You are on page 1of 206

Bột hòa tan

kiềm hóa

đánh

xanthat hóa

kiềm hóa

khử khí/ủ/lọc

đẩy qua đầu tạo hình

rửa

sấy
Bột hòa tan

đánh
kiềm hóa

ete hóa

trung hòa

rửa

đánh

sấy khô
dẫn xuất cellulose không ion bột hòa tan

đánh
kiềm hóa

ankyl hóa lần 1

ankyl hóa lần 2

rửa

sấy
Bột hòa tan
nitrat hóa sơ bộ

nitrat hóa hoàn toàn

rửa

ổn định hóa

đánh

rửa

tách nước
cắt thành đoạn rã đông bóc vỏ rửa cắt thành dăm

dò kim loại

dăm

xử lý dăm quá cỡ đổ đống


sàng dăm

nồi nấu

silo chứa

dăm quá mịn


Thiết bị bóc vỏ

Ảnh hưởng của thời gian lưu và tốc độ trống quay đến mức độ bóc vỏ và tổn thất gỗ
80
Cơ chế mài
The Process (wood pulp) can be divided into three phases:
First the wood fibre is softened mechanically and thermally, when the wood is
compressed by the passing grits

Secondly, the fibres are released when the softened fibres in a layer closest to the
rotation stone are torn away.

 Finally there is a certain after-treatment of the released fibres when they are removed
from the grinding zone.

105
Đá mài

Cấu tạo khối đá mài

Các thông số vận hành


Chiều dày lớp mài 60-75mm
Thời gian mài định kỳ 350-500 giờ sử dụng
Thời gian sử dụng lô đá 3.5-5 năm

106
Làm nhám lô đá mài
Các hình dạng gờ
Làm sắc đá mài bằng cách di động gờ (dạng trục
lăn nhỏ d~7,5cm, l~7,5cm) qua bề mặt lô đá

Thẳng
(straight)

 Xoắn ốc phổ biến nhất (chất lượng bột cao), hình thoi Hình ren
(thread)
thường dùng cho lô đá mài cũ, hình ren  sợi bị cắt
ngắn và mịn và loại thẳng  sợi thô dùng cho ván ép
Hình thoi
(diamond)
 Với lô đá mài sắcnăng suất cao, tiêu thụ E thấp nhưng làm đứt
sợi nên chất lượng bột ko cao
 chu kỳ làm sắc đá mài phải thích hợp
Hình xoắn
107 ốc
(spiral)
Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bột

Gỗ -Loại gỗ
-Tuổi cây
-Hàm lượng ẩm trong gỗ

Đá mài -Loại đá -Kích thước hạt đá mài


-Kiểu liên kết -Độ nhám lô đá mài*
-Độ sâu của rãnh

Phun nước -Vận tốc dòng nước -Nhiệt độ nước*


-Áp lực nước
-Số lượng, kích thước, vị trí vòi phun

Vận hành -Áp lực tỳ vào lô đá* -Tốc độ ngoại biên của đá mài*
-Mức ngâm trong nước của đá
-Hoá chất thêm vào

* Khống chế cẩn thận trong quá trình vận hành


Đĩa nghiền

 Cấu tạo đĩa nghiền gồm 3 phần:


Vùng ngoài (vùng nghiền mịn), các
thanh, rãnh hẹp dần, sát nhau

Bidirectional refiner plates Vùng giữa: trung gian


thường dùng trong TMP
Vùng trong (vùng xé): là vùng nghiền
thô, đánh vỡ mảnh, các thanh rất thưa

Turbine segments
(thường dùng trong
nghiền côn) 118
Một số loại máy nghiền

Máy nghiền đĩa kép (Twin-refiner Twinflo)


Máy nghiền đơn đĩa (single- disc,
MetsoRGP268)

Máy nghiền đĩa kép (double-disc refiner, MetsoRGP268DD) Máy nghiền hình trụ 120
Ở 115 – 155 oC, hệ thống cũ 3 – 4 phút, hệ thống mới khoảng 10 giây
Developing from Refiner Mechanical Pulp process
Quy trình sản xuất bột hóa nhiệt cơ

Quy trình tương tự TMP, nhưng có thêm công đoạn xử lý hóa chất
Hóa chất thông dụng: NaOH, Na2SO3, NaOH+H2O2,…
Lượng hóa chất tương đối bé: 1-5% so với gỗ khô
 Nhiệt độ xử lý: 110-140oC
Thời gian xử lý: 1-20phút Chip impregnator

– NaOH: tăng độ trương của lignin


– Na2SO3: phản ứng sulfonate hóa lignin xảy ra do
HSO3- tác dụng với cấu trúc của phenolic của
lignin  ưa nước hơn, sợi đàn hồi và dễ tách hơn.
– Có thể làm lignin sẩm màu nên dùng H2O2

128
❖Phương pháp sản xuất bột hóa
Chemical Pulping

✓Lịch sử ra đời và phát triển


✓Các phương pháp sx bột hóa
✓Phương pháp sản xuất bột sulfite
✓Phương pháp sản xuất bột

1
SẢN XUẤT BỘT HÓA
*Tóm tắt lịch sử ra đời và phát triển:

-Năm 1857 Khám phá ra phương pháp sx bột hóa

-Năm 1867 ông Benjamin Tilghman được cấp bằng sáng chế Mỹ

-Năm 1874 bột sunfit thương phẩm đầu tiên được sx ở Thuỵ Điển

-Năm 1890 PP sx bột sunfit canxi axit quan trọng nhất

-Năm 1930 công nghệ Kraft chiếm ưu thế

-Năm 1950 một số cải tiến về thiết bị và vận hành

-Đến nay, những nghiên cứu tập trung vào: việc thu hồi hoá chất, xử lý

môi trường 2
Chemical Pulping
✓Sợi được tách bằng cách hòa tan lignin trong điều kiện thủy phân kiềm
hoặc axit.
✓Tất cả bột hóa vẫn còn chứa phần nào lignin
(This is usually measured in an indirect way by determining the consumption of a
strong oxidant, potassium permanganate→kappa number)

✓Các phương pháp chính:


❖Sulfite: SO2 & Base: eg Mg(OH)2, Ca(OH)2,
NH4(OH)
❖Soda: NaOH
❖Kraft: NaOH & Na2S
3
❖Phương pháp sản xuất bột Sulfite

➢Quy trình sản xuất

➢Cơ chế tách loại lignin

➢Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ nấu bột sulfite

4
Quy trình sản xuất bột sunfite
NH3, CaCO3,
Không khí Lưu huỳnh Mg(OH)2,.. Nước

Lò đốt Tháp hấp thụ

Buồng đốt Bể chứa T.bị lọc khí

T,bị làm lạnh T.bị ngưng tụ áp suất thấp

Quạt T.bị ngưng tụ áp suất cao

Khí lò Axit nấu

Mảnh gỗ Nồi nấu

Bột Hố phóng Thu hồi dịch nấu 5


Quy trình sản xuất bột sunfite
*Điều chế SO2: đốt chảy lưu huỳnh (hoặc FeS2) trong không khí
S + O2 SO2
(FeS2 + 11/2 O2 Fe2O3 + 4 SO2)
+Phản ứng toả nhiệt được duy trì ở nhiệt độ trên 1100 oC,
làm lạnh đến 200oC→hấp thụ trong dung dịch bazo kiềm
+Khống chế lượng oxy dư trong không khí chứa (10% O 2
dư)

*Hấp thụ SO2 trong dung dich bazo kiềm


SO2 + H2O H2SO3

Gỗ bị làm mềm đáng kể nhưng bột tạo thành 6


có màu tối
Quy trình sản xuất bột sulfite

Khắc phục: cho đá vôi CaCO3 vào, thu được bột rất tốt mà
không bị tối màu

+Tạo bisunfit canxi từ đá vôi

CaCO3 + 2 H2SO3 Ca(HSO3)2 + CO2 +H2O

Qua 2 phản ứng trung gian:

CaCO3 + H2SO3 CaSO3 + CO2 +H2O

CaSO3 + H2SO3 Ca(HSO3)2

7
Quy trình sản xuất bột sulfite
-Hấp thụ SO2 bằng bazo tan: NH4OH, Mg(OH)2 hoặc Na2CO3

+Tạo bisunfit magie:

MgO + H2O Mg(OH)2

Mg(OH)2 + 2 H2SO3 2 Mg(HSO3)2 + H2O

+Tạo bisunfit natri:

Na2CO3 + H2SO3 2NaHSO3 + CO2 + H2O

+Tạo bisunfit amoni:

NH3 + H2O NH4OH

NH4OH + H2SO3 NH4HSO3 + H2O

8
+Các loại vật liệu đệm trơ để tăng diện tích tiếp xúc
trong tháp hấp thụ

Berl saddle Intalox saddle Tellerette Pall ring Raschig ring

9
Quy trình sản xuất bột sulfite
*Bổ sung SO2

-Axit nấu bao gồm axit thô bổ sung SO2 hạ áp từ các nồi nấu tại các thiết

bị ngưng tụ áp suất cao và thiết bị ngưng tụ áp suất thấp

Nồng độ axit trước và sau khi bổ sung SO2 (theo % khối lượng)

Axit thô Axit nấu

Tổng SO2 4-4,2 6,0-8,0

SO2 tự do 2,8-2,5 5,0-6,8

SO2 kết hợp 1,2-1,7 1,0-1,2


10
Mô tả bổ sung khí SO2 của hệ thống axit chịu áp11lực
Quy trình sản xuất bột sulfite
-Nồi nấu chịu áp lực, bằng thép hoặc thép không rỉ với lớp phủ bền axit
-Nồi nấu được nạp đầy mảnh, đậy nắp, cho axit đủ nóng từ thiết bị ngưng
tụ áp suất cao vào, gia nhiệt, tuần hoàn cưỡng bức dịch nấu qua 1 thiết bị
trao đổi nhiệt
-Nồi được tăng áp đến mức độ yêu cầu
-Khi nhiệt độ và áp suất tăng, mảnh hấp thụ nhanh axit nóng
-Phản ứng xảy ra ở:
+ Nhiệt độ : 110-140oC
+Thời gian: 6-8 giờ
-Khống chế điều kiện nấu dựa vào mức độ tách lignin

12
Quy trình sản xuất bột sulfite

-Điểm dừng nấu của từng mẻ khác nhau:

+Dựa vào màu của dịch nấu

+Kiểm tra định kỳ SO2 dư, hàm lượng lignin

+Khi thời gian nấu còn lại 1-1h30 thì gia nhiệt không liên tục

+ Khi áp suất giảm xuống còn khoảng 20-25 Psi thì lượng chất ở

nồi nấu được phóng vào hố phóng, khí đựơc đưa di làm sạch để thu hồi

+Bột được tách khỏi dịch nấu, rửa, tẩy…

13
Cơ chế tách loại lignin
Các quá trình hóa lý xảy ra trong quá trình nấu bột:
✓ Axit sunfuaro tự do kết hợp với lignin để tạo lignosulfonic acid
✓Với sự có mặt của bazo, muối lignosulfonic được tạo thành  làm cấu trúc

lignin mềm và ưa nước hơn  dễ hoà tan hơn


✓ Lignin sulfonat hoá bị tách thành thành những đoạn phân tử nhỏ hơn

14
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ nấu bột sulfite

Tốc độ thấp Tốc độ cao

pH Cao Thấp

Nồng độ SO2 Thấp Cao

Nhiệt độ Thấp Cao

15
❖Phương pháp sản xuất bột kiềm

➢Đặc điểm của phương pháp nấu bột kiềm

➢Cơ chế tách loại lignin

➢Các yếu tố ảnh hưởng

16
Đặc điểm của phương pháp nấu bột kiềm

-Các loại kiềm: NaOH, Ca(OH)2, KOH,…lựa chọn phụ thuộc hoạt tính, tính kinh
tế,…
-Để loại Lignin triệt để, phải ngâm dịch kiềm để quá trình thẩm thấu vào nguyên
liệu tốt hơn
-Nguyên lý: Chất lỏng chảy từ nơi cao đến nơi thấp, áp suất cao đến áp suất
thấp
+Dịch nấu khuyếch tán từ nơi có nồng độ kiềm cao đến thấp
+Tạo áp suất chênh lệch giữa bên ngoài và bên trong mảnh nguyên liệu,
áp suất lớn thì tốc độ thẩm thấu mạnh
-Nấu dưới áp suất
17
Cơ chế tách loại lignin

ROH + NaOH RONa + H2O

(Lignin) (Lignin kiềm)

RCOOH + NaOH RCOONa + H2O

18
Các yếu tố ảnh hưởng
-Độ ẩm nguyên liệu
-Nồng độ xút: quá cao sẽ gây tổn hại holocellulose

-Nhiệt độ:

+Cao: hoà tan Lignin cao, nhưng thuỷ phân Holocellulose càng cao

+Thấp: phản ứng chậm, thời gian kéo dài, loại lignin kém triệt để,

nhưng ít tổn hại cellulose

*Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ hoà tan và thuỷ phân cellulose

Nhiệt độ (oC) Tỉ số tốc độ p. ứ hoà tan lignin/cellulose

160 12,8

170 8,7
19
220 1
Phương pháp sản xuất bột Kraft (Sulfat)

➢Đặc điểm của phương pháp bột Kraft


➢Quy trình sản xuất bột Kraft
➢Cơ chế loại lignin
➢Quy trình thu hồi hóa chất

20
Đặc điểm của phương pháp bột Kraft
✓Là loại bột bền nhất (Kraft bền)

✓Có công nghệ thu hồi hóa chất

✓Hiệu suất thấp : 40-45%

✓Dịch nấu là: dung dịch (NaOH + Na2S)

✓So với bột kiềm:

+Tách lignin nhanh hơn

+bột ít lignin hơn Removal of lignin and


non-lignin of spruce wood
+Ít xáy ra phản ứng ngưng tụ hơn

Na2S + H2O → NaOH + NaSH


21
22
Quy trình sản xuất bột Kraft tiêu biểu
Dăm gỗ Thiết bị nấu Dịch trắng
Na2S+ NaOH
Sàng
Hố phóng Bột gỗ “sống”

Cắt mảnh Sàng thô

Sàng tinh,
Bóc vỏ Rửa
Làm đặc

Dịch đen
Gỗ
Bột kraft

Xử lý thu hồi hóa chất

Sơ đồ tổng quát quy trình sản xuất bột Kraft


23
Quy trình sản xuất bột Kraft

1. Bóc vỏ, cắt mảnh và sàng

2. Nấu:

• Tỷ lệ mảnh/dịch nấu phù hợp

• Nồng độ dịch nấu?

• Hàm ẩm của mảnh

• Điều chỉnh quá trình nấu (nhiệt độ, áp suất)

✓ Thời gian nấu: 2-4hXác định điểm dừng??

✓ Nhiệt độ: 165-170oC *1 lb/in2=0,069atm=6894 Pa

✓ Áp suất nấu: 100-110 psi, hạ đến 60 psi trước khi xả

• Turpentin và các chất bay hơi được bay hơi


3. Xả bột vào hố phóng, dịch đen được đưa đi thu hồi hoá chất
4. Rửa bột, sàng, tẩy trắng và đưa đến máy xeo 24
Nồng độ dịch nấu?

❖ Nồng độ Na2O Gỗ cứng: 12% Na2O


❖Tỉ lệ NaOH/ Na2S Gỗ mềm: 16% Na2O

Na2O + H2O → 2 NaOH


62 phần 80 phần
Na2O + H2S → 2 Na2S + H2O

62 phần 78 phần

NaOH , hiệu suất, chất lượng bột?


NaOH/ Na2S= 24/1 Na2S , ? Max Na2S?
25
Xác định điểm dừng quá trình nấu bột ??

❖ Dựa vào mức độ tách lignin hàm lượng lignin còn lại
trong bột
chỉ số Kappa: số ml dung dịch KMnO4 0,1N cần cho phản
ứng oxy hóa 1 gam bột giấy khô tuyệt đối
❖ Dựa vào độ trùng hợp của cellulose : kiểm tra độ nhớt dung
dịch cellulose /cuprietylendiamin
Cắt mạch      độ bền bột 
<10mPa.s  độ bền bột  mạnh

26
Cơ chế loại lignin
1. Trong môi trường kiềm: liên kết -aryl ete trong phenolic
arylpropane dễ đứt nhất (bột kiềm và Kraft)

Liên kết
-aryl ete

Đơn vị phenolic arylpropane Quinone methide


27
2. Khi không có mặt sulphur (bột kiềm) liên kết -aryl ete
trong phenolic arylpropane bền không bị cắt đứt
Liên kết
 -aryl ete

Đơn vị phenolic Quinone Cấu trúc styryl


arylpropane methide aryl ete
28
3. Liên kết -aryl ete trong phenolic arylpropane dễ bị đứt khi có
mặt ion hydrogen sulphide (bột Kraft)

Liên kết Na2S + H2O → NaOH + NaSH


 -aryl ete

Quinone episulfua
R=H, methide
alkyl Đưt liên kết
hoặc aryl  -aryl ete

29
4.Liên kết  -aryl ete của các cấu trúc với liên kết ete ở vị trí 4-
hydroxyl (đơn vị non-phenolic) bị đứt chậm hơn (bột kiềm và kraft)

Đơn vị non-phenolic
arylpropane

30
Phản ứng của carbohydrate

Figure 5.21. The -elimination in


polysaccharide end groups resulting in a
stopping reaction and formation of a
metasaccharinic acid. RO = arabinose unit.
32
Quy trình thu hồi hóa chất
Dăm gỗ Thiết bị nấu Dịch trắng
Na2S+ NaOH
Lò nung
CaCO3 vôi
Rửa
Lắng trong
Bột kraft Dịch đen loãng CaO Bổ sung

Tôi vôi, Cặn


Thiết bị bốc hơi Kiềm hóa

Cô đặc Dịch xanh Rửa cặn

Lò đốt thu hồi Dịch nóng


Na2SO4 Bể hòa tan Nước rửa
hóa chất chảy

Sơ đồ tổng quát quy trình thu hồi hóa chất 33


Quy trình thu hồi hoá chất từ dịch nấu:
1. Cô đặc dịch đen loãng từ máy rửa được bằng thiết bị chưng bốc
(Multiple-effect vaporator) (16% 50% hàm lượng rắn) và xà phòng
được tách ra
2. Cô đặc trên thiết bị chưng bốc tiếp xúc trực tiếp (60% hàm lượng rắn)
3. Đốt dịch đặc trong lò thu hồi
• Lignin bị đốt cháy
• Hoá chất nấu bị chảy
• Natri sulfat được thêm vào phản ứng với Cacbon tạo sulfua natri
Na2SO4 + 2C Na2S + 2 CO2
RCOONa + CO2 Na2CO3 + RCOOH
Na2S + CO2 + 3/2O2 Na2CO3 + SO2
…… 34
Quy trình thu hồi hoá chất từ dịch nấu:
4. Chất nóng chảy được hoà tan tạo dịch xanh gồm: Na2S, Na2SO4, Na2CO3

5. Xút hoá dịch xanh tạo dịch trắng:

Ca(OH)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2 NaOH

6. Nung canxi cacbonat CaO, hoặc bổ sung CaO mới

CaCO3 CaO + CO2

7. Tôi vôi

CaO + H2O Ca(OH)2

8. Hydroxyt natri được đưa về nồi nấu cùng với sulfua natri (dịch trắng)

35
Chương 5: KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIẤY (XEO GIẤY)

❖Chuẩn bị nguyên liệu cho máy xeo

❖Quy trình xeo giấy

36
Chuẩn bị nguyên liệu cho máy xeo

37
Chuẩn bị nguyên liệu cho máy xeo

1. Phân tán bột

2. Nghiền: tại sao?

❖ Sợi dài, dễ kết bôngđộ thấu sáng không đều

❖ Sợi ngắn điền các khoảng hở giữa các sơ sợi dàicấu trúc giấy

đều hơn  Cần thiết đối với giấy có độ xốp và thoát nước cao

❖ cắt ngắn,  chổi hóa đối với giấy yêu cầu độ bền cao

38
Chuẩn bị nguyên liệu cho máy xeo

3. Phối trộn độn, phụ gia:

❖Độn

✓Cao lanh, CaCO3, bột talc,TiO2…

✓Chiếm khoảng trống giữa các sơ sợi cải thiện độ trắng, độ che

Fillers, such as clay, talc, titanium dioxide, to


phủ, độ nhẵn,… improve optical properties

✓Hàm lượng: 20-30%

✓Kích thước hạt: 0,1-10 m

39
Chuẩn bị nguyên liệu cho máy xeo
❖ Phụ gia:

✓Chất gia keo nội bộ: nhựa thông và các dẫn xuất của nó 

thấm nước và mực in

✓Chất hoạt động bề mặt (trợ phân tán, khử bọt)

✓Chất trợ bảo lưu: các polymer hòa tan (tinh bột và các dẫn xuất,

polyacryamid,..)

✓Gia cường ướt, khô

✓Màu, mùi

❖ Chất điều chỉnh pH:


40
XEO GIẤY

Kích thước và tốc độ lưới xeo phụ thuộc lọai sản phẩm:

❖Giấy lọc đặc biệt: lưới xeo rộng 1m, tốc độ <5km/h

❖Giấy báo: lưới xeo rộng đến 10m, tốc độ >100km/h

41
Sơ đồ quy trình xeo giấy

Stock 42
Vacuum pump
Quy trình xeo giấy
✓Cung cấp nguyên liệu cho máy xeo nhờ bơm

✓Pha loãng huyền phù bột giấy (hộp đầu): 1-10 phần bột/1000phần nước

✓Xeo giấy: từ môi phun, bột được phân bố đều, liên tục trên lưới xeo

băng giấy

✓Lưới:

✓Ép tách nước

 độ chặt, độ nhẵn

Công đoạn ép
43
Quy trình xeo giấy
✓ Sấy: bốc hơi phần nước còn lại lực lk hydro giữa các sợi  độ bền
✓Dùng hơi nước quá nhiệt (sấy bằng trục), không khí nóng, sấy ép, vi
sóng,…

44
Quy trình xeo giấy

✓ Xử lý bề mặt: gia keo, tráng phấn


➢Gia keo: dung dịch tinh bột, dẫn xuất tinh bột, PVA,..+ phụ gia
❖ chống thấm Many printing papers demand a very even surface.
By applying a coating mixture, the hollows on the
surface of the paper sheet are filled.
❖ độ bền bề mặt
➢Tráng phấn: Bột màu+ keo+ phụ gia + dung môi
❖Cải thiện độ che phủ, láng, bóng
❖Màu sắc

45
Mặt cắt ngang của giấy sau tráng phấn 46
Quy trình xeo giấy
objective of calandering is to
improve the surface properties
of the paper, mainly to make it
smoother.

✓Cán láng

❖ độ phẳng

❖ độ dày

❖Băng giấy qua 1 hoặc nhiều khe ép, giữa các

cặp trục có độ cứng khác nhau, áp lực rất lớn,

thời gian bé Hệ thống cán


láng nhiều trục
❖Ép những chỗ gồ ghề vào bề mặt trục phẳng
47
48
Quy trình xeo giấy
✓Cuộn

49
Chương 6: TẨY TRẮNG BỘT GIẤY

Mục đích tẩy trắng

Một số phương pháp tẩy

1
Mục đích tẩy trắng

-Là qtr xử lý hóa học bột  tăng độ trắng

-Cellulose và hemicellulose  không gây màu

-Lignin, tạp chất, bột thô (bó sợi-shives)  nguyên nhân gây màu

2
in solution in solid state

Quinonescontribute to color since they have light absorption in the visible range
380-770nm 3
Mục đích tẩy trắng

Loại phần lignin còn lại (bleaching-Tẩy thực bột hóa)

Bảo tồn lignin biến đổi phần lignin có màu thành ko màulàm trắng

màu (brightening)  bột cơ

Loại/phá hủy những tạp chất và những bột thô có màu

Cải thiện độ trắng và độ sạch của bột

4
ĐỘ TRẮNG

Ánh sáng tới


As phản xạ

Giấy

5
Các phương pháp tẩy
C Chlorination O Oxygen
D Chlorine dioxide P Hydrogen peroxide
N Nitrogen dioxide Z Ozone
E Trích ly kiềm (sodium hydroxide)
H Hypochlorite (sodium or calcium)

CE . . . . . Chlorine - Alkali extraction


CDE . . . (Chlorine+ Chlorine dioxide) - Alkali extraction
CEo . . . Chlorine - (Alkali + Oxygen extraction)
OCoE …Oxygen - (Chlorine + Chlorine dioxide) - Alkali extraction
DCE . . .Chlorine dioxide - Chlorine - Alkali extraction

6
 Nhiều giai đoạn, kết hợp
Tẩy trắng giai đoạn C bằng dung dịch Clo

-Tính chọn lựa ko cao


-Cl2 pứ thế với lignin (đặc biệt thế vào vòng thơm), pứ oxy hóa-COOH và pứ với nối
đôi

7
Phản ứng oxy hóa, làm gãy mạch lignin

2 NaClO3 + H2SO4 + SO2 → 2 ClO2 + 2 NaHSO4

Unstable gas with moderate solubility in water.


It is usually generated in an aqueous solution and
used immediately because it decomposes

Các dx clo hóa tạo thành trong giai đoạn C, D được thủy phân, hòa
tan trong môi trường kiềm nhờ tăng độ trương nở của sợi làm cho
các phần lignin chưa kịp hòa tan trong các quá trình tẩy trước sẽ
hòa tan dễ dàng hơnTrích ly bằng kiềm
2 NaOH + Cl2 ⇌ NaOCl + NaCl + H2O
Tác dụng tẩy màu lignin hơn hòa tan, OCl- tấn công vào cấu trúc
quynon tương tự HOO- trong tẩy giai đoạn P

Oxy hóa lignin tạo các acid hòa tan


Độ hòa tan của oxy trong nước không cao thực hiện ở áp suất
đủ cao (5at)
Hoạt tính oxy không mạnh lắmhoạt hóa lignin bằng ion hóa
lignin trong mtr kiềm, tiến hành tẩy ở to đủ cao (>90oC)

Không hòa tan lignin (bột cơ): to<90oC, pH<10,5 (HOO- phá cấu trúc
mang màu quynon của lignin)
-Hòa tan lignin (bột hóa) (HO., anion superoxyt O2.- gây oxy hóa, cắt mạch)
MgSO4 slow the decomposition of H2O2
control pH

At pH 10.5, only 10% of H2O2 is the hydroperoxy anion.


10
At higher pH’s, there is more of the anion but also more
decomposition of the peroxide to oxygen and water.
Chương 7: KIỂM TRA TÍNH CHẤT CỦA GIẤY

Định lượng Độ đục


Độ dày Độ chịu/bền kéo
Độ chặt/ Khối lượng thể tích Độ bền ướt:
Độ xốp Độ chịu gấp:
Độ ẩm Độ chịu bục
Độ trắng

11
Định lượng mA(basis weight):
Trọng lượng của một đơn vị diện tích của giấy và cáctông được xác
định theo phương pháp tiêu chuẩn ISO 536. Đơn vị: g/m2

m: trọng lượng
A: diện tích mẫu

Typical Grammage Values


Grade g/m2
Newsprint 40 - 50
Cigarette Tissue 22 - 25
Paperboard 120 - 300
12
Accepted trade tolerance +/- 5%
Độ dày (thickness; caliper):
Khoảng cách giữa hai mặt của giấy và cáctông đo theo phương
pháp tiêu chuẩn. Đơn vị: mm.
Tiêu chuẩn ISO 534 (2003): Thiết bị với 2 mặt phẳng song song
diện tích 200 mm2, ép lên mẫu với áp lực 100 kPa. Đo khoảng cách
giữa 2 bề mặt ta có giá trị D
Typical Thickness Values
Grade μm
Newsprint 60 - 80
Office Paper 105 - 110
Label Paper (79g/m2) 63
Tissue(28g/m2) 125
13
Accepted trade tolerance +/- 10%
Độ chặt/ Khối lượng thể tích (Density):
Tỷ số giữa định lượng và chiều dày của giấy. Đơn vị: g/cm3
Cùng một định lượng, chiều dày càng mỏng thì độ chặt càng cao
 lực ép trong quá trình cáng láng  tăng độ chặt của giấy

Độ xốp (specific volume):


Nghịch đảo với độ chặt của giấy. Đơn vị: cm3/g
Giấy báo thường có độ chặt 0,6g/cm3  độ xốp 1,67 cm3/g
Thông thường khối lượng thể tích   độ xốp hay số lỗ hổng
trong giấy giảm
14
Độ ẩm (moisture content):
Lượng nước có trong giấy, cân bằng ở một điều kiện khí hậu xác
định.
Tiêu chuẩn ISO 287 (1985): Sấy mẫu giấy ở 105oC đến khối lượng
không đổi. Độ ẩm là tỉ số của trọng lượng mất đi của mẫu thử sau sấy
trong điều kiện tiêu chuẩn của phương pháp thử và trọng lượng của
mẫu thử trước khi sấy, biểu diễn theo %
Typical Moisture Values
Grade %
Newsprint 7.5 - 9.5
Office Paper 4 -4.5
Marketing Wood Pulp 10
Printing Paper 6 -7
Tissue 2-7 15
Độ trắng (brightness):
Là tỷ số cường độ tia phản xạ so với tia tới.
Tiêu chuẩn ISO 2470 (1999): Bộ lọc được sử dụng để tạo ánh sáng
có bước sóng 457nm với cường độ cực đại. Dựa vào tia phản xạ xác
định độ trắng theo % . 100 for perfect white to 0 for perfect black

Quan trọng đối với giấy in, giấy viết, giấy văn phòng…
Độ trắng của giấy được tổng hợp từ độ trắng của xơ sợi, độ trắng
của các phụ gia, nước sử dụng trong sản xuất giấy và nhất là độn.
Typical Brightness Values
Grade % ISO
Newsprint 62-65
Fully Bleached Pulp 90
Office/Business Paper 80-95 16
Coated Paper 85-90
Độ đục (opacity):Khả năng từ mặt bên này của tờ giấy không thấy hình ảnh ở mặt bên kia của nó
Tỷ số được biểu thị bằng % của lượng ánh sáng phản xạ từ một tờ giấy
đặt trên nền màu đen hoàn toàn và lượng ánh sáng phản xạ của chính tờ
giấy đó đặt trên nền màu trắng (hoặc chính tờ giấy đó dày vô hạn) trong
Là tỷ số được biểu thị bằng % giữa hệ số
điều kiện của phương pháp thử tiêu chuẩn. phản xạ ánh sáng của một tờ giấy và hệ
số phản xạ ánh sáng đặc trưng của nó
Quan trọng đối với giấy in, giấy viết, giấy foto…
Phụ thuộc loại bột, sự có mặt chất màu, độn, đặc điểm bề mặt giấy, độ
dày, tráng phấn…
•Bột cơ thành phần không phải cellulose cao
•Độn, chất màu thường tăng độ đục cho giấy
•Tráng phấn chứa nhiều hạt kích thước nhỏ  tán xạ ánh sáng,

Typical Diffuse Opacity Values


Grade Diffuse Opacity %
Newsprint (40-49 g/m2) 90-94
Stationery (50-100 g/m2) >88 17
Tracing Paper (60-110 g/m2) 25-40
Độ chịu/bền kéo (tensile strenght):
Lực kéo lớn nhất mà mẫu thử với chiều rộng xác định chịu được
trước khi đứt trong điều kiện xác định của phương pháp thử tiêu
chuẩn.
Đơn vị: lực (N/m) hoặc chiều dài khi đứt (m hoặc km)

mb
Giấy Lb  Giấy
BW *W

Lb = chiều dài khi đứt, m


mb = Khối lượng khi đứt, g
W = Chiều rộng giấy, m
18
BW = Định lượng giấy, g/m2
Độ chịu /bền kéo (tensile strenght):

Độ chịu kéo phụ thuộc nhiều vào liên kết giữa các xơ sợi, độ bền
của sợi, chiều dài xơ sợi
Độ chịu kéo tăng khi độ nghiền của bột tăng
Giấy không chứa độn: độ chịu kéo tỷ lệ thuận với khối lượng thể
tích của giấy (đúng với loại giấy 1-2 lớp).
X=K.d
X: độ chịu kéo
d: Khối lượng thể tích giấy (g/cm3)
K: hệ số, phụ thuộc loại bột giấy

20
Độ bền ướt:
Là độ chịu kéo của giấy ở trạng thái ướt
Độ bền ướt của giấy khi xeo:
Được biểu diễn bằng tỷ lệ % độ chịu kéo của tấm giấy ở trạng
thái ướt trên máy xeo (độ khô 20%) và độ chịu kéo của giấy ở
trạng thái khô (độ khô 92%)
Tăng độ bền: bổ sung một lượng bột hóa, đặt thêm bộ phận hút
chân không trong bộ phận dẫn giấy từ lưới sang ép

 Đối với giấy không gia keo bền ướt ngâm 2 h, đối với
giấy có gia keo bền ướt ngâm 24h, lấy ra thấm khô nước
dư bằng giấy thấm rồi đo
21
Độ bền ướt:
 Độ bền ướt của giấy khi sử dụng:
 Được biểu diễn bằng % độ chịu kéo của giấy sau khi xeo
ngâm trong nước với độ chịu kéo của giấy khô.
 Yêu cầu đối với: giấy giả da, giấy tráng ảnh, giấy in tiền, giấy
làm khăn ướt, giấy bao gói thịt cá tươi sống, giấy làm túi
đựng trà tan…
 Sử dụng chất độn  độ bền ướt của giấy
 Độ bền ướt phụ thuộc vào bản chất chất lỏng dùng để ngâm
giấy
  độ bền ướt: Tráng phủ bề mặt giấy lớp màng không thấm
nước, sử dụng keo bền ướt. 22
Direct
hydrogen Cellulose surface O
bonding O H
O H O
H H
between H H
fibers H
O O O
Cellulose surface

Cellulose surface O
O O O H
H HO H HO H H
H OH H O
O H OH H
OH
H H H H H H
O O HO
H H H H H H
This is why paper O O O
is easily recycled! Cellulose surface
Độ chịu gấp:

Là số lần gấp qua gấp lại mà tờ giấy có thể chịu được cho tới trước

khi nó bị gãy đôi tại nếp gấp

Mẫu giấy rộng 15 mm, dài 100 mm

Độ chịu gấp phụ thuộc chiều dài xơ sợi, độ mềm mại, độ bền của

sợi và liên kết giữa các xơ sợi trong giấy

Những giấy cần độ chịu gấp cao như giấy đóng sách, bản đồ, giấy

tiền 24
Độ chịu bục (bursting strenght):
Áp lực không khí cao nhất mà bề mặt tấm giấy có thể chịu được trước
khi bị thủng
Quan trọng đối với giấy bao gói xi măng, giấy làm túi xách.
Độ chịu bục phụ thuộc: chiều dài xơ sợi và sự liên kết giữa các xơ sợi
Tăng độ chịu bục: tráng phủ bề mặt giấy bằng lớp keo tinh bột, gia vào
bột giấy một lượng polyacryamide

Typical Bursting Strength Values


Grade KPa
Coated Paper (130 g/m2) 200-300
Coated Paper (250 g/m2) 300-650
Office/Business Paper (100 g/m2) 250-300
Carbonless Paper (50-60 g/m2) 150-200
Bleached Kraft (60 g/m2) 210-260 25
Tính ổn định kích thước (dimensional stability): Khả năng giữ

được hình dạng và kích thước của giấy và cáctông khi độ ẩm thay

đổi, hoặc dưới các tác động khác như: sự thay đổi của môi trường

xung quanh, các ứng suất vật lý, cơ học trong quá trình in và các

thao tác khi gia công hoặc khi sử dụng.


absorption and de-absorption of moisture by paper causes the
change in CD dimension

Dimensional stability of paper can be improved by avoiding fiber


to absorb moisture. Well sized papers have better dimensional
26
stability.
Paper properties
Printability:
Related to paper surface properties: surface smoothness
printability 
Kind of fibre: hardwood fibres >softwood fibres

Short hardwood fibres give a much smoother paper surface than long softwood fibres

Calandering and coating   the surface smoothness


  printability of the paper

You might also like