You are on page 1of 78

Công nghệ sản xuất Cellulose

và giấy
TS. Phạm Ngọc Tùng
Email: pntung@dut.udn.vn

1
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC
✓ Đánh giá mức độ chuyên cần của sinh viên: nghỉ quá 10% số tiết môn học thì
không được thi kết thúc học phần.
✓ Tham gia trả lời câu hỏi, làm bài tập nhỏ do giáo viên đưa ra: cộng điểm
thưởng vào điểm giữa kỳ và cuối kỳ.
✓ Thang điểm: 10
- Tiểu luận: trọng số: 0,2
- Kiểm tra giữa học kỳ (tự luận): trọng số: 0,2
- Thi kết thúc học phần (tự luận): trọng số: 0,6

2
Tài liệu tham khảo
[1] Hồ Sĩ Tráng, “Cơ sở hóa học gỗ và Xenluloza tập 1, 2”, NXB
Khoa học và Kỹ Thuật
[2] Nguyễn Thị Ngọc Bích, “Kỹ thuật xenlulo và giấy”, NXB ĐH
Quốc gia TP.HCM.
[3] TS. Nguyễn Xuân Trường, “Thiết bị ngành giấy tập 1, 2”, NXB
Khoa học và Kỹ thuật.
[4] Sixta, Herbert, ed. Handbook of pulp. Weinheim: Wiley-vch,
2006.
[5] Monica Ek, Göran G., Gunnar H., Pulp and paper Chemistry and
Technology Volume 2, De Gruyter, 2009.
3
NỘI DUNG
Chương 1: MỞ ĐẦU
Chương 2: NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT GIẤY
Chương 3: CHUẨN BỊ NGUYÊN LIỆU GỖ CHO SẢN XUẤT GIẤY
Chương 4: KỸ THUẬT SẢN XUẤT BỘT GIẤY
Chương 5: TẨY TRẮNG BỘT GIẤY
Chương 6: KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIẤY
Chương 7: KIỂM TRA TÍNH CHẤT CỦA GIẤY

4
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
http://witofmassdestruction.blogspot.com/2010/12/enduring-legacy-of-toilet-paper.html

• Một số khái niệm cơ bản

• Lịch sử phát triển

• Tầm quan trọng- ứng dụng của giấy

• Tiêu thụ và sản lượng bột và giấy trên thế giới

• Tình hình sản xuất bột giấy và giấy ở Việt Nam

5
Các khái niệm cơ bản
Hai công nghệ chính
Sản xuất bột giấy

Sản xuất giấy

6
https://www.andritz.com/pumps-en/industries/pulp-paper
Các khái niệm cơ bản
Bột giấy

http://www.kemira.com/en/industries-applications/paper/chemical-pulp/pages/default.aspx

• Bột giấy: vật liệu dạng xơ sợi, được chế biến từ các loại nguyên
liệu thực vật, với mục đích chủ yếu nhằm sản xuất ra giấy

7
Các khái niệm cơ bản

✓Bột giấy chưa tẩy trắng


trong quá trình sản xuất.

✓Bột giấy tẩy trắng nhẹ và


có độ trắng ở mức thấp.

✓Bột giấy được tẩy trắng có


8

độ trắng ở mức cao.


https://www.indiamart.com/oriceimpex/pulp-softwood-and-hardwood.html
Các khái niệm cơ bản
Giấy

Two pencil lines on bond paper by SEM, which reveals cellulose fibers
and particles of a filler in the white bond paper http://www.leica-microsystems.com/science-lab/paper-samples-sample-preparation-for-sem/

• Giấy là một loại vật liệu dạng tấm mỏng (có độ dày từ vài
trăm µm cho đến vài cm) với thành phần chủ yếu là sợi có
nguồn gốc thực vật
9
1. Lịch sử phát triển:

• Đá, tre, nứa, da thú ..được dùng để lưu


giữ thông tin trước khi có giấy.
• Từ ”paper” bắt nguồn từ ”papyrus”, (cây
thuộc họ cói). Được người Ai Cập sử
dụng để làm giấy cói (3000 BC).

http://farm7.staticflickr.com/6025/5960430916_2f35b28218_z.jpg 10
Lịch sử phát triển:
• Giấy hiện đại được bắt nguồn từ Trung
quốc.
• Thái luân (Ts’ai lun) phát minh (TK
thứ 1 sau công nguyên).
• Nguyên liệu sử dụng từ tre, nứa...
• Các cải tiến của Thái Luân:
• Nguyên liệu gồm vải vụn, lưới đánh
cá cũ, vỏ cây, tre, nứa..
• Trộn tro gỗ, nước và nguyên liệu và
đun trong vài tuần
• Trải xơ sợi thu được thành dạng
tấm lên trên 1 lưới đỡ
• Phơi khô
Wikipedia 11
1. Lịch sử phát triển:
• Kỹ thuật sản xuất giấy lan truyền đến Việt Nam khoảng năm 200,
Korea năm 300 và Japan năm 610 sau Công Nguyên.

• Khoảng 500 năm sau, công nghệ sản xuất giấy mới có mặt tại
Châu Âu.

• Vào giữa thế kỷ 19, gỗ được sử dụng để làm nguyên liệu sx giấy.

• Đầu TK 19, cơ giới hóa  các PP sản xuất bột giấy khác nhau ra
đời

• TK 20, ngành giấy phát triển mạnh với các kỹ thuật hiện đại.

12
Ứng dụng & tầm quan trọng
▪ Cellulose có rất nhiều ứng dụng như:
• Sản xuất giấy
• Thực phẩm
• Dược phẩm
• Vải
• ......

https://collegedunia.com/exams/cellulose-properties-
structure-applications-and-sample-questions-
13
chemistry-articleid-654
Ứng dụng & tầm
quan trọng
Các loại
khác 8% Báo chí 7%

Giấy bao gói Giấy văn


14% phòng 26%

Giấy carton
37% Giấy vệ sinh
8%
2013
14
http://www.paperonweb.com/World.htm
• Sản lượng bột giấy toàn cầu
năm 2013 là 179 triệu tấn
➢ Bắc Mỹ là khu vực sản xuất
nhiều nhất

• Sản lượng giấy toàn cầu năm


2013 là 403 triệu tấn
➢ Châu Á là khu vực sản xuất
nhiều nhất

15
http://www.paperonweb.com/World.htm
• Số lượng cây (đường kính khoảng 30 cm và cao khoảng 12m
≈ 40 kg giấy ) tiêu thụ bình quân trên đầu người hàng năm

Càng giàu càng sử dụng nhiều giấy! 16


17
Hetemäki, L., Hänninen, R., & Moiseyev, A. (2013). Markets and market forces for pulp and paper
products. The Global Forest Sector: Changes, Practices, and Prospects, 99-128.
Tình hình sản xuất bột giấy và giấy ở Việt Nam

• Năm 2022 Việt Nam :


• Xuất khẩu 15 triệu tấn dăm gỗ khô với giá 2.000.000 đ/tấn
• Nhập khẩu 500.000 tấn bột giấy, giá 20.000.000 đ/tấn (gồm VAT)*
• Các nhà máy sản suất bột giấy:
• Nhà máy giấy và bột giấy An Hòa Geleximco, công suất 130.000
tấn/năm (Tuyên Quang)
• Công ty VINAPACO công suất 75.000 tấn/năm (Tổng công ty giấy
Việt Nam, Phú Thọ)
• Công ty VNT-19 (Quảng Ngãi) công suất thiết kế 350.000 tấn/năm,
với vốn đầu tư khoảng 10.000 tỉ đồng. Dự kiến cuối quý IV năm 2024
sẽ đưa vào hoạt động, sẽ tiêu thụ 1,4 triệu tấn dăm gỗ/năm, bằng
khoảng 55-60% lượng gỗ dăm đang xuất khẩu qua cảng Dung Quất**

* https://plo.vn/mot-cong-ty-lam-bot-giay-thu-1500-ti-dong-loi-nhuan-post726078.html 181818
** https://baodautu.vn/nha-may-bot-giay-lon-nhat-viet-nam-se-van-hanh-thu-nghiem-vao-cuoi-nam-2023-d183743.html
Chương 2: Nguyên liệu sản xuất bột giấy
❑Từ thực vật

• Cây họ trúc

• Cây họ thảo

• Gỗ (phổ biến nhất)

❑Giấy tái chế

❑Lựa chọn nguyên liệu dựa vào các yếu tố:

• Yêu cầu chất lượng sản phẩm (độ bền, màu sắc,…)

• Nguồn nguyên liệu

• Quy trình công nghệ


19
2.1. Cây họ thảo

• Rơm từ lúa gạo hoặc lúa mì, cỏ, vỏ trấu..


• Thường có hàm lượng lignin thấp hơn so với nguyên liệu gỗ
• Hàm lượng tro và silica khá cao

20
2.1. Cây họ thảo

• Sau khi thu hoạch:


• Phơi khô (độ ẩm dưới
18%)
• Đóng bành khoảng 25kg
• Bảo quản trong kho phải
cao ráo, cấm lửa

http://keywordsuggest.org/gallery/54712.html

Bành rơm Phá bành Cắt ngắn Làm sạch Nấu


20-30 mm

21
2.2. Cây họ tre nứa-Tre
• Có sợi khá dài (1,3 - 4mm)
• Hàm lượng cellulose cao (50-66%), hemicellulose
(15-22%), lignin (21-33%)
• Lớp ngoài cùng của thân tre nứa rất cứng chắc,
chứa nhiều hợp chất silic
• Phần mắt có chứa nhiều lignin
• Các tế bào nằm theo chiều dọc thân cây

• Cây dưới 2 tuổi → cắt theo chiều dài 25-35mm, rộng 5-15mm, trước khi cắt
phải ép, cán dập (Có thể cùng với máy cắt)
• Sau khi chặt hạ phải róc hết mấu cành
• Thời gian bảo quản không nên để quá lâu do sự phá huỷ của sinh vật, vi sinh
vật
22
2.2. Cây họ tre nứa-Bã mía

• Cấu trúc cây mía được chia làm 3


phần chính:
• Phần biểu bì: mỏng, chứa các hợp chất
không có lợi cho quá trình nấu giấy
• Phần thân cây (vỏ): phần chứa sợi
• Phần tủy:chứa chủ yếu các tế bào nhu mô, http://news.psu.edu/story/359962/2015/06/09/research/unl

siro → không có lợi cho quá trình nấu bột ocking-biofuel-energy-stored-plant-cell-walls

• Bã mía trước khi sử dụng phải qua


công đoạn khử tủy
• Bã mía chứa ít lignin và có hàm
lượng alpha cellulose tương đương
với gỗ

23
Các thành phần hóa học cơ bản của một số loại nguyên liệu

242424
2.3 Giấy tái chế
• Là một trong các nguyên liệu
chính để sản xuất giấy
• Bao gồm 3 bước chính
• Tái tạo bột giấy (Repulping)
• Loại bỏ các tạp chất
• Tẩy trắng bột giấy

Sử dụng giấy tái chế ở các nước Tây Âu


(*Total paper production 90542 ktonnes)
25
• Năm 2012, tỷ lệ giấy được tái sinh trung bình của thế giới là khoảng
57%. Trong đó tỷ lệ tái chế của giấy carton là 84%, báo và tạp chí cũ
là 67% các loại giấy khác là khoảng 36%.
• – RISI, 2012

26
2.4 Gỗ
• Bắt đầu được sử dụng để sản
xuất giấy khoảng hơn 100 năm
trước.
• Là nguyên liệu chính được sử
dụng hiện nay trong công nghiệp
sản xuất giấy.

27
Tài nguyên rừng https://www.fao.org/forest-resources-assessment/en/

• Rừng chiếm 31% tổng diện tích đất


• Châu Âu có lượng tài nguyên rừng lớn nhất, khoảng hơn 10 triệu
km2 (chiếm 25% tổng diện tích rừng toàn thế giới)
• Châu Á có khoảng hơn 6,2 triệu km2 rừng (chiếm 15% tổng diện
tích rừng) 282828
Diện tích rừng theo vùng từ 1999 - 2020

• Thế giới mất khoảng hơn 170


triệu hecta rừng trong giai đoạn
từ 1999-2020
• Tốc độ mất rừng có xu hướng
giảm dần
✓1990-2000: 7,84 triệu ha/năm
✓2000-2010: 5,17 triệu ha/năm
✓2010-2020: 4,74 triệu ha/năm
✓Việt Nam có tốc độ khôi phục
rừng nằm trong top 5 của thế
giới (+1260 km2/năm trong giai
đoạn 2010-2020) https://www.fao.org/forest-resources-assessment/en/

292929
2.4. Gỗ

• Các nước đang phát triển: chủ yếu dùng làm chất đốt.
• Các nước phát triển: gỗ được sử dụng chủ yếu trong công
nghiệp (sản xuất giấy, hóa chất, vật liêu...). 30
❑Phân loại:

Vs.
http://www.armstrong.com/flooring/hardwood-and-softwood-differences.html

Gỗ cứng (Hardwood) Gỗ mềm (Softwood)


• Có lá rộng • Có lá kim
• Có tốc độ phát triển chậm hơn • Phát triển nhanh hơn
• Thường có tỷ trọng cao hơn • Thường có tỷ trọng thấp hơn
• Đắt tiền hơn • Rẻ hơn
• Thường được sử dụng làm nội • Được sử dụng rộng rãi trong
thất có chất lượng cao hoặc các nhiều lĩnh vực: giấy, nội thất,
kiến trúc gỗ yêu cầu độ bền. xây dựng....
31
Tỷ trọng của gỗ
• Gỗ có tỷ trọng thấp nhất: Gỗ bấc (Balsa) ~ 0,16 g/cm3

• Gỗ có tỷ trọng cao nhất: Gỗ lim đen (Black ironwood) ~ 1,4 g/cm3


➢Đều là gỗ cứng

Gỗ bấc
http://www.swinburne.edu.au/news/latest-news/2015/11/swinburne-phd-student-nathan-kotlarewski-receives-international-design-award.php 32
Các loại gỗ quan trọng nhất trong công nghiệp sản
xuất bột giấy

▪ Gỗ mềm #1_Thông (Pine)


• Mọc chủ yếu ở bán cầu bắc
• Được sử dụng làm nguyên
liệu trong cả 2 phương pháp
bột cơ và hóa
• Bột giấy thường được sử dụng
chung với bột giấy từ gỗ vân
sam

333333
Các loại gỗ quan trọng nhất trong công nghiệp sản
xuất bột giấy

▪ Gỗ mềm #2_Vân sam


(Spruce)
• Thích hợp làm nguyên
liệu sản xuất bột giấy do
gỗ có màu sáng
• Được sử dụng làm nguyên
liệu trong cả 2 phương
pháp bột cơ và hóa

343434
https://www.calwild.org/gsnmupdate/

Cây cự sam (Giant sequoias):


• Có thể đạt đến chiều cao gần 95
m và đường kính đến hơn 8 m
• Sống đến 3500 năm tuổi
http://csuhort.blogspot.com/2015/09/giant-sequoia.html 35
Các loại gỗ quan trọng nhất trong công nghiệp sản
xuất bột giấy

▪ Gỗ cứng #1_Bạch dương


(Birch)

▪ Gỗ cứng #2_Bạch đàn


(Eucalyptus)
• Mọc rất nhanh (có thể thu
hoạch sau 6 năm)
• Có hơn 700 loài được lai
tạo cho sản xuất gỗ công
nghiệp
• Trông nhiều ở Việt Nam
Các loại gỗ quan trọng nhất trong công nghiệp sản
xuất bột giấy

▪ Gỗ cứng #3_Keo lá tràm


(Acacia)
• Được trồng rất nhiều ở
Việt nam và các nước
Đông Nam Á
• Mọc rất nhanh giống bạch
đàn
2.4.1. Cấu trúc của gỗ

Từ vĩ mô đến vi mô 38
• Thành phần hóa học tại các phần khác nhau của cây thông

Sử dụng trong
công nghệ sản
xuất bột giấy

393939
2.4.1. Cấu trúc vĩ mô của gỗ

• Được chia làm 3 phần chính:


• Vỏ (Bark)
• Gỗ giác (Sapwood)
• Lõi gỗ (Heartwood)

https://www.doitpoms.ac.uk/tlplib/wood/structure_wood_pt2.php

40
2.4.1. Cấu trúc vĩ mô của gỗ
❑Vỏ:
• Không sử dụng được trong
công nghiệp sản xuất bột giấy.
• Gồm 3 lớp chính
• Lớp vỏ chết bên ngoài (Outer
bark, Cork):
✓các tế bào chết
✓chiều dày thay đổi theo
loại và tuổi cây
• che chắn, bảo vệ cây trước tác kích cơ học và vi sinh vật
✓Lớp vỏ sống bên trong (Inner bark):
• xốp mỏng
• tế bào sống
• vận chuyển và lưu giữ chất dinh dưỡng 41
Vỏ (tt):
• Tầng phát triển/sinh trưởng (Cambium):
• Lớp mỏng, nằm sát vỏ trong, gồm toàn tế bào sống.
• Nơi diễn ra sự tăng trưởng của cây
• Hằng năm sinh ra lớp mới bổ sung phần gỗ mới cho thân cây.

• Thành phần hóa


học tại các phần
khác nhau của
cây thông

424242
2.4.1. Cấu trúc vĩ mô của gỗ
• Gỗ giác (Sapwood):
• Phần gỗ phía ngoài, màu sáng
• Vai trò đỡ cho toàn cấu trúc
• Chứa thức ăn và vận chuyển nước từ rễ lên lá
• Nơi chứa các tế bào sống (sinh trưởng) (tế bào
Parenchyma)→có hoạt tính sinh lý

43
2.4.1. Cấu trúc vĩ mô của gỗ

❑Gỗ tâm/lõi (Heartwood):


• Khi tế bào chết, các chất hữu
cơ: nhựa cây, chất màu, tanin,
tinh dầu,... ở trong ruột tế bào
thấm lên vách tế bào:
• Màu sẫm, khó thấm nước
• Chống sâu, nấm, mối, mọt hơn
gỗ giác

• Không có hoạt tính sinh lý, không nhận nước hay chất dinh
dưỡng nào
• Tế bào sắp xếp chặt chẽ, nặng, cứng, bền cơ học, là khung đỡ
thân cây,
• Thẩm thấu dịch ở giai đoạn nấu bột khó hơn so với gỗ giác
44
2.4.1. Cấu trúc vĩ mô của gỗ
• Dựa vào số vòng sinh trưởng ta có thể tính được tuổi của cây
(ở vùng ôn đới).

Mặt cắt ngang cây


thông

• Các vòng màu sáng được gọi là gỗ sớm (Earlywood)


• Các vòng màu sẫm được gọi là gỗ muộn (Latewood)
45
2.4.2. Cấu trúc vi mô của gỗ

• Gỗ là loại vật liệu có tính


bất đẳng hướng rất cao
với:
• 90-95% tế bào có
hướng dọc thân gỗ.
• 5-10% tế bào còn lại có
hướng hướng tâm.
• Không tế bào nào có
hướng khác

http://www.swedishwood.com/about_wood/choosing-wood/from-log-to-plank/properties-of-softwood/
46
❑ Gỗ mềm
• Tb sợi dọc (Longitudinal Tracheid (T), chiếm khoảng 90%)
• Tb sợi ngang (Ray tracheid, chỉ có ở 1 số loại)*

• Tb nhu mô (Parenchyma (R), chiếm khoảng 10%)

47
❑ Gỗ cứng • Tb sợi (Fiber (F), 65%)
• Ống dẫn (Vessel (V), 25%)
• Tb nhu mô (Parenchyma, 10%)

48
Gỗ mềm vs. Gỗ cứng
Axial tracheids
L: 3-5 mm
D: 20-80 m
Dạng sợi, rỗng,
hình chữ nhật,
thon, có lỗ (pit), VC
nước qua bordered
pits

Fibers
L: 0.7-3 mm
D ≈ 20 m
Không có lỗ trên
thân
Ngắn hơn

Vessels: Tế bào có thành mỏng, rộng, ngắn,


các tế bào thông nhau 49
gỗ Đại tùng Chiều dài tế
bào sợi của
gỗ Linh sam douglas một số loại
cây

gỗ Vân sam

Tre
gỗ Dẻ
gỗ Bạch Dương

Gỗ
Keo

✓Chiều dài sợi thay đổi theo loại gỗ và vị trí trồng trọt
✓Tế bào sợi dài ở gỗ mềm dài hơn ở gỗ cứng
50
Gỗ sớm vs. Gỗ muộn

51
2.4.2. Cấu trúc vi mô của gỗ
▪ Cấu tạo thành tế bào gồm 2 lớp:
• Lớp sơ cấp (primary wall: • Lớp thứ cấp (secondary wall):
mỏng ✓Dày hơn
✓Middle lamella (ML) ✓Có 3 phân lớp S1, S2 và S3
✓Primary wall (P)

52
2.4.2. Cấu trúc vi mô của gỗ

53
2.4.2 Thành phần hóa học của gỗ
• Là vật liệu hữu cơ được cấu thành từ 3 nguyên tố cơ bản C, H
và O
• Nitơ và các nguyên tố vô cơ khác (Na, K, Ca, Mg, Si) tuy chỉ
chiếm phần nhỏ nhưng đóng vai trò quan trọng trong các quá
trình chuyển hóa, sinh trưởng và phát triển của gỗ
Các nguyên tố cơ bản cấu thành gỗ

54
2.4.2 Thành phần hóa học của gỗ
Gỗ

Lignin Carbohydrates Chất chiết


18-30% 2-8%

Cellulose Hemicellulose
40-45% 25-35%
• Cellulose là sản phẩm chính của quá trình sản xuất bột giấy
• Hemicellulose có thành phần và vai trò tương tự cellulose, đóng góp
chính vào độ bền giấy
• Lignin có thành phần hóa học phức tạp, có màu, gây biến chất giấy
trong quá trình sử dụng, loại
• Chất chiết không đóng góp vào độ bền giấy  loại
Lưu ý: Thành phần hóa học của gỗ thay đổi tùy theo loại gỗ (mềm vs.
cứng), loại cây, các phần khác nhau của cây, điều kiện thời tiết, thổ
nhưỡng… 55
2.4.2.1 Cellulose

• Công thức hóa học: (C6H10O5)n


• Là polymer tái tạo có trữ lượng lớn nhất thế giới
• Ước lượng khoảng 100-150 tỷ tấn được tổng hợp thông qua
quang hợp mỗi năm
• Là polymer mạch thẳng, không phân nhánh, gồm những đơn vị
D-anhydro-glucopyranose nối với nhau bằng liên kết ß-1, 4-
glycosidic
• Có chiều dài tối đa khoảng 1000 nm (chứa khoảng 10000 đơn vị
glucose) 56
2.4.2.1 Cellulose
• Các monomer β-glucose liên kết với nhau tạo thành cellulose.
• Tinh bột (starch) được tạo thành từ các đơn vị α-glucose
Cellulose Tinh bột

57
2.4.2.1 Cellulose
• Có nhiều liên kết hydro nội và ngoại phân tử → mạch cứng
• Cellulose trong sơ sợi thực vật có mức độ định hướng cao (vùng
kết tinh), ảnh hưởng lớn đến độ bền sơ sợi
• Vùng kết tinh (65-73%): dung môi hoặc các chất phản ứng khó
thâm nhập

• Các vùng vô định hình cũng tồn tại trong cấu trúc của cellulose

58
2.4.2.1 Cellulose

❑Tính chất hóa học:


BMIMCl
• Khá trơ với các loại hoá chất ở nhiệt độ thường

• Không tan trong nước, kiềm hoặc axit loãng

• Có thể bị phân huỷ bằng phản ứng thuỷ phân BMIM acetate

• Bị oxy hoá bởi dung dịch kiềm đặc ở nhiệt độ trên 150oC

• Tan trong một vài dung môi: cupriethylenediamine (CED), cadmium

ethylenediamine (Cadoxen), n-methylmorpholine n-oxide và chất

lỏng ion (ionic liquids, vd: 1-butyl-3-methyl-imidazolium chloride

(BMIMCl), BMIM acetate, BMIM phosphate…)


59
2.4.2.1 Cellulose
Thành phần hóa học của một số vật liệu

Sixta, Herbert, ed. Handbook of pulp. Vol. 1. Weinheim: Wiley-vch, 2006. 60


Nguồn cellulose n

Cellulose tự nhiên 5000- 10000


Sợi vải bông đã tinh chế 1000-3000
Các loại bột giấy thương phẩm 600-1500
Cellulose tái sinh (VD: tơ nhân tạo) 200-600

61
2.4.2.1 Cellulose
▪ Cellulose có rất nhiều ứng dụng như:
• Sản xuất giấy
• Thực phẩm
• Dược phẩm
• Vải
• ......

https://collegedunia.com/exams/cellulose-properties-
structure-applications-and-sample-questions-
62
chemistry-articleid-654
2.4.2.2 Hemicellulose
• Chiếm khoảng 20-30% khối lượng gỗ, tồn tại ở dạng vô định hình
• Được cấu thành từ vài loại carbohydrate monomers
(heteropolysaccharides)
• Độ dài mạch ngắn hơn
Mannose
cellulose
• Thường có phân nhánh và có
thể chứa các nhóm như
acetate và methyl.
• Bị hòa tan bởi dung dịch kiềm Glucose
• Khác nhau ở các loại gỗ khác
nhau
Các hemicellulose thường gặp nhất

Gỗ cứng Glucomanan, Glucuronoxylane

Gỗ mềm Galactoglucomanan, Glucomanan


Arabinoglucuronoxylane 63
2.4.2.2. Hemicellulose
Một số sugar monomer thường gặp ở hemicellulose

64
Formation d’ingénieurs en Hydraulique et Mécanique des Fluides" 2015
Cấu trúc đề nghị
của lignin

656565
2.4.2.3. Lignin
▪ Là các polymer có cấu trúc 3 chiều phức tạp, chứa nhiều vòng
thơm & các liên kết ngang
▪ Tồn tại ở dạng vô định hình
▪ Kỵ nước
▪ Đóng vai trò như:
• Chất keo liên kết các tế
bào
• Cùng với hemicellulose
đóng vai trò điều tiết
lượng nước trong thành Vài đơn vị cấu trúc cơ bản
tế bào của lignin

▪ Cấu trúc lignin là khác nhau:


• Gỗ mềm vs. gỗ cứng
• Gỗ và cây họ thảo 66
2.4.2.3. Lignin
▪ Trong quá trình phát triển của cây, một lượng nhỏ các cấu trúc chứa

hydroquinones và catecholdưới điều kiện oxy hóa dễ bị oxy hóa 

quinones có màu đậm

▪ Các nhóm cuối mạch loại cinnamyl alcohol (-CH=CH-CH2OH)  dễ oxy hóa

tạo màu

▪ Mặc dù đa phần cấu trúc lignin là không màu, nhưng một lượng nhỏ cấu

trúc lignin mang màu có thể tạo cho gỗ có màu vàng

67
❑Phân bố của cellulose-hemicellulose-lignin ở cấp độ
tế bào http://classes.mst.edu/civeng120/lessons/wood/cell_structure/index.html

• Hàm lượng lignin giảm dần theo


thứ tự ML<P<S
• Hàm lượng hemicellulose và
cellulose tăng theo ML>P>S

68
❑Phân bố của cellulose-hemicellulose-lignin ở cấp độ
phân tử

69
2.4.2.4. Chất chiết (Extractives)
• Ngoài các chất chính (cellulose, hemicellulose and lignin) gỗ
còn 1 hàm lượng nhỏ các chất có khối lượng phân tử từ thấp đến
cao (terpenes, fats, waxes, phenols, tanins và các muối vô cơ).

Cấu trúc hóa học của một số loại chất chiết

70
Tính tan của một số loại chất chiết

717171
2.4.2.4. Chất chiết (Extractives)
• Hàm lượng và chủng loại của chất chiết thay đổi theo từng loại
cây
• Hàm lượng chất chiết trong cây ở vùng ôn đới dao động từ 2-5%
nhưng có thể cao hơn ở một số bộ phận của cây

• Hàm lượng chất chiết cao

hơn có thể tìm thấy ở một


số loại cây ở vùng nhiệt

Hàm lượng chất chiết ở các vị trí khác nhau đới và cận nhiệt đới
72
của cây bạch dương 73 năm tuổi
2.4.2.4. Chất chiết (Extractives)
▪ Ảnh hưởng của chất chiết đến chất lượng của bột giấy và giấy:
• Tăng tiêu thụ kiềm (NaOH) trong quá trình nấu.
• Gây ăn mòn thiết bị
• Thay đổi màu, độ trắng của bột giấy và giấy
• Gây nên các lốm đốm, các lỗ trên mặt giấy
• Thay đổi tính chất bề mặt:
✓E tự do bề mặt  Khả năng thấm ướt 
✓Giảm liên kết với các hạt độn, màu
✓Ảnh hưởng đến liên kết giữa các lớp giấy
✓ diện tích liên kết giữa các sợi trong giấy   độ bền giấy
• Gây mùi

73
Tensile index of groundwood pulp before washing and after
one and two washing steps
74
2.4.2.5. Các chất vô cơ

• Chiếm hàm lượng rất nhỏ trong gỗ 0.5% (lượng tro sau khi
đốt ở 575 ± 25°C)

• Đến 80% hàm lượng tro trong gỗ là Ca, Mg, Fe và K, tồn tại
ở dạng oxalates, carbonates, sulfates, …

• Cây ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới thường có hàm lượng
vô cơ cao hơn cây ở vùng ôn đới
• Các nguyên tố khác như Ni, Al, Zn, Cu... có tồn tại nhưng chỉ
ở dạng vết (trace elements)

75
Sự phân bố các thành phần hóa học trên các phần
khác nhau của cây
• Thành phần
hóa học tại các
phần khác
% khối lượng

nhau của cây


thông

Vỏ Chồi Nhánh Ngọn Rễ Thân

Lưu ý: Thành phần hóa học của gỗ thay đổi tùy theo loại gỗ (mềm
vs. cứng), loại cây, các phần khác nhau của cây, điều kiện thời tiết,
thổ nhưỡng…
76
Chemical Composition of Wood from Five Hardwoods

Bạch dương trắng


Phong đỏ Sồi mỹ Dương xỉ mỹ Cây du mỹ

Chemical Composition of Wood from Five Softwoods

77
Thông Vân sam trắng Thông trắng Vân sam Hemlock?? Trắc bạch diệp
78

You might also like