You are on page 1of 28

Đề tài: Công nghệ sản xuất giấy tissue

SVTH: Nhóm 1

STT Họ và tên MSSV


1 Chu Quang Khải 20180789
2 Trần Thị Mai Hương 20190754
3 Nguyễn Quốc Khánh 20190892

GVHD: PGS.TS. Phan Huy Hoàng

1
Chương 2
Công nghệ sản xuất giấy tissue
2.1 Đặc điểm của giấy tissue

• Giấy Tissue: được làm nhăn, gồm một hoặc nhiều lớp giấy, định lượng thấp, mềm mại, bền ướt, hút ẩm
tốt.

• Khăn giấy: làm từ giấy tissue kích thước khác nhau, sử dụng với mục đích làm sạch, thấm hút. Có thể dập
nổi, có màu trắng hoặc màu khác, có thể in hoa văn.

• Giấy vệ sinh: làm từ giấy tissue ở dạng cuộn hoặc tờ. Màu trắng hoặc màu khác hoặc in hoa văn. Giấy vệ
sinh có tính thấm hút mục đích vệ sinh.

Types of tissue paper (wordpress.com) NTPM Việt Nam – Khăn giấy lụa Premier Vinatissue 180 tờ
2.1 Đặc điểm của giấy tissue

Các thông số về chỉ tiêu hóa học và chỉ tiêu vi sinh

• PH nước chiết: 6,5-7,5

• Hàm lượng formaldehyt (mg/dm2): <= 1

• Hàm lượng chì (mg/dm2): <= 0.003

• Hàm lượng cadimi (mg/dm2): <= 0.002

• Hàm lượng thủy ngân (mg/dm2): <= 0.002

• Tổng số vi khuẩn hiếu khí nấm mốc (CFU/g): <= 103/102

9eyb1ke8rp_toilet_paper_2.jpg (1600×960) (worldwildlife.org)


2.2 Nguyên liệu sản xuất giấy tissue

• Lựa chọn nguyên liệu căn cứ vào quy định cho giấy đó.

• Ở Việt Nam cần tuân theo quy chuẩn QCVN 09:2005/BCT với khăn giấy và giấy vệ sinh

• Lựa chọn nguyên liệu phải đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn về chỉ tiêu hóa học, chỉ tiêu vì sinh.

• Nguyên liệu sản xuất giấy tissue: Bột giấy


Hóa chất
Chất phụ gia (nếu có).

Tìm hiểu quy trình sản xuất giấy in A4 (anlocviet.vn) Hào Thịnh - Bột đá CaCO3 không tráng phủ - trắng sáng tinh khiết - Hào Thịnh (haothinh.com)
2.2 Nguyên liệu sản xuất giấy tissue

• Bột giấy: sử dụng trong khăn ăn, giấy vệ sinh gồm bột giấy nguyên thủy, bột giấy tái chế, hỗn hợp bột
giấy nguyên thủy và bột giấy tái chế.
Không sử dụng bột giấy sản xuất khăn ăn, giấy vệ sinh từ giấy có nguồn gốc: giấy, cacton đã
qua sử dụng chứa dầu mỡ, hóa chất, thực phẩm, bị cháy một phần, rác thải y tế.

• Phụ gia: cải thiện khả năng chạy máy hoặc tính chất giấy. Phụ gia thông dụng nhất là hóa chất tăng bền
ướt, phẩm màu, thuốc nhuộm.

• Hóa chất: dung dịch kiềm sunfat, sunfit để nấu bột giấy, trong quá trình khử mực như là dung dịch nước
Clo, dung dịch nước javen..v.v….
2.3 Dây truyền công nghệ sản xuất giấy tissue

Sản xuất giấy tissue có 3 công đoạn chính: Công đoạn chuẩn bị bột giấy

Công đoạn xeo giấy

Công đoạn gia công sản phẩm


2.3.1. Công đoạn chuẩn bị bột

1
Mục đích

• Lựa chọn được nguyên liệu, nguyên liệu có thể: bột giấy nguyên thủy, bột giấy tái chế hoặc là bột
hỗn hợp.

Đã được tẩy trắng, gia công về dạng tấm bột khô trải qua quá trình chuẩn bị bột để phù
hợp với quá trình sản xuất giấy.

Biến động giá bột giấy tại thị trường Trung Quốc - HIỆP HỘI GIẤY VÀ BỘT GIẤY VIỆT NAM (vppa.vn)
Quy trình chuẩn bị bột
Sơ đồ quá trình chuẩn bị bột
• Nguyên liệu ban đầu được đánh tơi thủy lực thành dạng
huyền phù,

• Hỗn hợp được chứa vào bể nhằm trưởng nở, pha loãng

• Sau nghiền các dòng nguyên liệu đi vào bể hỗn hợp.


 Phối trộn các loại phụ gia hoặc là các hóa chất.

• Hỗn hợp đưa sang hệ thống nghiền tinh, hệ thống pha loãng
để đạt được nồng độ dưới 1%

• Giai đoạn lọc cát xảy ra quá trình phân tách làm sạch bột giấy

• Hỗn hợp đưa đến hệ thống phá bọt.

• Hỗn hợp được đưa sang hệ thống sàng tinh


Phần lọt qua sàng  đưa tới hòm phun bột.
Phần không lọt (bột không hợp cách)  quay lại hòm phun bột.,
2.3.2. Công đoạn xeo giấy tissue

1
Sơ đồ quá trình xeo giấy
Hệ thống tạo tờ giấy
Hệ thống tạo tờ giấy

Máy xeo lưới liềm


Bộ phận ép

• Ép: tờ giấy được nén bằng cơ học để đạt trên bão hoà.

• Công đoạn ép độ khô tăng: 20-40 %.

• Nhiệm vụ: Tách nước ra khỏi tờ giấy, tăng độ bền,


nhẵn, dẫn tờ giấy đến bộ phận sấy.

• Khu vực làm việc: nơi tiếp xúc giữa 2 lô.

Lô ép chân không

[1] B. Paulchami, et al., J. Nanomed. Nanotechnol., 2015 10


Bộ phận sấy

Sấy Yankee

• Sau ép, giấy có độ khô khoảng 40 %, nhiệt độ 25-30 C.


• Khi sấy, nước tiếp tục tách ra bằng cách bốc hơi.
• Sấy là cách vận chuyển nhiệt và nước. Nhiệt độ được chuyển qua vùng bay hơi, hơi nước bốc lên
qua bề mặt tờ giấy vào luồng khí thông gió.
Bộ phận sấy

Các biện pháp sấy:

- Sấy trực tiếp: tờ giấy tiếp xúc với lô sấy máy.

Sấy kiểu trực tiếp và tự do


- Sấy đối lưu: nhiệt độ được cung cấp bởi không khí
trong một chụp xung quanh lò sấy.

- Sấy tự do: sấy trong khoảng không có sức căng, giữa


các lô sấy, ở giai đoạn này tờ giấy được sấy khô tới
94%.

Sấy kiểu đối lưu


2.3.3. Công đoạn gia công sản phẩm

1
2.3.2 Công đoạn gia công sản phẩm

Sơ đồ công đoạn cuộn và cắt lại


• Ghép nhiều lớp giấy tissue lại,
Sử dụng máy trải cuộn
• Tùy theo số lượng lớp giấy mong muốn mà cần số cuộn tương ứng đưa vào máy trải
Ghép lại với nhau bằng máy ép quang (gồm một cặp lô kim loại)
• Đi qua máy cắt  Cắt theo kích thước của khổ giấy
• Đi đến các nhà máy gia công  Tạo ra sản phẩm: khăn ăn, giấy nhà bếp hay giấy toilet..v.v…

[1] B. Paulchami, et al., J. Nanomed. Nanotechnol., 2015 10


2.3 Dây truyền công nghệ sản xuất giấy tissue

Máy ép quang

[1] B. Paulchami, et al., J. Nanomed. Nanotechnol., 2015 10


Chương 3
Đánh giá, thực trạng của ngành giấy
Việt Nam
3.1. Thực trạng của ngành giấy tại Việt Nam nói chung

Đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức:

• Cải tiến công nghệ sản xuất hiện đại


• Tiết kiệm năng lượng, nguồn nước
• Giảm sử dụng hóa chất
• Đáp ứng các quy định về môi trường
• Quy hoạch ngành giấy hết hiệu lực
• Sự cạnh tranh khốc liệt trong thị trường
nội địa và xuất khẩu

3d-compact-i-withhall-bearbeitet.jpg (859×462) (papervn.com)


3.1. Thực trạng của ngành giấy tại Việt Nam nói chung

Tình hình chung


• Sự phát triển mạnh mẽ của nề kinh tế  Giấy tissue phát triển
• Việt Nam dân số đứng thứ 14 trên thế giới, tăng trưởng kinh tế trung bình hàng năm là 6-8%
+Tiêu dùng giấy tissue trên đầu người ngày càng tăng
+Thúc đẩy sản xuất
+Diện tích rừng tăng

GettyImages-1168730611_1296x728-header-1024x575.jpg (1024×575) (wp.com) vietnam best national parks.jpg (1260×681)


3.1. Thực trạng của ngành giấy tại Việt Nam nói chung

Tình hình tiêu thụ sản phẩm

• Tiêu thụ giấy tissue trung bình ở Việt Nam < 1kg/người
• Tổng tiêu dùng giấy tissue tại Việt Nam ~ 0.276 triệu tấn (2021)
• Tiêu dùng tăng trưởng ~ 6.2%/ năm.

Hand picking white tissue paper - image (photostockeditor.com) hand-picking-white-tissue-paper-picture-id1039942036 (612×408) (istockphoto.com)
3.1. Thực trạng của ngành giấy tại Việt Nam nói chung

Nhu cầu sử dụng

• Phận hóa rõ rệt bắc - nam, nông thôn - thành thị


• Người tiêu dùng thường quan tâm đến giá cả rồi mới quan tâm chất lượng sản phẩm
• Thói quen dùng sản phẩm tạo nên sự tăng giảm trong tiêu dùng
• Dựa vào số liệu tiêu thụ sản phẩm (0.276 triệu tấn năm)
 Nhu cầu sử dụng giấy tissue ở Việt Nam rất cao

[1] B. Paulchami, et al., J. Nanomed. Nanotechnol., 2015


Kết luận

• Ngành công nghiệp giấy tissue ở Việt nam có sự tăng trưởng cao, mang lại lợi nhuận lớn cho
đất nước. Tuy nhiên cũng là một trong những ngành công nghiệp gây ô nhiễm nhất.

• Gặp nhiều khó khăn trong vấn đề cải tiến công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm tối ưu
hóa quá trình ản xuất, xử lí các vấn đề ô nhiễm, nguồn nguyên liệu.

[1] B. Paulchami, et al., J. Nanomed. Nanotechnol., 2015


Tài Liệu Tham Khảo

• [1] giaybaobitoancau.com, Lịch sử ngành giấy thế giới, 2018.

• [2] Thu Hòa, Công nghiệp Giấy Việt Nam – Triển vọng và Thách thức, consosukien.vn, 2020.

[1] B. Paulchami, et al., J. Nanomed. Nanotechnol., 2015


THANK YOU !

You might also like