dệt: Biến đổi các sản phẩm dệt từ dạng mộc trở thành hàng hóa
có thể bán được theo yêu cầu của người tiêu dùng tùy theo tiêu chí của sản xuất
*Nêu các quá trình CN đặc trưng trong sản xuất công nghiệp các sản phẩm
may: Nội dung trình tự CN thực hiện quá trình đó ?
I, Trải, cắt vải
-Trải vải: Trải phẳng các lá vải, chồng lên nhau, tạo thành bàn vải có chiều dài
bằng chiều dài sơ đồ giác mẫu
-Cắt phá:
+Cắt bản vải thành các tập chi tiết bán thành phẩm bằng máy cắt di động
+Cắt chính xác các chi tiết lớn và cắt cụm các chi tiết nhỏ
-Cắt gọt: Cắt chính xác các chi tiết, đường cắt quan trọng bằng máy cắt cố đinh
-Đánh số:
+Tạo số thứ tự lá vải trên các chi tiết bán thành phẩm
+Phục vụ cho công đoạn may, ráp các chi tiết cùng lá vải
-Đồng bộ, phối kiện: sắp tất cả các tập chi tiết của 1 sản phẩm theo cỡ, mã phối
kiện để chuyển cho công đoạn may
II, May ráp sản phẩm
-Gia công các cụm chi tiết
+Thực hiện gia công với các chi tiết chính
+Ráp nối tạo thành các cụm chi tiết
-Lắp ráp sản phẩm. Ráp nối các chi tiết chính, các cụm chi tiết theo quá trình công
nghệ tạo thành sản phẩm
III, Hoàn tất sản phẩm
-Làm sạch, giặt: Tẩy các vết bẩn trên bề mặt sản phẩm
-Là hoàn thiện: Là phẳng, là tạo hình sản phẩm, định hình hình dạng sản phẩm
-Bao gói: Gấp, treo sản phẩm và bao gói sau đó gắn nhãn cho bao gói
-Đóng hòm: Sắp các sản phẩm đã bao gói vào thùng carton theo quy định về số
lượng tỷ lệ màu, tỷ lệ kích cõ để chuyển tới cơ quan, cơ sở phân phối
*Nêu tên của các công đoạn sản xuất sợi ? Nêu nhiệm vụ và bán thành phẩm
của các công đoạn đó ?
I, Các công đoạn sản xuất sợi
(xơ) (xơ) (xơ) (cúi chải thô) (cúi ghép)
Xé kiện  Làm sạch thô  Làm sạch tinh  Chải thô  Ghép 
(cuộn cúi) (cúi chải kỹ) (ống sợi thô)
Cuộn cúi  Chải kỹ  Ghép 1  Ghép 2  Sợi thô  Sợi con 
(búp sợi)
Đánh ống
II, Nhiệm vụ
1. Xé kiện :
- Xé tơi sơ bộ xơ bông
- Làm sạch và loại tạp chất
- Trộn đều các loại nguyên liệu trong hỗn hợp
2. Làm sạch thô :
- Làm sạch sơ bộ và tách tạp chất, bông kết ra khỏi hỗn hợp xơ
3. Làm sạch tinh:
- Làm tơi sạch, pha trộn hỗn hợp xơ thêm một lần
- Dàn trải bông thành 1 lớp đều đặn trước khi qua máy trải thô
4. Trải thô:
- Tiếp tục loại bỏ tạp chất và xơ ngắn một cách triệt để
- Tách xơ thành các nhóm riêng biệt nhau
- Tạo cúi chải thô có độ sạch và mảnh theo yêu cầu, xếp vào thùng cúi theo quy luật
nhất định
5. Ghép:
- Ghép một số cúi cùng độ nhỏ để làm đều cúi theo đoạn dài
- Kéo dài lớp cúi đưa vào máy để làm ra cúi có độ nhỏ tương đương
- Tăng độ duỗi thẳng song song của xơ, pha trộn các thành phần xơ
6. Cuộn cúi:
Tạo ra các cuộn cúi có cấu trúc đều về bề dày, độ duỗi thẳng và song song của xơ tốt,
đảm bảo cho quá trình chải kĩ xảy ra tốt
7. Chải kĩ:
- Loại trừ xơ ngắn để tăng độ đều chiều dài xơ, nâng cao độ duỗi thẳng và song song
của xơ, làm sạch tạp chất
8. Kéo Sợi thô:
- Kéo nhỏ cúi ghép thành sợi thô có chỉ số phù hợp cấp cho máy sợi con
9. Kéo sợi con:
- Kéo nhỏ sợi thô thành sợi con có độ nhỏ theo yêu cầu
- Quấn ống thuận tiện cho lưu kho, bảo quản
10. Đánh ống:
- Tháo sợi đơn từ ống sợi con để quấn thành búp sợi lớn có kích thước và trọng lượng
nhất định
- Tạo sức căng trong quá trình quấn ống
- Loại trừ tạp chất và khuyết tật trên thân sợi
*Khái niệm và phân nhóm sản phẩm may
I, Khái niệm:
-Là một trong những sản phẩm tiêu dùng thiết yếu đáp ứng đầy đủ những như cầu
cơ bản cho con người, có các thuộc tính giá trị sử dụng, tinh thần, kinh tế
-Là sản phẩm chế tạo trong điều kiện của sản xuất may từ các loại vật liệu trong
quần áo và vật dụng khác. Sản phẩm may có thể may đo nguyên chiếc hoặc sản
phẩm may công nghiệp
II, Phân nhóm:
-Sản phẩm may thuộc quần áo: là 1 tập hợp sản phẩm được mặc bởi con người
nhằm làm đẹp và bảo vệ cơ thể khỏi tác động của môi trường xung quanh
-Sản phẩm may không thuộc quần áo: ga, màn, chăn, khăn,…
*Phân biệt vải dệt thoi và dệt kim
Vải dệt kim Vải dệt thoi
Đặc -Có cấu trúc vòng sợi -Có cấu trúc do hai hệ sợi đan
trưng thẳng góc với nhau
cấu -Các vòng sợi liên kết nhau theo
tạo hướng ngang tạo thành các hàng -Hệ sợi nằm dọc theo chiều dài
vải vòng tấm vải gọi là sợi dọc

-Các vòng sợi lồng vào nhau theo -Hệ sợi nằm theo chiều ngang tấm
hướng dọc tạo thành các cột vòng vải gọi là sợi ngang

-Trong vải, sợi dọc và sợi ngang


liên kết theo một quy luật nhất
định gọi là kiểu dệt

Tính -Bề mặt thoáng, mềm, xốp -Vải có cấu trúc tương đối bề tốt
chất -Tính co dãn, đàn hồi lớn
-Bề mặt vải khít
-Giữ nhiệt tốt mà vẫn không cản
trở quá trình trao đổi chất giữa cơ -Dễ bị nhàu, đặc biệt với một số
thể và môi trường xung quanh loại vải như cotton lạnh

-Thẩm thấu tốt -Vải không bị quăn mép, tuột


-Ít nhàu, dễ bảo quản và giặt sạch vòng

-Tính vệ sinh trong may mặc tốt -Đa dạng, phong phú về chất
lượng, kiểu dệt
-Tạo cảm giác mặc dễ chịu

-Nhược điểm: quăn mép và dễ tạo


vòng
Tính -Vải dệt kim thường được sử dụng Được sử dụng trong rất nhiều lĩnh
sử trong may mặc làm quần áo thể vực may mặc, sinh hoạt, y tế, kĩ
dụng thao, quần áo sơ mi, áo phông,… thuật
nhờ tính chất thấm mồ hôi tốt

-Ứng dụng trong nhiều lĩnh vực


khác nhau: may mặc, gia dụng, kĩ
thuật

You might also like