You are on page 1of 3

�Không Gian Công Nghệ

Vải không dệt  Thảo Nhiên

Quy trình sản xuất vải không dệt tương kinh tế cao. So với vải dệt thoi, năng
tự như phương pháp dệt vải truyền suất sản xuất vải không dệt bằng
thống, điểm khác biệt trong quy trình phương pháp liên kết cơ học có thể
là bỏ qua giai đoạn dệt. Nguyên liệu gấp 10-12 lần, bằng phương pháp
của vải có thể là sợi (tạo thành lớp sợi) liên kết hóa học có thể gấp 50-70 lần.
hoặc xơ (tạo thành màng xơ hay đệm Sử dụng chất kết dính tổng hợp còn
xơ), có thể đồng nhất, không đồng giúp giảm giá thành sản phẩm.
nhất hoặc pha. Xơ tái chế cũng có thể
dùng làm nguyên liệu, giúp tiết giảm Vải không dệt có bề mặt bằng phẳng
Một loại vải được sử chi phí đáng kể. với các lỗ nhỏ li ti, trông như một
dụng ngày càng phổ biến Có rất nhiều cách để tạo ra vải không
tấm xốp. Để gia cố và tăng độ bền,
người ta pha trộn vào thành phần
vì có nhiều ưu điểm: tiết dệt. Các lớp sợi hay màng xơ sẽ được một tỷ lệ nhất định các vật liệu gốc
giảm, tái sử dụng và tái liên kết bằng phương pháp hóa, cơ dầu, tùy theo độ bền muốn đạt được.
hoặc nhiệt.
chế. Đó là vải không dệt! polypropylene (PP) và polyester (PET)
Quy trình sản xuất vải không dệt là những nguyên liệu gốc dầu được
ngắn, liên tục. Dây chuyền gọn nhẹ, sử dụng rộng rãi trong công nghiệp
mặt hàng đa dạng, nên đạt hiệu quả vải không dệt.

Không cần dệt, 4 bước cơ bản trong quy trình sản xuất vải không dệt
nhưng vẫn thành vải
Vải không dệt (non-woven fabric) là Nguyên liệu
thuật ngữ để chỉ loại vải được tạo ra
không phải bằng phương pháp dệt
thoi hay dệt kim. Xơ cho công nghiệp Xơ cho công nghiệp Filament (một dạng sợi
giấy (2-15mm) dệt (10-200 mm) polyester cơ bản)
Theo truyền thuyết, loại vải không dệt
đầu tiên được tạo ra một cách rất tình
cờ bởi những người lữ hành cưỡi lạc
1. tạo màng
đà băng qua sa mạc. Họ đặt một búi
len lên dép để không làm đau bàn
chân. Sự ấm áp, độ ẩm trong không Tạo màng bằng phương pháp ướt Dùng máy chải để tạo màng với Tạo màng bằng các phương pháp:
khí và áp lực từ bàn chân đã giúp đan Tạo màng bằng phương pháp khí… các hệ máy chải: bông, len, khí SB, MB, kéo màng tốc độ cao…
cài các sợi len thành một cấu trúc vải.
Đến thế kỷ 19, tại nước Anh (khi đó
đang là quốc gia đứng đầu trong sản
2. XẾP MÀNG XƠ
xuất hàng dệt may), kỹ sư dệt may Xếp lớp ngang, kéo giãn, trộn, uốn màng xơ...
Garnett nhận thấy rằng, một lượng
rất lớn chất xơ bị lãng phí trong quá
trình cắt. Từ đó, ông sáng chế thiết bị
3. LIÊN KẾT MÀNG XƠ
chải đặc biệt, giúp cắt nhỏ xơ thành
Xuyên kim, làm rối thủy lực, hóa học, dùng sóng siêu âm, cán lá, kết dính nhiệt, ...
dạng sợi. Thời gian đầu, các sợi xơ này
chủ yếu dùng làm ruột gối. Sau đó,
Garnett bắt đầu dùng keo dán để kết
dính chúng với nhau. Đó là tiền thân 4. XỬ LÝ HOÀN TẤT
của vải không dệt ngày nay. Tráng phủ, đốt, dập nổi, in, dát mỏng

STinfo .14. November 2011


Technology Space�

Dây chuyền sản xuất vải không dệt

Sản phẩm thân thiện với môi Các sản phẩm dùng trong y tế
trường và con người là thị trường lớn nhất của vải không dệt
Vải không dệt thấm hút chất lỏng,
đàn hồi, mềm mại, dẻo dai. Các sản
phẩm không dệt đều hướng đến việc
mang lại sự thoải mái, thuận tiện cho
con người và môi trường sống.
Sản phẩm không dệt đầu tiên là loại
tơ nhân tạo dùng làm băng vệ sinh Vật tư y tế
phụ nữ do Johnson & Johnson sản Khác 27,9%
xuất. Sau đó, hãng Dexter dùng vật 33,2%
liệu không dệt để làm túi trà giấy. Đến
nay, nhờ tính năng đa dạng, danh
sách những ứng dụng từ vải không
dệt đã phát triển liên tục trên những
thị trường vốn bị chi phối bởi hàng nỉ Xây dựng & Nông nghiệp
và hàng dệt truyền thống trước đây. 17,9%
Từ lĩnh vực may mặc, vật tư y tế, đến May
các sản phẩm khác trong đời sống. mặc
Những mặt hàng rất quen thuộc như 7% Ôtô
tã lót, sản phẩm vệ sinh phụ nữ, túi 14%
lọc, vỏ đĩa CD… các sản phẩm này
thường dùng một lần rồi bỏ, cho đến Nguồn: INDA (2009)
lớp lót chần chăn, rèm cửa, túi ngủ…

Một số sản phẩm ứng dụng vải không dệt trong y tế

Khẩu trang, bao trùm đầu Quần áo dùng trong phòng sạch Bao tay

STinfo .15. November 2011


�Không Gian Công Nghệ

Số lượng sáng chế về vải không dệt từ năm 1980 - 2010


600
496 483
480
500
391 383 461 393
400 341 352 374
390 382
300 242 315
341
322
334
236
182
200 148 222 236

90 161
100 54 40
71
39
87
57
21 36 81
71 73
0 40 48

Vải không dệt ứng dụng trong nông nghiệp

1974
1976
1978
1980
1982
1984
1986
1988
1990
1992
1994
1996
1998
2000
2002
2004
2006
2008
2010
Trong kỹ thuật, vải không dệt cũng Nguồn: Wipsglobal
chiếm vị trí quan trọng trong lĩnh vực
địa chất, nông nghiệp, ô tô, xây dựng,
không gian… Do đó tuy ra đời muộn 10 công ty dẫn đầu các sở hữu sáng chế về vải không dệt
hơn so với các loại vải truyền thống
khác, nhưng sản phẩm vải không dệt 506 KIMBERLEY CLARK CORPORATION MITSUI CHEMICALS, INC.
đã nhanh chóng khẳng định vị trí của 480 UNITIKA LTD. POLYMER GROUP, INC.
mình trên thị trường và phát triển với 440 433
TORAY IND INC. KURARAY CO., LTD.
tốc độ đáng kinh ngạc. 400 TOYOBO CO., LTD. CHISSO CORP.
360
JAPAN VILENE CO., LTD. UNI CHARM CORP.
320
Ngành công nghiệp 280
đòi hỏi cải tiến liên tục 240 211 209
200 195 194
Theo dữ liệu sáng chế (SC) tiếp cận 163 161 154
160 131
được, SC đầu tiên trên thế giới về vải
120
không dệt được tập đoàn West Point 80
(Mỹ) đăng ký vào năm 1947. Ngành 40
công nghiệp vải không dệt có tốc độ 0
cải tiến công nghệ và phát triển sản Nguồn: Wipsglobal
phẩm rất cao. Hiện có hơn 8.500 SC
được đăng ký bảo hộ ở các quốc gia
trên thế giới. Trong đó, dẫn đầu là tập của ngành công nghiệp vải không dệt 1,26 tỷ USD năm 2004 lên đến 1,58 tỷ
đoàn Kimberly Clark với 506 SC. với 496 SC ra đời. USD năm 2009, chủ yếu do nhu cầu
mạnh mẽ về các sản phẩm chất lượng
Số lượng SC về vải không dệt tăng Theo Hiệp hội Vải Không dệt (INDA),
cao từ các nhà sản xuất ở Trung Quốc,
trưởng tương đối đều đặn từ năm doanh số năm 2009 của vải không dệt
Canada, Mexico.
1986, có lẽ nhờ vào thị trường tại đạt 23-25 tỷ USD trên toàn thế giới.
Bắc Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản được mở Vải không dệt dùng một lần chiếm Tại Việt Nam, nhu cầu vải không dệt
rộng. Trong đó, dẫn đầu là thị trường 65% thị trường với tốc độ tăng trưởng ngày càng tăng, được dùng nhiều
Bắc Mỹ với mức tiêu thụ 2.066 triệu từ 3-4%. 35% thị trường, còn lại là vải trong ngành may mặc và da giày để
tấn vào năm 2000, chiếm tỷ lệ 62,53% không dệt bền lâu, hầu như không làm nhãn mác, lót giày… với chủng
toàn thế giới. Năm 2003 là “đỉnh cao” tăng trưởng. Điều này được giải thích loại vô cùng phong phú. Sản phẩm vải
là do thu nhập cá nhân tăng, chất không dệt của Việt Nam hiện nay chủ
lượng cuộc sống được cải thiện, dẫn yếu xuất khẩu sang thị trường Nhật
đến nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm y Bản do được miễn thuế nhờ Hiệp
tế và vệ sinh dùng một lần (tã giấy, sản định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật
phẩm vệ sinh phụ nữ…) cũng tăng Bản. Tuy nhiên, số lượng cơ sở sản
lên. Tuy nhiên, ở những nước mới bắt xuất vải không dệt trong nước cho
đầu sử dụng sản phẩm vải không dệt, đến nay chưa nhiều. Công ty cổ phần
thị phần vải không dệt bền lâu vẫn Dệt Công nghiệp Hà Nội (HAICATEX)
chiếm ưu thế với tỷ lệ 80%. là doanh nghiệp đầu tiên tại Việt Nam
Hiện nay, tốc độ xuất khẩu vải không đầu tư dây chuyền sản xuất vải không
dệt tăng khá nhanh trên thế giới, từ dệt vào năm 2002.�

STinfo .16. November 2011

You might also like