You are on page 1of 33

Đề 1:......................................................................................................................................................

2
Để 2.......................................................................................................................................................3
Đề 3:......................................................................................................................................................4
Đề 4:......................................................................................................................................................5
Đề 5.......................................................................................................................................................6
Đề 6:......................................................................................................................................................8
Đề 7.......................................................................................................................................................9
Đề 8:....................................................................................................................................................10
Đề 9.....................................................................................................................................................13
Đề 10...................................................................................................................................................15
Đề 11...................................................................................................................................................17
Đề 12...................................................................................................................................................20
Để 13...................................................................................................................................................22
Đề 14...................................................................................................................................................23
Đề 15...................................................................................................................................................24
Đề 16...................................................................................................................................................26
Đề 17...................................................................................................................................................28
Đề 18...................................................................................................................................................29
Đề 19...................................................................................................................................................30
Đề 20...................................................................................................................................................31

1
Đề 1:
Câu 1: quy trình làm sạch hóa học từ xơ bông? Mục đích của từng công
đoạn
Vải mộc- kiểm tra phân loại - Đốt đầu xơ - giũ hồ- nấu vải- giặt và giũ vải-
tẩy trắng hóa học- tăng trắng quang học- làm bóng
- kiểm tra, phân loại: đúng loại vải, đúng số lượng, chất lượng
- đốt đầu xơ: loại bỏ những đầu xơ trên mặt vải, làm cho vải sáng mịn màng,
thuận lợi cho quá trình nhuộm và in hoa tiếp theo
- giũ hồ: loại bỏ màng hồ trên sợi giúp vải dễ thấm nước và các dung dịch hóa
chất, thuốc nhuộm
-nấu vải: loại bỏ tạp chất, làm xơ trương nở, khả năng hấp thụ thuốc nhuộm cao,
vải mềm và đẹp hơn
-Giặt và giũ vải: giặt sạch các tạp chất ra khỏi vải. tạo thuận lợi cho quá trình xử
lí tiếp theo đạt kết quả tốt nhất
- Tẩy trắng quang học: phá hủy màu tự nhiên, loại bỏ các tạp chất còn lại sau
quá trình nấu vải và tăng độ trắng cho vải
-Tăng trắng quang học: dùng lơ quang học để nâng cao độ trắng của vải đã tẩy
-Làm bóng vải: làm xơ sợi trở nên bóng hơn, khả năng phản xạ ánh sáng tốt
hơn, bề mặt nhẵn và phẳng hơn.
Câu 2: vải bông được nhuộm bằng những loại thuốc nhuộm nào? Đặc điểm
của vải nhuộm bằng lớp thuốc nhuộm trực tiếp?
- Vải bông: TNtrực tiếp, hoạt tính, hoàn nguyên, lưu huỳnh
- Bằng lớp thuốc nhuộm trực tiếp: Tất cả thuốc nhuộm trực tiếp đều có khả
năng nhuộm trực tiếp cho xơ xenlulose (bông, visco), xơ protein (tơ tằm) và xơ
polyamit mà không phải xử lý gì thêm trước khi nhuộm.
- ưu điểm: đủ loại màu, giá thành rẻ
- Nhược điểm: không bền vói giặt giũ và ánh sáng. Nhuộm màu dễ bị biến đổi
và kém tươi.
Câu 3: Có những loại nhãn treo nào? Chức năng của từng loại nhãn treo
trên sản phẩm may mặc
Gồm 4 loại chính:-
2
- nhãn treo, thẻ bài chính: để xác định loại sản phẩm: logo, kí hiệu sản phẩm,
địa chỉ trang web công ty,…
- nhãn treo, thẻ bài chèn: mô tả chất liệu, tính năng của sản phẩm, quảng cáo về
thương hiệu.
- nhãn treo, thẻ bài có hướng dẫn sử dụng : hướng dẫn sử dụng sản phẩm, thành
phẩm vỉ sử dụng trên sản phẩm, nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm.
- nhãn theo, thẻ lợi ích: có thêm đặc tinh riêng của sản phẩm, cung cấp thông
tin về sản phẩm như độ chống thấm nước, có khả năng chống tia UV…

Để 2
Câu 1: Quy trình tổng quát làm sạch hóa học từ vải sợi len? Mục đích của
từng công đoạn?
Vải mộc – kiểm tra phân loại- Đốt đầu xơ- giặt len- làm co vải len (tạo phớt,
làm mịn mặt vải)- nấu và tinh chế hơi - cacbon hóa- tẩy trắng len.
- kiểm tra, phân loại: đúng loại vải, đúng số lượng, chất lượng
- đốt đầu xơ: loại bỏ những đầu xơ trên mặt vải, làm cho vải sáng mịn màng,
thuận lợi cho quá trình nhuộm và in hoa tiếp theo
- giặt len: loại bỏ tạp chất thiên nhiên, làm cho vải mềm, tăng tính vệ sinh, đảm
bảo quá trình nhuộm được đều màu , tươi màu
- làm co vải len (tạo phớt, làm mịn mặt vải): tăng thêm tính cách điện. cách
nhiệt, mềm mại và tăng vẻ đẹp bên ngoài.
- Nấu và tinh chế hơi: thay đổi tính chất cơ lí và ổn định kích thước của vải dưới
tác dụng của môi trường nhiệt ẩm
-Cacbon hóa; khử các tạp chất thực vật ra khỏi len, tránh những đốm trắng của
tạp chất xenlulozo không bắt màu thuốc nhuộm axit
- Tẩy trắng len: loại bỏ màu tự nhiên
Câu 2: Vải len được nhuộm bằng những lớp thuốc nhuộm nào? Đặc điểm
của vải nhuộm bằng lớp thuốc nhuộm axit
Vải len lông cừu: TN axit, hoạt tính
- Bằng lớp thuốc nhuộm axit: Được dùng để nhuộm len, tơ tằm và xơ polyamit
là những xơ mà trong phân tử của chúng có chứa nhóm amin –NH2 tự do
- độ bền màu với nước và ánh sáng ở mức trung bình. Vải lên màu tươi và ánh
hơn.

3
Câu 3: Đặc điểm chung của nhãn cỡ trên sản phẩm may mặc?’
Đặc điểm chung của nhãn cỡ trên sản phẩm may mặc

 Nên sử dụng với nhãn gấp hai đầu, gấp hình thang
 Gồm nguồn gốc xuất xứ, kích cỡ của sản phẩm,…
 Nhãn cỡ có hệ thống chuyển đổi size theo khu vực xuất hàng
 Có thể liền nhãn chính hoặc nằm trên một nhãn riêng và phải có logo của
thương hiệu

Sự ra đời của nhãn cỡ sẽ giúp khách hàng nhanh chóng chọn lựa sản phẩm phù
hợp với mình hoặc làm quà tặng vừa vặn dành cho người khác.

Đề 3:
Câu1: quy trình tổng quát làm sạch hóa học từ vải lụa tơ tằm? mục đích
của từng công đoạn?
Vải - Nấu chuội (khử keo)- tẩy trắng lụa tơ tằm- làm nặng lụa tơ tằm.
-Nấu chuội: là quá trình quan trọng nhất giúp loại bỏ xerixin ra khỏi lụa dưa vào
khả năng hòa tan của nó trong nước, trong các dd axit và kiềm
- Tẩy trắng: loại bỏ tạp chất còn lại, làm tơ trắng hơn
- Làm nặng lụa: tăng khối lượng riêng, làm cho lụa đầy đặn và mịn đẹp hơn
Câu 2: Vải lụa tơ tằm được nhuộm bằng những lớp thuốc nhuộm nào? Đặc
điểm của vải nhuộm bằng lớp thuốc nhuộm hoạt tính?
- Lụa tơ tằm: TN trực tiếp, axit, hoạt tính
- Bằng lớp thuốc nhuộm hoạt tính: nhuộm xơ xenlulose ( thuốc nhuộm hoạt
tính), nhuộm xơ polyamit ( thuốc nhuộm hoạt tính phân tán), nhuộm len, tơ tằm
( hoạt tính chứa kim loại).
Ưu điểm:
ě Bền màu cao với ma sát gia công ướt và các dung môi hữu cơ , màu tươi, giá
thành rẻ, kỹ thuật nhuộm đơn giản
ě Độ bền ánh sáng , độ bền ma sát, mồ hôi cao đối với màu nhạt và trung bình
đối với màu đậm.
ě Phương pháp nhuộm dễ, đòi hỏi nhiệt độ không cao, thời gian nhuộm ngắn.
ě Đa dạng màu sắc, tươi sáng và giá thành tương đối rẽ.

Nhược điểm: Độ bề màu với tác dụng của ánh sáng và khí quyển thì phụ thuộc vào
cấu tạo của gốc TN

4
Câu 3:Đặc điểm chung của nhãn chính trên sản phẩm may mặc?
 Nhãn chính (main label):
 Gồm logo, thương hiệu, cỡ, nguồn gốc xuất xứ,...
 Có nhiều kiểu: gập đôi, kiểu gập may hai đầu, gập hai đầu, gập hình thang,…và
phải đi kèm với nhãn cỡ
 Đặt ở giữa cổ thân sau hoặc cạp quần

Nhãn chính là một trong những loại nhãn có chứa đựng nhãn hiệu hay biểu
tượng về thương hiệu của nhà sản xuất . vì vậy các nhà sản xuất khi đặt in, may
mặc nhãn hiệu sẽ rất chú ý đến loại nhãn này. Với nội dung thể hiện của nhãn
chính như trên, loại nhãn này giúp quảng bá hình ảnh, truyền đạt thương hiệu
tới người tiêu dùng một cách tốt nhất. Nhờ có nhãn chính này mà khách hàng có
thể phân biệt hàng hóa của các đơn vị khác nhau và từ đó ảnh hưởng đến quyết
định tiêu dùng.

Đề 4:
Câu 1; quy trình tổng quát làm sạch hóa học vải lụa dệt từ xơ vicozo? Mục
đích
Vải mộc – kiểm tra phân loại- đốt đầu xơ- giũ hồ - Nấu vải – giặt và giũ vải ->
tẩy trắng hóa học
 kiểm tra, phân loại: đúng loại vải, đúng số lượng, chất lượng
 Đốt đẫu xơ: Loại bỏ đầu xơ trên vải làm vải mịn màng, mặt vải sáng bóng
 Giũ hồ: Màng hồ nằm trong vải nên cần giũ hồ
 Nấu vải( quan trọng nhất): để khử hồ và chất bôi trơn
 Giăt và giũ vải: Vải được giặt nhiều lần trong nước nóng và nước lạnh để
loại bỏ tạp chất, tạo đk thuận lợi cho công đoạn tiếp theo
 Tẩy trắng hóa học( quan trọng nhất): Làm tăng độ trắng của vải, loại bỏ
tạp chất trong vải
Câu 2: vải lụa dệt từ xơ vicozo nhuộm bằng những lớp thuốc nhuộm nào?
Đặc diểm của vải nhuộm bằng thuốc nhuộm lưu huỳnh
- Vixcozo: TN trực tiếp, TN hoàn nguyên( tốt nhất)
- Bằng lớp thuốc nhuộm lưu huỳnh: Được dùng chủ yếu để nhuộm xơ và vải
bông vì dd của thuốc lưu huỳnh có độ kiềm mạnh nên nó không dùng để nhuộm
len và tơ tằm, và cũng không dùng để nhuộm xơ tổng hợp.
ě Đặc điểm : Màu kém tươi, độ bền màu trung bình
ě Độ bền màu sắc nói chung tốt như độ bền giặt, độ bền ánh sáng, độ bền
mồ hôi …

5
ě Độ bền ma sát trung bình và độ bền màu kém đối với các chất tẩy clo như
bột tẩy trắng và natri hypochlorite.
ě Phạm vi ánh màu giới hạn chỉ có những ánh màu tối và không có thuốc
nhuộm đích thực trong dải màu đỏ.

Câu 3: đặc điểm của nhãn hướng dẫn sử dụng trên sản phẩm may mặc
 Đặc điểm của nhãn hướng dẫn sử dụng trên sp may mặc
 Hướng dẫn sd sản phẩm, thành phẩm vải sử dụng trên sản phẩm, nguồn
gốc xuất xứ của sản phẩm
 Thường được đính bên sườn
 là một loại nhãn quan trọng khác cho hàng may mặc. Nó giúp khách hàng
biết cách sử dụng sản phẩm. Nó cho biết các loại hướng dẫn chăm sóc
khác nhau về các sản phẩm may mặc như giặt, tẩy trắng, làm khô, rửa
mặt và ủi. Chính vì vậy nhãn phụ này sẽ giúp khách hàng phân biệt được
để sử dụng đúng cách.

Đề 5
Câu 1: quy trình tổng quát làm sạch vải lụa dệt từ xơ axetat? Mục đích
của từng công đoạn
Vải mộc- kiểm tra phân loại - Nấu -> tẩy -> nhiệt định hình-> giặt
- kiểm tra, phân loại: đúng loại vải, đúng số lượng, chất lượng
- Nấu: loại bỏ tạp chất trong xơ sợi, làm xơ trương nở tăng độ mao dẫn làm
xơ sợi sạch hơn , sáng màu hơn (quan trọng nhất)
- Tẩy: loại bỏ màu thiên nhiên, tăng độ trắng cho vải, khử màu, loại bỏ tạp
chất sau quá trình nấu(quan trọng nhất)
- Nhiệt định hình: ổn định hình dáng kích thước của vải, làm tăng độ sáng
độ bền màu
- Giặt: làm sạch vải,loại bỏ những tạp chất còn sót lại
Câu 2: vải polyamit được nhuộm bằng những lớp thuốc nhuộm nào? Đặc
điểm của vải nhuộm bằng thuốc nhuộm phân tán
Poliamide: TN phân tán, TN axit, TN hoạt tính
- Bằng lớp thuốc nhuộm phân tán: Thường được dùng để nhuộm những xơ
ghét ( loại xơ nhân tạo và xơ tôngr hợp rất ít hút ẩm, khó thấm ướt) như: xơ
axetat, triaxetat, polyamit, polyeste,....

 Thích hợp nhuộm các loại sợi kén nước.


 Thuốc nhuộm có độ bền khá cao, thể hiện ánh sáng tốt và khi giặt có độ
bền từ trung bình đến tốt
6
 Nhuộm phân tán thường sẽ được phân loại thành nhiều các chất như: màu
cam, xanh, vàng, đỏ. Bạn có thể trộn lẫn chúng với nhau hoặc có thể dùng
để trộn với các thuốc phân tán khác để cho ra những màu tím, đen, xanh
lá cây.

Câu 3: các loại nhãn mác trên sản phẩm may? Đặc điểm của từng loại
nhãn mác?
Các nhãn đính trên sản phẩm (label)
- Nhãn chính (main label):
+ Gồm logo, thương hiệu, cỡ, nguồn gốc xuất xứ,...
+ Có nhiều kiểu: gập đôi, kiểu
+ Đặt ở giữa thân sau hoặc cạp quần
- Nhãn cỡ số:
+ Thể hiện kích cỡ của sản phẩm: size S, size M,…
+ Nên sử dụng với nhãn gấp hai đầu, gấp hình thang
+ Gắn ở vị trí giữa chân cổ thân sau hoặc cạp quần
- Nhãn hướng dẫn gập giống quyển sổ:
+ Kết hợp với nhãn chính và nhãn điện toán
+ Vị trí nhãn ở giữa cổ thân sau hoặc giữa cạp quần
- Nhãn in chuyển nhiệt: không bị rạn nứt – biến màu, không biến dạng, không bị bong
tróc khi thấm nước hay ở nhiệt độ cao
- Nhãn hướng dẫn sử dụng và nhãn mã hóa:
+ Hướng dẫn sử dụng sản phẩm, nguồn gốc xuất xứ
+ Định dạng, thay đổi mã hóa theo vùng

Đề 6:
Câu 1: : quy trình tổng quát làm sạch vải tổng hợp? Mục đích của từng
công đoạn
Quy trình tổng quát: Vải => nấu vải => tẩy trắng và tăng trắng quang học => nhiệt
định hình
- nấu vải => để khử sạch hồ và chất bôi trơn
- tẩy trắng và tăng trắng quang học - tẩy trắng để đạt mức trắng cao hơn

7
- nhiệt định hình - ổn định kích thước vải
Công đoạn nấu vải là quan trọng nhất
Câu 2: vải acrylic( PAN) được nhuộm bằng những lớp thuốc nhuộm nào?
Đặc điểm của vải nhuộm bằng thuốc nhuộm hoàn nguyên
- PAN ( Vải acrylic): TN cation, TN phân tán
- Bằng lớp thuốc nhuộm hoàn nguyên: Được dùng chủ yếu để nhuộm chỉ, vải,
sợi bông, lụa vixcoza, ít khi dùng để nhuộm sợi protein và vải sợi tổng hợp

Ưu điểm

- Chịu được độ bền màu hóa chất giặt như Zavel

- Độ bền màu ánh sáng, ma sát rất tốt

- Nhuộm vải 100% cotton mang lại ánh màu tươi và bề mặt vải bóng, mịn

Nhược điểm

- Chi phí hóa chất nhuộm cao. Thời gian nhuộm kéo dài

- Khó khăn hơn trong quá trình xử lý nước thải


Câu 3:các phương pháp đưa hồ hoàn tất lên vải? đặc điểm
có 4 pp đưa hồ lên vải
-Tận trích: ngâm vải, sp may vào dd hồ vải sẽ hút dd hồ làm dd này loãng dần
-Cán ép: cho vải đi qua dd hồ, sau đó vải được cán bằng trục ép để lấy hết
phần hồ dư
-Tạo bọt: hóa chất được trộn với chất tạo bọt khuấy trộn ở tốc độ cao, hóa chất
này phân bổ thành hạt nhỏ, khi phun vào vải sẽ phủ lên vải một màng với hàm
lượng thấp nhưng thấm sâu vào vải làm cho vải xử lý đều
-Nano: công nghệ nano tạo hạt nhũ tương có kích thước nano, do có kích
thước nhỏ nên chúng thấm sâu vào cấu trúc vải

8
Đề 7
Câu 1: quy trình tổng quát làm sạch hóa học các chế phẩm từ xơ polyamit?
Đặc điểm
Nấu ->giặt -> nhiệt định hình -> Tẩy –> giặt lại bằng nước
- Nấu; loại bỏ tạp chất trong xơ sợi, làm xơ trương nở tăng độ mao dẫn làm
xơ sợi sạch hơn , sáng màu hơn
- Giặt: làm sạch vải,loại bỏ những tạp chất còn sót lại
- Nhiệt định hình:ổn định hình dáng kích thước của vải, làm tăng độ sáng
độ bền màu
- Tẩy:loại bỏ màu thiên nhiên, tăng độ trắng cho vải, khử màu, loại bỏ tạp
chất sau quá trình nấu
- Giặt lại bằng nước: để khử clo.
Câu 2: vải acrylic( PAN) được nhuộm bằng những lớp thuốc nhuộm nào?
Đặc điểm của vải nhuộm bằng thuốc nhuộm hoàn nguyên.
PAN ( Vải acrylic): TN cation, TN phân tán
- Bằng lớp thuốc nhuộm hoàn nguyên: Được dùng chủ yếu để nhuộm chỉ, vải,
sợi bông, lụa vixcoza, ít khi dùng để nhuộm sợi protein và vải sợi tổng hợp

Ưu điểm

- Chịu được độ bền màu hóa chất giặt như Zavel

- Độ bền màu ánh sáng, ma sát rất tốt

- Nhuộm vải 100% cotton mang lại ánh màu tươi và bề mặt vải bóng, mịn

Nhược điểm

- Chi phí hóa chất nhuộm cao. Thời gian nhuộm kéo dài

- Khó khăn hơn trong quá trình xử lý nước thải

Câu 3:các phương pháp giặt đối với các sản phẩm sau may? Đặc điểm của
các phương pháp giặt
- Công nghệ giặt trắng: khi tiến hành giặt thường kết hợp sử dụng các chất tẩy
trắng, chất tăng trắng cùng với xà phòng hoặc chất giặt tổng hợp. các chất tẩy
trắng hóa học thường là các chất oxy hóa như hợp chất chứa clo, các chế phẩm
chứa clo

9
- Công nghệ giặt mài; sử dụng các tác nhân mài: tác nhân cơ học( máy mài trụ
nhám, đá bọt, sự va chạm khi máy quay), tác nhân hóa học( các chất kiềm, axit,
chất oxy hóa,) tác nhân sinh hóa( các enzym) kết hợp với hóa chất
+ Công nghệ giặt đá, giặt bóng; sử dụng các loại đá núi lửa, đá bọt xốp
hoặc bống giặt làm từ phương tiện mài, nguyên lý mài là khi quay đá sẽ va đập
vào sản phẩm may tạo ra ma sát mài mòn, làm bạc màu cục bộ, các loại thuốc
nhuộm có độ bên mòn ma sát thấp. kết quả làm cho sản phẩm bạc màu không
đều
+ Công nghệ giặt tẩy:chủ yếu áp dụng cho vải denim. Sử dụng chất oxy
hóa natri hypoclorit ( nước gia ven) hoặc permanganat ( thuốc tím) làm tác
nhân tẩy. có thể sử dụng hoặc không sử dụng đá bọt tùy theo yêu cầu của từng
mặt hàng.mức độ tahy đổi ánh màu phụ thuộc vào chủng loại và nồng độ chất
oxy hóa sử dụng, phụ thuộc nhiệt độ tẩy, thời gian tẩy, dung dịch giặt
+Công nghệ giặt mài sử dụng men vi sinh: sử dụng men vi sinh cho hiệu
ứng giặt tương tự giặt đã được sử dụng khá lâu. Qua xử lí bề mặt vải sẽ mượt
hơn, cảm giác sờ tay dễ chịu. tuy nhiên độ bền của vải sẽ bị giảm theo mức độ
giảm trọng lượng vải
- Công nghệ giặt khô: là quá trình giặt trong các dung môi hữu cơ như
xăng công nghiệp, tetracloetylen và một số dung môi khác trong các thiết
bị chuyên dụng

Đề 8:
Câu 1: quy trình tổng quát làm sạch hóa học các chế phẩm từ xơ polyester?
Đặc điểm
Vải polyester- Nấu- tiền định hình- tẩy trắng-> xử lý giảm trọng.
-Nấu; loại bỏ tạp chất trong xơ sợi, làm xơ trương nở tang độ mao dẫn làm xơ
sợi sạch hơn , sáng màu hơn.
- tiền định hình: ổn định kích thước, giảm nhàu, cảm giác bề mặt tốt hơn, giảm
độ vón gút đới với vải dệt từ xơ polyester, giảm hiện tượng bị nếp gấp trong các
công đoạn xử lý tiếp theo.
-Tẩy:loại bỏ màu thiên nhiên, tăng độ trắng cho vải, khử màu, loại bỏ tạp chất
sau quá trình nấu
- Xử lý giảm trọng:

 Giảm trọng lượng xơ sợi cho ta cảm giác sờ tay dễ chịu, mặt vải mềm
mại

10
 Mức độ giảm trọng tùy thuộc vào mặt hàng yêu cầu
Câu 2: vải bông được nhuộm bằng những lớp thuốc nhuộm nào? Đặc điểm
của vải nhuộm bằng thuốc nhuộm trực tiếp
- Vải bông: TNtrực tiếp, hoạt tính, hoàn nguyên, lưu huỳnh
- Bằng lớp thuốc nhuộm trực tiếp: Tất cả thuốc nhuộm trực tiếp đều có khả
năng nhuộm trực tiếp cho xơ xenlulose (bông, visco), xơ protein (tơ tằm) và xơ
polyamit mà không phải xử lý gì thêm trước khi nhuộm.
- ưu điểm: đủ loại màu, giá thành rẻ
- Nhược điểm: không bền vói giặt giũ và ánh sáng. Nhuộm màu dễ bị biến đổi
và kém tươi.
Câu 3:quy trình xử lý hoàn tất đối với sản phẩm may? Đặc điểm của từng
công đoạn
Xử lí hoàn tất sản phẩm may gồm
 Xử lí bằng phương pháp hóa học

- Đưa hồ hoàn tất lên vải: phương pháp ngâm tẩm, ngấm ép, công nghệ bọt, công nghệ
nano
- Xử lí chống nhàu: tìm cách tạo liên kết ngang giữa các mạch để cho vải có khả năng
chống biến dạng, ít nhàu
- Công nghệ hồ mềm sản phẩm dệt may: đưa vào vải những chất có tác dụng bôi trơn,
làm giảm ma sát giữa các xơ, sợi, tạo cảm giác mềm
- Công nghệ hoàn tất chống cháy: tạo cho vải chịu nhiệt và chống cháy
- Xử lí hoàn tất kháng khuẩn: để sử dụng trong môi trường ô nhiễm chứa nhiều nấm
mốc, vi khuẩn
 Xử lí hoàn tất chống tia UV: ngăn các tia cực tím tiếp xúc vào cơ thể
 Xử lý tráng phủ nhựa: tráng phủ nhựa được quét trực tiếp lên mặt vải, tráng
phủ nhựa lên giấy, ép nóng vào vải

- Xử lý chống tĩnh điện: Vải có điện có trở suất 180 ôm thì sinh tĩnh điện, chống tích
điện, làm vải mềm, chống thủng rách
 Xử lí bằng phương pháp cơ lí:

- Xử lý bề mặt : cào lông, chải tuyết, mài mòn bề mặt, cán láng, là vải
- Phòng co, định hình văng khổ: triệt tiêu động năng trên vải

11
 Tẩy vết bẩn
 vết dầu mỡ: các loại dung môi: tetracloroetylen, tricloroetylen, xăng trắng
 vết máu; bằng dung dịch iot hoặc nước giaven
 gỉ sắt: axit chanh, axit oxalic
 nấm mốc: vải trắng: nước giaven sau đó giặt H2O2
Vải màu: dung dịch amoniac sau đó giặt bằng nước
 vết mực
Mực tan trong nước: chất oxi hóa hoặc đ thuốc tím
Mực không tan trong nước: dung môi hữu cơ amoniac, cồn
 Vết nhựa cây
Nhựa cây chuối ngâm vào giấm ăn
Nước chè dùng thuốc tím
 Giặt: có 5 phương pháp giặt: giặt khô, giặt ướt, giặt mài, giặt mềm, giặt
tẩy
 Giặt ướt

Bước 1: Phân loại


Hóa chất sử dụng
Thiết bị sử dụng
Xây dựng quy trình
B2: Vắt sấy
B3: Là->đóng gói->gấp
 Giặt tẩy: Loại bỏ những vết bẩn cục bộ

B1: Tẩy: Axit, Bazo, Khử, Oxi hóa


B2: Giặt
 Giặt mềm

Hồ mềm -> đi sâu vào bề mặt vải


Silicol-> bám ở bề mặt vải tạo bóng
Hương liệu
Sau khi giặt xong phải ngâm ở nhiệt độ 40 trong 5p
 Giặt khô
12
Giặt bằng dung môi:xăng trắng, tricloetylen, tetracloetylen,
Các sản phẩm giặt khô từ nguyên liệu như: len, tơ tằm, lông vũ, nhung, quần
áo cao cấp
 Giặt mài
 Xử lí nhiệt ẩm
 Sấy sản phẩm
 Xử lí nhiệt ẩm và là sản phẩm: tạo ổn định kích thước cho sp và có
hình dạng bên ngoài đẹp
Đề 9

Câu 1:nguyên tắc chung khi làm sạch hóa học đối với vải pha ? có những
loại vải pha thông dụng nào ?
- phải đảm baỏ xử lí cả hai phần xơ của vải ở mức độ cho phép
- phải hạn chế đến mức thấp nhất khả năng làm tổn thương một trong các thành
phần của vải
- phải đảm bảo quy trình công nghệ gọn không quá kép dài
Những loại vải pha thông dụng : vải bông pha xơ hydrat xenlulôzơ, vải bông
pha xơ axetat, vải bông pha xơ polyamit,vải polyeste pha bông,vải len pha xơ
polyamit, vải len pha xơ polyeste
Câu 2: vải len được nhuộm bằng những lớp thuốc nhuộm nào? Đặc điểm
của vải nhuộm bằng thuốc nhuộm axit
Vải len lông cừu: TN axit, hoạt tính
- Bằng lớp thuốc nhuộm axit: Được dùng để nhuộm len, tơ tằm và xơ polyamit
là những xơ mà trong phân tử của chúng có chứa nhóm amin –NH2 tự do
- độ bền màu với nước và ánh sáng ở mức trung bình. Vải lên màu tươi và ánh
hơn.
Câu 3:các bước cơ bản khi thực hiện giặt sản phẩm may? Mục đích

B1: Mài cơ học (giúp cho bề mặt vải có độ đồng đều và độ nhăn cao)

B2: Giũ hổ (chuyển tinh bột đến dạng phân tử thấp dễ bị giặt ra khỏi vải, nhưng
ko ảnh hưởng đến độ bền của vải, Cuối cùng giúp Loại bỏ tạp chất, Cho vải
mềm)

13
B3: Giặt mài: (Làm rụng lông tơ trên vải từ xơ sợi xenlulozo, Im cho vải sáng,
mềm mại, tạo lớp tuyết mịn) + Enzim (men vi sinh) + Enzim+ đá(bóng) + Men
vi sinh:

+giũ hổ + Axit hoạt động trong môi trường axit->cắt lông + Trung tính: tạo hiệu
ứng lồng đào
+hạ màu: mài và hạ màu thuốc nhuộm
B4: Hạ màu khuyến khích dùng enzim, ngoài ra có thể dùng axit, bazo, javen
B5: Chụp màu: nhuộm lên nên màu
B6: làm mềm: hồ mềm, silicon, hương liệu.

14
Đề 10
Câu 1:quy trình làm sạch hóa học vải từ polyester pha bông ? mục đích
Vải polyester pha bông -> Giũ hồ -> giặt-> nấu ->tẩy trắng-> đốt đầu xơ-> làm
bóng
1. Giũ hồ và giặt: loại bỏ hồ và tạp chất giúp vải mềm mại. dễ thấm hút nước và thuốc nhuộm
2. Nấu và tẩy trắng: loại bỏ tạp chất còn lại của xơ PES, làm cho vải trắng hơn, tăng hiệu quả
nhuộm
3. Đốt đầu xơ: tăng vẻ đẹp bên ngoài
4. Làm bóng: nâng cao hả năng bắt thuốc nhuộm

Câu 2: vải lụa tơ tằm được nhuộm bằng những lớp thuốc nhuộm nào? Đặc
điểm của vải nhuộm bằng thuốc nhuộm hoạt tính
- Lụa tơ tằm: TN trực tiếp, axit, hoạt tính
- Bằng lớp thuốc nhuộm hoạt tính: nhuộm xơ xenlulose ( thuốc nhuộm hoạt
tính), nhuộm xơ polyamit ( thuốc nhuộm hoạt tính phân tán), nhuộm len, tơ tằm
( hoạt tính chứa kim loại).
Ưu điểm:
ě Bền màu cao với ma sát gia công ướt và các dung môi hữu cơ , màu tươi, giá
thành rẻ, kỹ thuật nhuộm đơn giản
ě Độ bền ánh sáng , độ bền ma sát, mồ hôi cao đối với màu nhạt và trung bình
đối với màu đậm.
ě Phương pháp nhuộm dễ, đòi hỏi nhiệt độ không cao, thời gian nhuộm ngắn.
ě Đa dạng màu sắc, tươi sáng và giá thành tương đối rẽ.

Nhược điểm: Độ bề màu với tác dụng của ánh sáng và khí quyển thì phụ thuộc vào
cấu tạo của gốc TN

Câu 3: quy trình xử lý hoàn tất đối với sản phẩm dệt may? Đặc điểm
Xử lí hoàn tất sản phẩm may gồm tẩy vết bẩn, giặt, xử lí nhiệt ẩm
 Tẩy vết bẩn
 vết dầu mỡ: các loại dung môi: tetracloroetylen, tricloroetylen, xăng trắng
 vết máu; bằng dung dịch iot hoặc nước giaven
 gỉ sắt: axit chanh, axit oxalic
 nấm mốc: vải trắng: nước giaven sau đó giặt H2O2

15
Vải màu: dung dịch amoniac sau đó giặt bằng nước
 vết mực
Mực tan trong nước: chất oxi hóa hoặc đ thuốc tím
Mực không tan trong nước: dung môi hữu cơ amoniac, cồn
 Vết nhựa cây
Nhựa cây chuối ngâm vào giấm ăn
Nước chè dùng thuốc tím
 Giặt: có 5 phương pháp giặt: giặt khô, giặt ướt, giặt mài, giặt mềm, giặt
tẩy
 Giặt ướt

Bước 1: Phân loại


Hóa chất sử dụng
Thiết bị sử dụng
Xây dựng quy trình
B2: Vắt sấy
B3: Là->đóng gói->gấp
 Giặt tẩy: Loại bỏ những vết bẩn cục bộ

B1: Tẩy: Axit, Bazo, Khử, Oxi hóa


B2: Giặt
 Giặt mềm

Hồ mềm -> đi sâu vào bề mặt vải


Silicol-> bám ở bề mặt vải tạo bóng
Hương liệu
Sau khi giặt xong phải ngâm ở nhiệt độ 40 trong 5p
 Giặt khô

Giặt bằng dung môi:xăng trắng, tricloetylen, tetracloetylen,


Các sản phẩm giặt khô từ nguyên liệu như: len, tơ tằm, lông vũ, nhung, quần
áo cao cấp
 Giặt mài
 Xử lí nhiệt ẩm

16
 Sấy sản phẩm
 Xử lí nhiệt ẩm và là sản phẩm: tạo ổn định kích thước cho sp và có
hình dạng bên ngoài đẹp

17
Đề 11
Câu1:Quy trình tổng quát làm sạch hóa học từ xơ bông? MĐ từng công
đoạn
Làm sạch hóa học của vải: bông
Vải mộc- kiểm tra phân loại - Đốt đầu xơ - giũ hồ- nấu vải- giặt và giũ vải-
tẩy trắng hóa học- tăng trắng quang học- làm bóng
- kiểm tra, phân loại: đúng loại vải, đúng số lượng, chất lượng
- đốt đầu xơ: loại bỏ những đầu xơ trên mặt vải, làm cho vải sáng mịn màng,
thuận lợi cho quá trình nhuộm và in hoa tiếp theo
- giũ hồ: loại bỏ màng hồ trên sợi giúp vải dễ thấm nước và các dung dịch hóa
chất, thuốc nhuộm
-nấu vải: loại bỏ tạp chất, làm xơ trương nở, khả năng hấp thụ thuốc nhuộm cao,
vải mềm và đẹp hơn
-Giặt và giũ vải: giặt sạch các tạp chất ra khỏi vải. tạo thuận lợi cho quá trình xử
lí tiếp theo đạt kết quả tốt nhất
- Tẩy trắng quang học: phá hủy màu tự nhiên, loại bỏ các tạp chất còn lại sau
quá trình nấu vải và tăng độ trắng cho vải
-Tăng trắng quang học: dùng lơ quang học để nâng cao độ trắng của vải đã tẩy
-Làm bóng vải: làm xơ sợi trở nên bóng hơn, khả năng phản xạ ánh sáng tốt
hơn, bề mặt nhẵn và phẳng hơn.
Câu 2: Vải len được nhuộm bằng những lớp thuốc nhuộm nào? Đặc điểm
của vải nhuộm bằng lớp thuốc nhuộm axit
Vải len lông cừu: TN axit, hoạt tính
- Bằng lớp thuốc nhuộm axit: Được dùng để nhuộm len, tơ tằm và xơ polyamit
là những xơ mà trong phân tử của chúng có chứa nhóm amin –NH2 tự do
- Độ bền màu với nước và ánh sáng ở mức trung bình
- Vải lên màu tươi và ánh hơn
Câu 3: Quy trình giặt mài đối với sản phẩm may? MĐ từng công đoạn
B1: Mài cơ học dung giấy giáp, đá mài, oxit kim loại, nước, lazer(giúp cho bề
mặt vải có độ đồng đều và độ nhăn cao)

18
B2: Giũ hổ dùng nước nóng, axit, bazo, enzym(chuyển tinh bột đến dạng phân
tử thấp dễ bị giặt ra khỏi vải, nhưng ko ảnh hưởng đến độ bền của vải, Cuối
cùng giúp Loại bỏ tạp chất, Cho vải mềm)

B3: Giặt mài: (Làm rụng lông tơ trên vải từ xơ sợi xenlulozo, Im cho vải sáng,
mềm mại, tạo lớp tuyết mịn) + Enzim (men vi sinh) + Enzim+ đá(bóng) + Men
vi sinh:

+giũ hổ + Axit hoạt động trong môi trường axit->cắt lông + Trung tính: tạo hiệu
ứng lồng đào
+hạ màu: mài và hạ màu thuốc nhuộm
B4: Hạ màu khuyến khích dùng enzim, ngoài ra có thể dùng axit, bazo, javen
B5: Chụp màu: nhuộm lên nên màu
B6: làm mềm: hồ mềm, silicon, hương liệu.

19
Đề 12
Câu1: quy trình làm sạch hóa học từ vải sợi len?/ mục đich
- Vải mộc – kiểm tra phân loại- Đốt đầu xơ- giặt len- làm co vải len
(tạo phớt, làm mịn mặt vải)- nấu và tinh chế hơi - cacbon hóa- tẩy
trắng len.
- - kiểm tra, phân loại: đúng loại vải, đúng số lượng, chất lượng
- - đốt đầu xơ: loại bỏ những đầu xơ trên mặt vải, làm cho vải sáng mịn
màng, thuận lợi cho quá trình nhuộm và in hoa tiếp theo
- - giặt len: loại bỏ tạp chất thiên nhiên, làm cho vải mềm, tăng tính vệ
sinh, đảm bảo quá trình nhuộm được đều màu , tươi màu
- - làm co vải len (tạo phớt, làm mịn mặt vải): tăng thêm tính cách điện.
cách nhiệt, mềm mại và tăng vẻ đẹp bên ngoài.
- - Nấu và tinh chế hơi: thay đổi tính chất cơ lí và ổn định kích thước
của vải dưới tác dụng của môi trường nhiệt ẩm
- -Cacbon hóa; khử các tạp chất thực vật ra khỏi len, tránh những đốm
trắng của tạp chất xenlulozo không bắt màu thuốc nhuộm axit
- - Tẩy trắng len: loại bỏ màu tự nhiên
Câu 2: vải bông được nhuộm bằng những loại thuốc nhuộm nào? Đặc điểm của
vải nhuộm bằng lớp thuốc nhuộm trực tiếp?
Vải bông: TNtrực tiếp, hoạt tính, hoàn nguyên, lưu huỳnh
- Bằng lớp thuốc nhuộm trực tiếp: Tất cả thuốc nhuộm trực tiếp đều có khả
năng nhuộm trực tiếp cho xơ xenlulose (bông, visco), xơ protein (tơ tằm) và xơ
polyamit mà không phải xử lý gì thêm trước khi nhuộm.
- ưu điểm: đủ loại màu, giá thành rẻ
- Nhược điểm: không bền vói giặt giũ và ánh sáng. Nhuộm màu dễ bị biến đổi
và kém tươi.
Câu 3: sự thay đổi tính chất của vải trong quá trình sử dụng sp may? Các
yếu tố tác động đến sự thay đổi đó?
Trong quá trình sử dụng sp may có thể bị phai màu, sờn rách, bị dãn hoặc co lại,
bị ố màu.....
yếu tố tác động : do môi trường tác động trực tiếp or gián tiếp lên sp may như :
nắng, gió, mưa...
Yếu tố về thời gian sử dụng, quá trình sd như giặt, là...

20
Đề 13
Câu 1 Vải - Nấu chuội (khử keo)- tẩy trắng lụa tơ tằm- làm nặng lụa tơ tằm.
-Nấu chuội: là quá trình quan trọng nhất giúp loại bỏ xerixin ra khỏi lụa dưa vào
khả năng hòa tan của nó trong nước, trong các dd axit và kiềm
- Tẩy trắng: loại bỏ tạp chất còn lại, làm tơ trắng hơn
- Làm nặng lụa: tăng khối lượng riêng, làm cho lụa đầy đặn và mịn đẹp hơn
Câu 2: vải lụa dệt từ xơ vicozo nhuộm bằng những lớp thuốc nhuộm nào? Đặc
diểm của vải nhuộm bằng thuốc nhuộm lưu huỳnh
- Vixcozo: TN trực tiếp, TN hoàn nguyên( tốt nhất)
- Bằng lớp thuốc nhuộm lưu huỳnh: Được dùng chủ yếu để nhuộm xơ và vải
bông vì dd của thuốc lưu huỳnh có độ kiềm mạnh nên nó không dùng để nhuộm
len và tơ tằm, và cũng không dùng để nhuộm xơ tổng hợp.
ě Đặc điểm : Màu kém tươi, độ bền màu trung bình
ě Độ bền màu sắc nói chung tốt như độ bền giặt, độ bền ánh sáng, độ bền
mồ hôi …
ě Độ bền ma sát trung bình và độ bền màu kém đối với các chất tẩy clo như
bột tẩy trắng và natri hypochlorite.
ě Phạm vi ánh màu giới hạn chỉ có những ánh màu tối và không có thuốc
nhuộm đích thực trong dải màu đỏ.

Câu 3: Những đặc tính của men vi sinh? Men vi sinh được ứng dụng trong
công đoạn nào của quá trình giặt?
Một số đặc tính của loại men vi sinh:

- Men vi sinh axit: có khả năng hoạt động cao nhất ở pH bằng 4,5 đến 5,5, hiệu
quả giặt mài cao với vải bông tạo ra hiệu ứng sờn bề mặt.

- Men vi sinh trung tính: có khả năng hoạt động cao nhất ở pH bằng 6 đến 8, tác
dụng giặt mài với vải bông không mạnh bằng men vi sinh axit nên cần thời gian
xử lý lâu hơn

Công nghệ giặt mài bằng men vi sinh hiện nay đi theo hai hướng:

- Giặt mài bằng men vi sinh kết hợp với đá bọt (có hoặc không xử lý làm mềm).

- Giặt mài bằng men vi sinh kết hợp làm mềm bằng hợp chất silicol,

21
ứng dụng trong công đoạn giặt mài

22
Đề 14

Câu 1; quy trình tổng quát làm sạch hóa học vải lụa dệt từ xơ vicozo? Mục
đích
Vải mộc – kiểm tra phân loại- đốt đầu xơ- giũ hồ - Nấu vải – giặt và giũ vải ->
tẩy trắng hóa học
 kiểm tra, phân loại: đúng loại vải, đúng số lượng, chất lượng
 Đốt đẫu xơ: Loại bỏ đầu xơ trên vải làm vải mịn màng, mặt vải sáng bóng
 Giũ hồ: Màng hồ nằm trong vải nên cần giũ hồ
 Nấu vải( quan trọng nhất): để khử hồ và chất bôi trơn
 Giăt và giũ vải: Vải được giặt nhiều lần trong nước nóng và nước lạnh để
loại bỏ tạp chất, tạo đk thuận lợi cho công đoạn tiếp theo
 Tẩy trắng hóa học( quan trọng nhất): Làm tăng độ trắng của vải, loại bỏ
tạp chất trong vải
Câu 2: vải lụa tơ tằm được nhuộm bằng những lớp thuốc nhuộm nào? Đặc
điểm của vải nhuộm bằng thuốc nhuộm hoạt tính
Lụa tơ tằm: TN trực tiếp, axit, hoạt tính
- Bằng lớp thuốc nhuộm hoạt tính: nhuộm xơ xenlulose ( thuốc nhuộm hoạt
tính), nhuộm xơ polyamit ( thuốc nhuộm hoạt tính phân tán), nhuộm len, tơ tằm
( hoạt tính chứa kim loại).
Ưu điểm:
ě Bền màu cao với ma sát gia công ướt và các dung môi hữu cơ , màu tươi, giá
thành rẻ, kỹ thuật nhuộm đơn giản
ě Độ bền ánh sáng , độ bền ma sát, mồ hôi cao đối với màu nhạt và trung bình
đối với màu đậm.
ě Phương pháp nhuộm dễ, đòi hỏi nhiệt độ không cao, thời gian nhuộm ngắn.
ě Đa dạng màu sắc, tươi sáng và giá thành tương đối rẽ.

Nhược điểm: Độ bề màu với tác dụng của ánh sáng và khí quyển thì phụ thuộc vào
cấu tạo của gốc TN
Câu 3: yếu tố ảnh hưởng đến quy trình ép mex?pp lựa chọn

- Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ép mex lên vải:
+Áp lực ép: phụ thuộc vào loại mex phải đủ nhiệt dẻo tan chảy hết và thẩm thấu ra bên
ngoài bề mặt, nếu nhiệt độ quá cao -> lớp kéo dính bị vàng và có nguy cơ thẩm thấu ra bên
ngoài bề mặt.
+ Nhiệt độ ép: phụ thuộc vào độ dày mỏng của vật liệu.

23
+ Thời gian ép: phụ thuộc vào từng loại vải, từng loại keo, thời gian thấp -> chưa kịp bám
dính vào vật liệu -> mối Ik kém bền
. - Phương pháp lựa chọn: đối với từng loại vải, từng loại keo của mex mà doanh nghiệp lựa
chọn nhiệt độ, thời gian ép và áp lực ép cho phù hợp với từng loại sản phẩm.

24
Đề 15
Câu 1: : quy trình tổng quát làm sạch vải tổng hợp? Mục đích của từng
công đoạn
Quy trình tổng quát: Vải => nấu vải => tẩy trắng và tăng trắng quang học => nhiệt
định hình
- nấu vải => để khử sạch hồ và chất bôi trơn
- tẩy trắng và tăng trắng quang học - tẩy trắng để đạt mức trắng cao hơn
- nhiệt định hình - ổn định kích thước vải
Công đoạn nấu vải là quan trọng nhất
Câu 2: vải acrylic( PAN) được nhuộm bằng những lớp thuốc nhuộm nào?
Đặc điểm của vải nhuộm bằng thuốc nhuộm hoàn nguyên
- PAN ( Vải acrylic): TN cation, TN phân tán
- Bằng lớp thuốc nhuộm hoàn nguyên: Được dùng chủ yếu để nhuộm chỉ, vải,
sợi bông, lụa vixcoza, ít khi dùng để nhuộm sợi protein và vải sợi tổng hợp

Ưu điểm

- Chịu được độ bền màu hóa chất giặt như Zavel

- Độ bền màu ánh sáng, ma sát rất tốt

- Nhuộm vải 100% cotton mang lại ánh màu tươi và bề mặt vải bóng, mịn

Nhược điểm

- Chi phí hóa chất nhuộm cao. Thời gian nhuộm kéo dài

- Khó khăn hơn trong quá trình xử lý nước thải


Câu 3: Thiết bị sử dụng cho quá trình là ép sản phẩm may? Kể tên một
số sp hoàn thiện từ thiết bị đó
Dụng cụ là: Bàn là hơi(BS-3PC),nồi hơi, bàn hút chân không (YTT-14000)(đặt
sp lên là, hút và thổi),hệ thống ủi hơi hoàn chỉnh, máy là form, máy là cán(là
vải tấm),thiết bị ngành vải da và ren.
• Bàn là hơi:
bàn là toàn hơi: là sản phẩmcó chất liệu thun,voan,len,sp dệt kim(sd kết
hợphệ thống cấp hơi, không sd điện), lượng tiêu thụ 3-8 kg hơi/h

25
bản là nhiệt hơi: là chi tiết, bán thành phẩm(tiết kiệm time, nhân lực, tăng năng
suất)
bàn la bình nước treo: sd trong gia đình, công nghiệp; là được trên mọi chất liệu
bàn là hơi nước đứng: sd cho sản phẩm khó ủi như rèm,ra giường; dễ di chuyển
nhờ 4 bánh
• Nồi hơi điện: cung cấp nhiệt và nhiệt hơi tự động, năng lượng thấp hơn
than, dầu
• Hệ thống ủi hơi hoàn chỉnh bao gồm: nồi hơi, hệ thống ủi, đường ống hơi,
bàn hút chân không, dây hơi bàn ủi, bàn ủi, hoạt động hoàn toàn tự động và dễ
dàng di chuyển.
• Máy là form:phun,thổi gió và hơi nước nóng để ủi (là) hòan tất áo sơ-mi,
jacket, veston, áo choàng ngoài,... kết nối với nguồn hơi và khí nén trung tâm
Dụng cụ ép:máy ép keo; máy ép nhãn, ép cườm;thiết bị ngành vải da và ren.
• Máy ép keo: tích hợp băng chuyền, nâng cao năng suất
• Máy ép nhiệt(ép cườm,logo): bằng cơ, máy ép tự động
Máy ép cườm,hạt, ép keo, ép gỗ và in chuyển hình ảnh bằng phương pháp in
chuyển nhiệt qua các loại mặt phẳng.

26
Đề 16
Câu 1: quy trình tổng quát làm sạch vải lụa dệt từ xơ axetat? Mục đích của
từng công đoạn
Vải mộc- kiểm tra phân loại - Nấu -> tẩy -> nhiệt định hình-> giặt
- kiểm tra, phân loại: đúng loại vải, đúng số lượng, chất lượng
- Nấu: loại bỏ tạp chất trong xơ sợi, làm xơ trương nở tăng độ mao dẫn làm
xơ sợi sạch hơn , sáng màu hơn (quan trọng nhất)
- Tẩy: loại bỏ màu thiên nhiên, tăng độ trắng cho vải, khử màu, loại bỏ tạp
chất sau quá trình nấu(quan trọng nhất)
- Nhiệt định hình: ổn định hình dáng kích thước của vải, làm tăng độ sáng
độ bền màu
- Giặt: làm sạch vải,loại bỏ những tạp chất còn sót lại
Câu 2: vải polyamit được nhuộm bằng những lớp thuốc nhuộm nào? Đặc
điểm của vải nhuộm bằng thuốc nhuộm phân tán
điểm của vải nhuộm bằng thuốc nhuộm phân tán
Poliamide: TN phân tán, TN axit, TN hoạt tính
- Bằng lớp thuốc nhuộm phân tán: Thường được dùng để nhuộm những xơ
ghét ( loại xơ nhân tạo và xơ tôngr hợp rất ít hút ẩm, khó thấm ướt) như: xơ
axetat, triaxetat, polyamit, polyeste,....

 Thích hợp nhuộm các loại sợi kén nước.


 Thuốc nhuộm có độ bền khá cao, thể hiện ánh sáng tốt và khi giặt có độ
bền từ trung bình đến tốt
 Nhuộm phân tán thường sẽ được phân loại thành nhiều các chất như: màu
cam, xanh, vàng, đỏ. Bạn có thể trộn lẫn chúng với nhau hoặc có thể dùng
để trộn với các thuốc phân tán khác để cho ra những màu tím, đen, xanh
lá cây.

Câu3 trình bày 1 số đặc tính của quần áo trong quá trình sử dụng, xử lý và
bảo quản? đặc điểm từng đặc tính
Một số đặc tính của quần áo trong quá trình sử dụng
- Diện tích bề mặt: vật liệu có diện tích bề mặt càng lớn thì khả năng bắt
bụi càng cao
- Khả năng phục hồi trạng thái:

27
+ Vải tổng hợp: khả năng phục hồi trạng thái tốt
+ Vải cotton: dễ nhàu
- Khả năng sinh tĩnh điện: có điện trở suất bề mặt > 108Ω ko có khả năng
truyền dẫn điện nhưng chúng sẽ tích điện. Khả năng sẽ phụ thuộc vào môi
trường, mt có độ ẩm cao thì khả năng truyền dẫn điện càng tăng, tích điện giảm
và ngược lại
- Khả năng giữ nước của vật liệu:
+ Loại hàm ẩm thấp: polyeste
+ Loại hàm ẩm cao: xơ bông
+ Các loại vật liệu có khả năng giữ nước càng lớn thì độ bền càng giảm
- Mức độ nhiễm bẩn của vật liệu: phụ thuộc vào bản chất của vật liệu, bề
mặt của vật liệu

28
Đề 17
Câu 1: Quy trình tổng quát làm sach hóa học các chế phẩm từ xơ
polyester? Mục đích của từng công đoạn?
Vải polyester- Nấu- tiền định hình- tẩy trắng-> xử lý giảm trọng.
-Nấu; loại bỏ tạp chất trong xơ sợi, làm xơ trương nở tang độ mao dẫn làm xơ
sợi sạch hơn , sáng màu hơn.
- tiền định hình: ổn định kích thước, giảm nhàu, cảm giác bề mặt tốt hơn, giảm
độ vón gút đới với vải dệt từ xơ polyester, giảm hiện tượng bị nếp gấp trong các
công đoạn xử lý tiếp theo.
-Tẩy:loại bỏ màu thiên nhiên, tăng độ trắng cho vải, khử màu, loại bỏ tạp chất
sau quá trình nấu
- Xử lý giảm trọng:

 Giảm trọng lượng xơ sợi cho ta cảm giác sờ tay dễ chịu, mặt vải mềm
mại
 Mức độ giảm trọng tùy thuộc vào mặt hàng yêu cầu
Câu 2:Vải bông được nhuộm bằng những lớp thuốc nhuộm nào? Đặc điểm
của vải nhuộm bằng lớp thuốc nhuộm trực tiếp?
- Vải bông: TNtrực tiếp, hoạt tính, hoàn nguyên, lưu huỳnh
- Bằng lớp thuốc nhuộm trực tiếp: Tất cả thuốc nhuộm trực tiếp đều có khả
năng nhuộm trực tiếp cho xơ xenlulose (bông, visco), xơ protein (tơ tằm) và xơ
polyamit mà không phải xử lý gì thêm trước khi nhuộm.
- ưu điểm: đủ loại màu, giá thành rẻ
- Nhược điểm: không bền vói giặt giũ và ánh sáng. Nhuộm màu dễ bị biến đổi
và kém tươi.
Câu 3:Bản chất của qúa trình nhiễm bẩn? Sự liên kết của chất bẩn với vật liệu?
 Bản chất của quá trình nhiềm bẩn Gồm 4 giai đoạn

Giai đoạn 1: Vết bẩn khuếch tán từ môi trg lên bề mặt vải
Giai đoạn 2: Vết bẩn hấp phụ lên bề mặt vải
Giai đoạn 3: vết bẩn khuếch tán sâu vào trong lõi xơ sợi
Giai đoạn 4: Vết bẩn cố định trên xơ sợi
 Cơ chế liên kết vết bẩn

29
 liên kết cộng hóa trị: Khi các chất bẩn chứa axit béo chưa no với các
phân tử xơ sợi hoặc thuốc nhuộm
 liên kết ion: Khi vải sợi chứa các nhóm axit, bazo với các chất bẩn là
thuốc nhuộm tự nhiên, chất hoạt động bề mặt, hay chất bẩn là bazo,
axit
 liên kết phối trí: bề mặt vật liệu tiếp xúc với vết bẩn là ion
 liên kế hidro và liên kết vandervan: khi chất bẩn và vật liệu có cấu trúc
tương tự nhau

Đề 18
Câu 1: quy trình tổng quát làm sạch hóa học các chế phẩm từ xơ polyamit?
Đặc điểm
Vải mộc  Nấu -> giặt  nhiệt định hình  tẩy trắng -> giặt lại bằng nước
- Nấu; loại bỏ tạp chất trong xơ sợi, làm xơ trương nở tang độ mao dẫn làm xơ sợi
sạch hơn, sáng màu hơn
- Nhiệt định hình: ổn định hình dáng kích thước của vải, làm tăng độ sáng độ bền
màu
- Tẩy: loại bỏ màu thiên nhiên, tăng độ trắng cho vải, khử màu, loại bỏ tạp chất sau
quá trình nấu
- Giặt: làm sạch vải, loại bỏ những tạp chất còn sót lại
- Giặt lại bằng nước để khử Clo
Câu2: vải polyster được nhuộm bằng thuốc nhuộm nào? Đặc điểm vải
nhuộm bằng lớp thuốc nhuộm phân tán?
Polyester nhuộm bằng: TN phân tán, TN cation để nhuộm PES biến tính
Bằng lớp thuốc nhuộm phân tán: thường dùng để nhuộm xơ ghép ( axetat, triaxetat,
PES, polyamit,..)
- Vải nhuộm bằng TN này thì có độ bền màu khá cao, thể hiện ánh sáng tốt, khi
giặt có độ bền màu từ trung bình  tốt, ít phai màu
Câu 3: Nguyên tắc chung của tẩy vết bẩn? các loaih vết bẩn thường gặp
trong may công nghiệp? cơ chế tẩy vết bẩn?
- nguyên tắc chung của tẩy vết bẩn: làm sạch sản phẩm
- Các loại vết bẩn thường gặp trong CN: dầu máy, ố vàng, nấm mốc, gỉ sắt,..
- Cơ chế
+ Cơ chế hoà tan: dùng cho chất tẩy có khả năng hòa tan trong nước (dung
môi)  ngâm vào nước hoặc dung môi
+ Cơ chế cơ học: vết bẩn liên kết với vật liệu bằng lực cơ học

30
+ Cơ chế muối hoá: các vết bẩn là mồ hôi, hoa quả nhựa cây => muối ko
tan( NaCl => muối tan => tẩy
+ Cơ chế Hấp phụ: chất bẩn lk bằng các chất hấp phụ  dùng chất hấp phụ
như: đất sét
+ Cơ chế Nhũ hoá (dầu mỡ ko tan trong nước) phải dùng các chất nhũ hoá
như dung môi, chất hoạt động bề mặt để hoà tan
+ Cơ chế hoá học: đây là phản ứng sử dụng phổ biến nhưng gây nguy hiểm
nhất, đó là phản ứng hoá học để loại bỏ vết bẩn ra khỏi vải

31
Đề 19
Câu 1:quy trình làm sạch hóa học vải từ polyester pha bông ? mục đích
Vải mộc Giũ hồ -> giặt-> nấu ->tẩy trắng-> đốt đầu xơ-> làm bóng
1. Giũ hồ và giặt: loại bỏ hồ và tạp chất giúp vải mềm mại. dễ thấm hút nước và
thuốc nhuộm
2. Nấu và tẩy trắng: loại bỏ tạp chất còn lại của xơ PES, làm cho vải trắng hơn,
tăng hiệu quả nhuộm
3. Đốt đầu xơ: tăng vẻ đẹp bên ngoài
4. Làm bóng: nâng cao hả năng bắt thuốc nhuộm
 Công đoạn nấu tẩy quan trọng nhất
Câu 2: vải lụa tơ tằm được nhuộm bằng những lớp thuốc nhuộm nào? Đặc
điểm của vải nhuộm bằng thuốc nhuộm hoạt tính
Lụa tơ tăm: TN trực tiếp, TN axit, TN hoạt tính
- Bằng lớp thuốc nhuộm hoạt tính: nhuộm xơ xenlulose ( thuốc nhuộm hoạt tính),
nhuộm xơ polyamit ( thuốc nhuộm hoạt tính phân tán), nhuộm len, tơ tằm ( hoạt tính
chứa kim loại).
+ Độ bền ma sát, mồ hôi cao đối với vải nhạt màu và TB với vải đậm màu
+ Độ bền ánh sáng, giặt cao, ít phai màu
Câu 3: phân biệt sản phẩm nhuộm và sản phẩm in trên vải? có những
phương pháp in hoa nào?
- Phân biệt:
In trong môi trường keo, nhuộm trong môi trường dung dịch
TB in hoa khác tb nhuộm
- 4 pp in hoa:
 In trục: chiếm diện tích nhỏ, năng suất và độ chính xác cao, in nhiều
màu. SD in: bông, vải pha dày
 In thủ công: dùng cho sản phẩm kích thước nhỏ, thường dùng cho gia
đình, thao tác hầu như = tay
 In phun: dùng trang trí sản phẩm kích thước quá lớn
 In khuôn lưới: in vải bông, vải dệt kim, lụa tơ tằm, vixcozo, vải xơ tổng
hợp

32
Đề 20
Câu 1:nguyên tắc chung khi làm sạch hóa học đối với vải pha ? có những
loại vải pha thông dụng nào ?
phải đảm baỏ xử lí cả hai phần xơ của vải ở mức độ cho phép
- phải hạn chế đến mức thấp nhất khả năng làm tổn thương một trong các thành phần
của vải
- phải đảm bảo quy trình công nghệ gọn không quá kép dài
Những loại vải pha thông dụng : vải bông pha xơ hydrat xenlulôzơ, vải bông pha xơ
axetat, vải bông pha xơ polyamit,vải polyeste pha bông,vải len pha xơ polyamit, vải
len pha xơ polyeste
Câu 2: vải len được nhuộm bằng những lớp thuốc nhuộm nào? Đặc điểm
của vải nhuộm bằng thuốc nhuộm axit
Vải len lông cừu: TN axit, hoạt tinh
Bằng lớp thuốc nhuộm axit: Được dùng để nhuộm len, tơ tằm và xơ polyamit là
những xơ mà trong phân tử của chúng có chứa nhóm amin –NH2 tự do
Câu3: các bước cơ bản khi thực hiện giặt sản phẩm may? Mục đích các
bước
Quy trình:
B1: Phân loại
 Lựa chọn hóa chất, dung dịch,
 thiết bị.
 Thiết lập quy trình giặt.
B2: Vắt, sấy: loại bỏ lượng nước trong sản phẩm
B3: là, gập, đóng gói

33

You might also like