You are on page 1of 43

CHƯƠNG IV:

QUY TRÌNH SẢN XUẤT BỘT GIẤY


The making of paper products from wood includes two main
technological fields
3

Sản xuất bột giấy như thế nào?

Sản xuất bột giấy : là


quá trình làm đứt các
liên kết trong gỗ, biến
đổi gỗ thành sơ sợi
4

Các phương pháp sản xuất bột

✓Mechanical Pulp

✓Chemical Pulp

Pulp production globally


4.1. Phương pháp sản xuất bột cơ
Mechanical Pulping
• Lịch sử ra đời và phát triển

• Các phương pháp sản xuất bột cơ

• Nguyên liệu sản xuất bột cơ học

• Đặc điểm của phương pháp bột cơ

• Phương pháp bột mài

• Phương pháp bột nghiền


4.1.1 Lịch sử ra đời
• Năm 1445 Gutenberg sáng chế ra máy in (letterpress printing)

• Năm 1799 Nicolas-Luis phát minh ra máy làm giấy

• → Nhu cầu sử dụng giấy tăng vọt

• Năm 1843 Friedrich, một thợ dệt người Đức sáng chế ra cách tách

sợi khỏi gỗ bằng phương pháp cơ học

• Cho đến 1960 hầu hết tất cả bột cơ học đều được sản xuất bằng

công nghệ gỗ mài đá (Stone ground wood, SGW) (Grinding process)

• 1980 gần 50% bột cơ học được sản xuất bằng phương pháp máy

nghiền (Refining process)


4.1.2 Các phương pháp sản xuất bột cơ

Sixta, Herbert, ed. Handbook of pulp. Vol. 1. Weinheim: Wiley-vch, 2006.


4.1.3 Nguyên liệu sản xuất bột cơ học
• Gỗ  yêu cầu:
• Chất lượng: không sâu bệnh, thẳng, ít mấu mắt, không mục

• Hàm ẩm: càng cao càng tốt (tốt nhất ≥ 30%)

• Kích thước:
• Đường kính gỗ 10-20cm (phương pháp mài)
• Dăm gỗ (phương pháp nghiền)

• Loại bỏ vỏ

• Hàm lượng nhựa: nhiều không tốt

• Loại gỗ: Một số loại gỗ đặc biệt thích hợp cho 1 phương pháp xử lý nhất

định.
• Vd: Gỗ vân sam đặc biệt thích hợp cho phương pháp mài (Grinding process)
4.1.4 Đặc điểm của phương pháp bột cơ
4.1.4 Nguyên lý của phương pháp bột cơ
• Sử dụng lực cơ học để tách rời
các sợi trong gỗ
• Lignin phải được làm mềm để
hạn chế việc phá hủy sợi
• Sợi thu được vẫn chứa rất
nhiều lignin
→ Bột cơ thường được sử dụng
để làm các sản phẩm giấy không
đòi hỏi chất lượng cao: báo, tạp
chí, ...

Typical fracture zones in softwood as affected


by different mechanical pulping processes
4.1.4 Đặc điểm của phương pháp bột cơ
• Ưu điểm:
• Chi phí đầu tư thấp

• Công nghệ đơn giản

• Hiệu suất cao: 85-95%

• Nhược điểm:
• Năng lượng tiêu tốn cao (3.5MWh/tấn để làm giấy in có chất lượng cao)

• Dùng chủ yếu gỗ mềm


• Sản phẩm bột không đồng đều gồm: hỗn hợp xơ sợi (fibres) và phần mịn
(fines) và bột thô (shives)
4.1.5 Phương pháp mài - Grinding process

Sixta, Herbert, ed. Handbook of pulp. Vol. 1. Weinheim: Wiley-vch, 2006.


4.1.5.1 Cơ chế hoạt động
• Gỗ được ép trên máy mài theo
phương sợi song song với trục lô
đá mài dưới các điều kiện nhiệt độ
và áp suất quy định
• Bột giấy được rửa khỏi lô mài bằng
nước xuống bể chứa

Sixta, Herbert, ed. Handbook of pulp. Vol. 1. Weinheim: Wiley-vch, 2006.


• Được chia làm 3 loại:

Sixta, Herbert, ed. Handbook of pulp. Vol. 1. Weinheim: Wiley-vch, 2006.


4.1.5.2 Nguyên lý mài
• Là một quá trình nhiệt –cơ bao gồm 2 giai đoạn:
• Làm mềm và phá hủy cấu trúc của sợi
• Bóc tách các sợi đã bị mềm hóa ra khỏi gỗ
❖Sự mềm hóa của cấu trúc sợi:
• Do sự tăng cao của nhiệt độ tại vùng mài làm lignin bị biến mềm
• Nhiệt độ biến mềm của lignin phụ thuộc vào độ ẩm và tốc độ mài

Sự phụ thuộc của nhiệt độ biến mềm của


lignin vào độ ẩm của gỗ

Sixta, Herbert, ed. Handbook of pulp. Vol. 1. Weinheim: Wiley-vch, 2006.


Sixta, Herbert, ed. Handbook of pulp. Vol. 1. Weinheim: Wiley-vch, 2006.

❖Sự mềm hóa của cấu trúc sợi:


• Dựa vào sự phân bố nhiệt độ trong
quá trình mài → chia làm 5 vùng
• Vùng I: (Vùng lạnh-Cold wood)
• Nhiêt độ phụ thuộc vào nhiệt độ môi
trường
• Vùng II: (Vùng gia nhiệt gỗ - Strongly
heated layer)
• Là vùng phía trên vùng mài
• Có nhiệt độ cao nhất (100-170oC)
• Vùng III: (Vùng mài-Actual grinding
zone) Sự phân bố nhiệt độ trong quá trình mài
• Có chiều dày xấp xỉ khoảng 0.1mm
• Có nhiệt độ ~ 100oC (cao hơn đối với
PGW) • Chứa hỗn hợp gồm huyền phù
• Là xảy ra quá trình tách sợi của sợi và mảnh sợi trong nước
• Đóng vai trò làm mát và bôi trơn
• Vùng IV: (Vùng chứa sợi huyền phù–
• Vùng V: (Bề mặt đá mài – Pulp
Fiber suspension)
stone surface)
• Có nhiệt độ tương tự với vùng mài
• Có nhiệt độ < 100oC (phụ thuộc
vào nhiệt độ nước phun
❖ Bóc tách sợi mềm hóa ra khỏi gỗ
• Sợi được tách rời do lực va đập với máy mài
• Sự tách rời của sợi thường xảy ra ở đầu sợi

http://slideplayer.com/slide/9416588/
4.1.5.3 Các yếu tố ảnh hưởng
• Các yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến chất lượng của quá trình
nghiền bao gồm:
• Độ ẩm của gỗ
• Áp lực nghiền
• Tốc độ quay của lô mài
• Nhiệt độ
• Độ ổn định của quá trình
• Cấu tạo bề mặt của lô mài
• Năng lượng tiêu tốn cho quá trình
4.1.5.4 Các loại máy mài
❖ Pocket grinder
• Là mẫu đầu tiên được công nghiệp hóa
• Hiện nay sử dụng phổ biến loại máy mài
có 2 buồng nạp liệu (two pocket grinder):
• Đường kính lô mài khoảng 1.8 m
• Vùng mài khoảng 1-1.5 m
• Lực ép gỗ 1.2-5 MPa
• Ưu điểm (so với Chain grinders)
• Chiều cao thiết kế thấp
• Vận hành đơn giản
• Dễ dành thay thế sửa chữa (lô mài, buồng
nạp liệu)
Chain grinders
✓Đường kính lô mài 1.5-2 m
✓Chiều dài thân gỗ: 1.0–1.5 m
✓Tốc độ quay của lô  30m/s
✓ 5 MW motors for largest grinders
4.1.5.5 Cấu tạo lô mài
• Lô mài nhân tạo (làm từ cement
hoặc ceramic) được sử dụng thay
cho vật liệu đá tự nhiên
• Hiện lô mài từ vật liệu ceramic
được sử dụng rộng rãi hơn cả do
có nhiều ưu điểm:
• Lớp đá mài (60-75 mm) sử dụng cho
trục từ ceramic mỏng hơn loại bằng
bêtông rất nhiều
• Bền hơn (dùng được khoảng từ 3-5
năm)
• Lô mài phải được mài lại sau một
chu kỳ sử dụng (300-500 h đối với
trục ceramic
4.1.5.6 Pressure grinding
• Nhằm nâng nhiệt độ hoạt động
đến nhiệt độ biến mềm của
lignin
• Tránh thất thoát nước do bay
hơi
• PGW đem lại bột giấy có chất
lượng tốt hơn SGW:
• Hàm lượng sợi dài trong bột
tăng dẫn đến tính năng cơ lý
tăng. Ví dụ: 1.3-1.5 mm PGW
và 0.7-0.8 mm cho SGW (sử
dụng cùng 1 nguyên liệu là gỗ
Vân sam)
4.1.6 Phương pháp nghiền - Refining process

Sixta, Herbert, ed. Handbook of pulp. Vol. 1. Weinheim: Wiley-vch, 2006.


4.1.6 Phương pháp nghiền - Refining process
• Sử dụng dăm gỗ thay vì khối gỗ tròn
• Bắt đầu được sử dụng ở mức độ công
nghiệp từ những năm 1960
• Có các ưu điểm sau:
• Sử dụng được các nguyên liệu gỗ
không dùng được trong phương
pháp nghiền
• Dễ tự động hóa và điều khiển hơn
• Bột giấy có chất lượng đồng đều
hơn
• Tạo được bột giấy có chất lượng
cao hơn
4.1.6 .2 Nguyên tắc hoạt động
• Dăm gỗ và nước được cho vào ở tâm
• Hỗn hợp sẽ dịch chuyển dần theo hướng bán kính của đĩa
nghiền ra ngoài biên
• Đi qua các vùng của bề mặt đĩa nghiền có các thanh càng hẹp
dần về phía biên  dăm gỗ bị vỡ thành bột
• Sự lựa chọn nồng độ (gỗ/nước) được lựa chọn dựa vào chất
lượng sản phẩm mong muốn
• Tùy thuộc vào nồng độ (gỗ/nước) mà tốc độ quay của máy
nghiền thay đổi
4.1.6 .2 Nguyên lý nghiền
• Sự dụng lực xé cơ học
(shearing) và nhiệt độ để tách
rời sợi
• Có thể chia toàn bộ quá trình
làm 3 phần:
• Giảm kích thước của dăm
• Tách sợi https://www.linkedin.com/pulse/pulp-refining-principal-important-crucial-unit-during-sinke

• Sợi được tách ra bởi tác động


cơ học và nhiệt
• Tập trung các sợi tự do lại với
nhau
• Tạo sợi từ các sợi tự do
hoặc bó sợi (refining)
Sự hình thành của phần mịn trong quá trình
nghiền
• different kinds of wood particles: shives, coarse fibres,
fibrillated and flexible fibres, as well as fines

Typical fracture zones in softwood as affected


by different mechanical pulping processes
4.1.6.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất
lượng ở phương pháp nghiền
4.1.6.3 Cấu tạo đĩa nghiền
❖Là trung tâm của máy nghiền, cấu trúc các

rãnh của đĩa nghiền được thiết kế dựa theo


yêu cầu của sản phẩm
❖Gồm 3 phần:
• Vùng trong (vùng xé): là vùng nghiền thô,
Bidirectional refiner plates
đánh vỡ mảnh, các thanh rất thưa thường dùng trong TMP
• Vùng giữa: trung gian
• Vùng ngoài (vùng nghiền mịn), các thanh,
rãnh hẹp dần, sát nhau

Turbine segments (thường dùng trong


nghiền côn)
30

4.1.6.5 Một số loại máy nghiền


Máy nghiền đơn đĩa
(single- disc,
MetsoRGP268)

1 đĩa quay giữa 2 đĩa cố định


Máy nghiền đĩa kép (Twin-refiner Twinflo)
2 đĩa quay ngược chiều

1 đĩa cố định, 1 đĩa quay

Máy nghiền đĩa kép (double-disc refiner, MetsoRGP268DD)


31

Một số loại máy nghiền


Máy nghiền hình trụ

Máy nghiền côn (Conical-disc refiner)

Máy nghiền côn 3 đĩa(multiconical-refiner Triconic)


4.1.6.5 Bột nhiệt cơ
(Thermo-Mechanical Pulping -TMP)

• Là cải tiến đầu tiên của phương pháp nghiền

• Xử lý dăm gỗ bằng hơi nước (130-140oC) trước khi nghiền

• Hơi nước được thu hồi tái sử dụng

• Năng lượng tiêu tốn nhiều hơn phương pháp nghiền cổ điển.
4.1.6.5 Bột hóa nhiệt cơ
(Chemical Thermo-Mechanical Pulping -CTMP)

• Quy trình tương tự TMP, nhưng có thêm

công đoạn xử lý hóa chất


• Hóa chất thông dụng: NaOH, Na2SO3,

H2O2..
• Lượng hóa chất sử dụng bé: VD: gỗ mềm

thường dùng dung dịch Na2SO3 2-3%


✓ Nhiệt độ xử lý (steaming): 110-140oC

✓ Thời gian lưu trong thiết bị tẩm bé (< 1

phút) Chip impregnator


4.1.6.5 Bột hóa nhiệt cơ
(Chemical Thermo-Mechanical Pulping -CTMP)
• Một số thông số của quá trình sản xuất bột hóa nhiệt cơ
4.1.6.5 Bột hóa nhiệt cơ
(Chemical Thermo-Mechanical Pulping -CTMP)
• Gỗ sẽ nhanh chóng bị sulfonation trong dung dịch sodium
sulfite
Na2SO3 + H2O NaHSO3 + NaOH
4.1.7 Sàng bột - Screening
• Bột cơ là một hỗn hợp không đồng đều gồm xơ sợi
(fibres) và phần mịn (fines) và bột thô (shives)
• Cần phải sàng bột để tách phần thô (shives) và các tạp
chất ra khỏi bột
• Sử dụng 2 nguyên lý cơ bản để sàng bột:
• Dựa vào kích thước hạt
• Dựa vào tỷ trọng

Modern main line


screening

Basic principle
of screening
Thiết bị sàng bột dựa vào kích thước hạt
Thiết bị sàng 1 giai đoạn
dưới áp suất
Single stage pressure screen

Các kiểu rotor sử dụng


Thiết bị sàng bột dựa vào tỷ trọng
4.1.8 Tẩy trắng bột (bleaching)
• Bột cơ từ gỗ mềm thường đã có độ trắng đạt chuẩn để làm giấy

• Tuy vậy nếu muốn làm ra giấy có chất lượng (độ sáng, độ bền màu)

cao hơn thì phải qua công đoạn tẩy trắng

• Bột cơ thường sử dụng quá trình tẩy trắng không triệt để (dùng các

hóa chất yếu hơn sơ với bột hóa)

• Thường sử dụng các hóa chất như Na2S2O4, H2O2

• Bột cơ sau tẩy trắng thường có độ trắng thấp hơn bột hóa và độ bền

màu cũng thấp hơn


4.1.9 Tính chất chung của bột cơ
• Bột cơ bao gồm hỗn hợp các sợi, mảnh sợi (fiber fragments) và các
hạt mịn (fines)
• Một lượng lớn lignin vẫn còn tồn tại trong bột nên bột khá cứng
• Bột cơ có độ đục cao nên có thể sử dụng để làm giấy in 2
mặt mỏng
• Tính năng cơ lý của bột cơ thấp hơn bột hóa

You might also like