You are on page 1of 11

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


KHOA HÓA

Quy trình sản xuất giấy


GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Loan
Lớp: 22KTHH2
Nhóm SVTH: Trần Thị Thùy Trang
Nguyễn Thị Ánh Ngọc
Nguyễn Thị Thanh Thảo
Nguyễn Thị Mỹ Duyên

Đà Nẵng-2023
I. Lịch sử ra đời và phát triển
1. Khái niệm cơ bản
 Giấy là một sản phẩm xơ sợi xenlulozo có dạng tấm trong đó sợi và phần sợi
được liên kết với nhau tạo mạng không gian 3 chiều.
 Các sợi xenlulozo dài từ vài mm đến vài cm liên kết tạo thành mạng liên kết
hidro không có chất kết dính.
 Thông thường giấy được sử dụng dưới dạng những lớp mỏng nhưng cũng có tạo
hình các vật lớn.
2. Lịch sử phát triển của giấy
 Năm 105, ông Tsai Lun người Trung Quốc là người đầu tiên làm ra giấy.
 Giấy bắt đầu sử dụng rộng rãi ở Trung Quốc và mãi cho đến năm 750.
 Kỹ thuật sản xuất giấy mới lan truyền đến phương Tây thông qua Samarkand
bởi các tù binh người Trung Quốc.
 Cùng với sự bành trướng của Con đường tơ lụa, sản xuất giấy đã được truyền
bá sang Triều Tiên và Việt Nam từ thế kỷ 3 và Nhật Bản thế kỷ 4.
 Giấy được mang đến Châu Âu vào thế kỷ 12 qua các giao lưu văn hóa ở
phương Tây.
II. Nguyên liệu sản xuất giấy
1. Gỗ
 Gỗ sẽ được tách vỏ, phần vỏ này sẽ được tận dụng để làm nguyên liệu và chất đốt
cho các khâu sau.
 Phần lõi sau khi được tách ra riêng sẽ được cắt và nghiền nhỏ thành dăm bào, tẩy
rửa vệ sinh, trộn với nước và phụ chất đủ tạo thành một hỗn hợp nguyên liệu.
2. Giấy tái chế
 Có nguồn gốc từ các loại giấy đã qua sử dụng, tập trung về nhà máy, nghiền
nhỏ thành bột, loại bỏ mực in và chất kết dính, tẩy rửa vệ sinh, trộn với nước và
phụ chất đủ tạo thành một hỗn hợp nguyên liệu.
III. Quy trình sản
xuất
Sơ đồ sản xuất
bột thô, giấy vụn

Bột giấy từ phân xưởng


Đánh rã Các hợp chất có trong giấy cũ
bột giấy

Nghiền Sợi, các chất bẩn hòa tan

Phẩm màu, cao lanh, Phôi chế


keo, phèn Nước thải có chứa sợi, hóa
chất, phẩm màu, tạp chất, giấy
Hơi nước từ lò hơi Xeo giấy vụn
Khối thải nhiên liệu (FO, DO)
Cắt cuộn từ lò hơi

Giấy thành phẩm


IV. Ưu điểm, nhược điểm của giấy
1. Ưu điểm
 Giấy dễ tái chế hoặc phân hủy.
 Loại bao bì giấy dễ thiết kế, in ấn với nhiều kỹ thuật in hiện đại.
 Giá thành của giấy rẻ hơn nilon.
 Tạo cảm tình với khách hàng trong việc sử dụng nguyên liệu bao bì sản phẩm
không gây độc hại hay ô nhiễm môi trường.
2. Nhược điểm
 Không bền dưới những tác động cơ học.
 Dễ bị hỏng hoặc ẩm - mốc, thấm nước.
 Không phù hợp với hàng hóa, sản phẩm dạng chất lỏng hay keo.
 Các bụi giấy trong sản xuất gây độc hại đến môi trường và sức khỏe người
lao động.
 Gây biến đổi khí hậu.
 Gây mất môi trường sống cho sinh vật.
V. Biện pháp khắc phục bụi giấy trong sản xuất và môi trường
- Bố trí xưởng sản xuất xa khu dân cư.
- Bố trí đường vận chuyển nguyên liệu chứa nhiều bụi riêng biệt.
- Tổ chức việc tưới ẩm khi trời hanh khô.
- Xây dựng các biện pháp y tế
 Kiểm tra định kỳ lượng bụi trong môi trường sản xuất.
 Khám sức khỏe định kỳ cho công nhân trong môi trường nhiều bụi bẩn.
- Trang bị dụng cụ phòng hộ cho cá nhân
- Sử dụng biện pháp kỹ thuật
- Tái chế các sản phẩm từ giấy
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!

You might also like